Văn học cổ đại hi lạp và rô ma

Tiết 2. [Dành cho mục văn hoá cổ đại hy lạp và Rôma ]

Lời dẫn:

Một chế độ dựa trên sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ người ta gọi đó là chế độ chiếm hữu nô lệ, nô lệ bị bóc lột và đã đấu tranh làm cho thời cổ đại và chế độ chiếm hữu nô lệ chấm dứt. Nhưng cũng ở thời kỳ đó, dựa vào trình độ phát triển cao về kinh tế công thương và thể chế dân chủ, cư dân cổ đại Địa Trung Hải đã để lại cho nhân loại một nền văn hoá rực rỡ. Những thành tựu đó là gì, tiết học này sẽ giúp các em thấy được những giá trị văn hoá đó.

3. Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rôma

a. Lịch và chữ viết.

Lịch: cư dân cổ đại Địa Trung Hải đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Dù chưa thật chính xác nhưng cũng rất gần với hiểu biết ngày nay.

– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

– Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết: đây là cống hiến lớn lao của cư dân địa Trung hải cho nền văn minh nhân loại.

b. Sự ra đời của khoa học.

Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.

– Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma mới thực sự  trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành địa lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

c. Văn học

– Chủ yếu là kịch  [kịch kèm theo hát].

– Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin, …

– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.

d. Nghệ thuật

Chủ yếu là nghệ thuật tạc tượng thần và nghệ thuật xây dựng các đền thờ thần. Tượng mà rất “người”, rất sinh động, thanh khiết. Các công trình nghệ thuật chủ yếu làm bằng đá cẩm thạch trắng: “Thanh thoát… làm say mê lòng người là kiệt tác của muôn đời”.

Lý thuyết:

Mục a

Việc sử dụng công cụ bằng sắt và sự tiếp xúc với biển đã mở ra cho cư dân Địa Trung Hải một chân trời mới, nâng họ lên một trình độ cao hơn về sản xuất, buôn bán trên biển. Đó cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hoá cao hơn thời trước.

a] Lịch và chữ viết

* Lịch

- Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời.

- Tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.

* Chữ viết

- Người Hy Lạp, Rô ma đã có chữ viết cổ. Nhưng chữ của họ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu; khả năng phổ biến bị hạn chế. 

- Sáng tạo ra hệ thống chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B, C... ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

- Có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số La Mã”.

=> Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

Chữ cái cổ Hi Lạp và La-tinh

Mục b

b] Sự ra đời của khoa học

Đến thời cổ đại Hy Lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít,...

+ Vật Lý: có Ác-si-mét.

+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít, Ta-xít,...

Mục c

c] Văn học

- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là Iliát và Ôđixê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.

- Các nhà văn chủ yếu là những biên kịch và các tác phẩm là những kịch bản. Kịch là hình thức nghệ thuật dễ phổ biến và được ưa chuộng nhất.

- Người Rôma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lucrexơ, Viếcgin. 

Mục d

d] Nghệ thuật

- Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ. Như: tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh, hoặc các tác phẩm điêu khắc như Người lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi-lô,...

- Rô-ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài, cầu máng dẫn nước, trường đấu,... oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực, nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi như những công trình ở Hi Lạp.

Đền Parthenon

Tượng lực sĩ ném đĩa

ND chính

Những thành tựu rực rỡ của nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma: lịch, chữ viết, khoa học, văn học, nghệ thuật,...

Sơ đồ tư duy Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma

Xemloigiai.com

LỊCH SỦ LỚP 10, BÀI 4 TỔ 3 VĂN H C CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMAỌI. PHÂN LOẠI : * V n h c că ọ ổ đại phát triển mạnh, gồm 3 bộ phận chủ yếu :+ Thần thoại : vô cùng phong phú hấp dẫn.Tiêu biểu là tác phẩm“Gia phả các thần” của Hedios VAÊN H C COÅ ÑAÏI HY LAÏP - ROMAỌHOMER VĂN HỌC CỔ ĐẠI HY LẠP VÀ ROMAVĂN HỌC CỔ ĐẠI HY LẠP VÀ ROMAHình tượng con ngựa gỗ thành TroySử thi IliatSử thi Odysseus VN HC C I HY LP V ROMAVN HC C I HY LP V ROMA + Thụ ca : coự Iliad vaứ Odyssey cuỷa Homer [baựch khoa toaứn thử ] --Mt nh th v i ca Mt nh th v i ca thi k ny thi k ny l Hesiodos []. l Hesiodos []. ễng cú hai tỏc phm ễng cú hai tỏc phm trng tn l trng tn l Works and Works and DaysDays [ ] [ ] v v TheogoniaTheogonia []. []. VĂN HỌC CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ ROMA* Người hi lạp và roma tự nhận rằng họ là người kế thừa văn học, nghệ thuật của Hi Lạp.* Vào thời hưng thịnh của Roma cũng xuất hiện các nhà thơ nổi tiếng như Lu-cre-xơ, Viếc-gin… VĂN H C CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMAỌ+ Kòch là hình thức nghệ thuật phổ biến và được ưa chuộng nhất. - Bi kòch : Eschyle, Sophocle… - Hài kòch : Aristophane - Giá trò của những tác phẩm này : . Hoàn thiện về ngôn ngữ , kết cấu chặt chẽ . . Mang tính nhân đạo [chân thiện mỹ ]. Phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cũ – mới. VAÊN H C COÅ ÑAÏI HY LAÏP - ROMAỌSophocles VĂN HỌC CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ ROMA * * Chiếm vị trí quan trọng trong văn học Hy Lạp Chiếm vị trí quan trọng trong văn học Hy Lạp cổ đại phải kể đến Thần Thoại Hy Lạp. Thần cổ đại phải kể đến Thần Thoại Hy Lạp. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo. Chúng là một phần ngưỡng, nghi lễ tôn giáo. Chúng là một phần của tôn giáo Hy Lạp cổ đại và nay là một phần của tôn giáo Hy Lạp cổ đại và nay là một phần của một tôn giáo hiện đại lưu hành ở Hy Lạp.của một tôn giáo hiện đại lưu hành ở Hy Lạp. VĂN HỌC CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ ROMAThần Poseidon Thần Zeus VĂN HỌC CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ ROMACảnh Paris trao quả táo vàng cho các nữ thầnSách thần thoại hy lạp VAÊN H C COÅ ÑAÏI ỌHY LAÏP & ROMA TRƯỜNG THPT YÊN HÒA - LỚP 10A3 – Tổ 3 HEÁT

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Mục a

Việc sử dụng công cụ bằng sắt và sự tiếp xúc với biển đã mở ra cho cư dân Địa Trung Hải một chân trời mới, nâng họ lên một trình độ cao hơn về sản xuất, buôn bán trên biển. Đó cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hoá cao hơn thời trước.

a] Lịch và chữ viết

* Lịch

- Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời.

- Tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.

* Chữ viết

- Người Hy Lạp, Rô ma đã có chữ viết cổ. Nhưng chữ của họ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu; khả năng phổ biến bị hạn chế. 

- Sáng tạo ra hệ thống chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B, C... ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

- Có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số La Mã”.

=> Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

Chữ cái cổ Hi Lạp và La-tinh

Mục b

b] Sự ra đời của khoa học

Đến thời cổ đại Hy Lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít,...

+ Vật Lý: có Ác-si-mét.

+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít, Ta-xít,...

Video liên quan

Chủ Đề