Ví dụ kế hoạch dài hạn trong trường mầm non

20+ Nó có khả năng ứng phó với sự bất định và sự thay đổi. Ta biết rằng, giáo dục.trong đó có quản lý giáo dục thường xuyên chịu sự chi phối của các nhân tố bên trongvà bên ngoài. Những thay đổi về số lượng, chất lượng liên quan đến giáo viên, họcsinh ; những tác động của kinh tế thị trường, của mở cửa, hội nhập ; những mặt tíchcực, tiêu cực của xã hội ; những thiên tai, bão lụt, v.v… là những biến đổi khônglường hết. Chính những biến đổi đó tác động đến giáo dục và quản lý giáo dục, làmcho việc lập kế hoạch trở thành tất yếu. Mặt khác, nếu lập kế hoạch cho một thời giancàng dài, người cán bộ quản lý càng ít có điều kiện kiểm tra tính đúng đắn của kếhoạch. Thậm chí ngay trong tương lai gần, cũng không dám chắc là không có đột xuấtxảy ra. Đó là khi nhà quản lý không thấy được xu thế vận động do những tác độngquản lý của mình gây ra. Trong khi đề, nhà quản lý vẫn phải tìm cách tốt nhất để đạtmục tiêu. Đó là những lý do cần thiết thứ nhất của việc lập kế hoạch đối với nhà quảnlý.+ Việc lập kế hoạch cho phép nhà quản lý tập trung chú ý vào các mục tiêu.Thực chất của việc lập kế hoạch là nhằm đạt mục tiêu của tổ chức, cũng là mục tiêucủa hoạt động quản lý. Kế hoạch sẽ giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng thể, toàn diện,qua đó thấy được hoạt động tương tác giữa các bộ phận. Mặt khác nhà quản lý quaviệc lập kế hoạch có thể nhìn thấy tương lai, có thể phải điều chỉnh những quyết địnhtrước đó, bảo đảm hướng vào mục tiêu đã định.+ Việc lập kế hoạch cho phép lựa chọn những phương án tối ưu, tiết kiệm nguồnlực tạo hiệu quả hoạt động cho toàn bộ tổ chức. Kế hoạch không cho phép hoạt độngtuỳ tiện, tản mạn, rời rạc và cũng không chấp nhận sự quyết định vội vàng, thiếu cânnhắc.+ Tầm quan trọng thứ tư của việc lập kế hoạch là tạo điều kiện dễ dàng cho việckiểm tra. Người quản lý không thể kiểm tra cấp dưới nếu không có mục tiêu xác địnhđể đo lường. Điều này còn gây hậu quả là không xác định được các trạng thái trunggian cũng như cuối cùng của đối tượng quản lý. Và, đó cũng đồng nghĩa với việc quảnlý không theo kế hoạch.Trên đây là bốn lý do để khẳng định tầm quan trọng của việc lập kế hoạch, điềukiện tiên quyết của bất kỳ nhà quản lý cấp nào : vi mô cũng như vĩ mô.- Những đặc điểm của việc lập kế hoạchLập kế hoạch, theo một khía cạnh nào đó có thể coi nó như là một thứ dự báo.Tính chất dự báo càng thể hiện rõ trong việc lập kế hoạch chiến lược (StrategicPlanning). Nói đến "kế hoạch chiến lược", không chỉ ở cấp quản lý vĩ mô (như BộGiáo dục và Đào tạo) mới có kế hoạch chiến lược mà nhà trường, với tư cách là đơn vịcơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân cũng có thể và có khả năng lập kế hoạch chiếnlược (ví dụ kế hoạch cho một cấp học).+ Nhà quàn lý cần phải đặt trọng tâm vào tư duy và hành động mang tính chiến 21lược, nghĩa là tư duy và hành động có tính toàn cục, cơ bản, quán xuyến suốt quá trìnhquản lý. Tránh tình trạng cục bộ, thiển cận, chắp vá.+ Việc lập kế hoạch phải chú trọng vào tương lai. Đối với giáo dục, có cả tươnglai gần (sau một năm học) và tương lai xa (sau một cấp học) và đều quan trọng nhưnhau. Tương lai gần chính là những nấc thang đến tương lai xa. Điều khó khăn là phảixác định "bóng dáng" của lương lai gần. Ví dụ chất lượng giáo dục sau một năm nọc.năm kế tiếp là gì và năm cuối cấp là gì để có chất lượng của cả cấp học. Phải chăngđiều này đặt ra yêu cầu đối với nhiều nhà quản lý phải thay đổi thói quen chi vạch rakế hoạch của một năm học, mà không quan tâm đến kế hoạch các năm kế tiếp, nhất làkế hoạch dài hạn cho cả một cấp học ?+ Kế hoạch phải định hướng hoạt động không những của nhà quản lý mà của cảtổ chức vào các kết quả đạt được. Đấy chính là cái đích của toàn bộ tổ chức, trong đócó nhà quản lý.+ Kế hoạch phải thể hiện tập trung sự quan tâm và nguồn lực vào các vấn đềbức xúc nhất mà tổ chức đang quan tâm. Chẳng hạn, chất lượng giáo dục là vấn đềbức xúc buộc nhà quản lý các cấp đều phải quan tâm và dành mọi nguồn lực cho nó.+ Đặc điểm cuối cùng, trong kế hoạch phải quan tâm đến quan hệ hợp tác. Đâycũng là điều xuất phát từ đặc điểm của giáo dục, một dạng hoạt động mang đậm tínhchất xã hội. Xã hội hoá công tác giáo dục chính là sự thể hiện đặc điềm này.- Các bước của việc lập kế hoạch giáo dụcĐây là những bước mang tính chất kỹ thuật, giúp cho nhà quản lý dễ dàng thựchiện chức năng kế hoạch hoá. Cụ thể :Bước một : Nhận thức đầy đủ về yêu cầu của cấp trên thông qua những chỉ thị,nghị quyết, v.v… Chẳng hạn, để lập kế hoạch phát triển giáo dục trong một năm họccho một tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo phải nghiên cứu chủ trương: chỉ thị của Bộ, chủtrương, chỉ thị, nghị quyết của Đảng bộ, chính quyền địa phương về kinh tế - xã hội,về giáo dục v.v…Bước hai: Phân tích trạng thái xuất phát của đối tượng quản lý. Để làm việcnày, thường người ta dùng phương pháp phân tích theo SWOT: nghĩa là phải thấyđược nhưng điểm mạnh (Strength5), điểm yếu (Weaknesses), thời cơ (Opportunities)và nguy cơ (Threats) của cả hệ thống. Đây là căn cứ quan trọng để hoạch định kếhoạch. Trong quản lý giáo dục, đây là việc không mới lạ gì. Thông thường, trước khibước vào năm học, phần đầu của kế hoạch, người quản lý nhà trường nêu đặc điểmtình hình nhà trường, những nhân tố thuận và không thuận bên trong và bên ngoài tácđộng đến nhà trường. Điều muốn nói ở đây là sự phân tích những đặc điểm trên, nếutheo phương pháp SWOT sẽ cho bức tranh toàn diện, khách quan, đặc biệt về chấtlượng giáo dục của năm học trước, về chất lượng học sinh mới vào trường, về nguồnlực chủ yếu là thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường. Đây là căn cứ vững chắc, 22thuyết phục làm căn cứ cho việc lập kế hoạch hành động, tạo khả năng huy động sựtham gia tự giác, tích cực của đông đảo giáo viên và học sinh trong nhà trường.Bước ba : Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch. Đây là điềukiện làm cho kế hoạch khả thi. Nguồn lực giáo dục có hai dạng : nguồn lực bên trongvà nguồn lực bên ngoài. Nhưng quan trọng hơn là nguồn lực bên trong, bởi chỉ khi nộilực bên trong mạnh mới có khả năng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bênngoài. Trong nguồn lực bên trong, chất lượng của đội ngũ giáo viên, trong đó có cánbộ quản lý là yếu tố quyết định.Bước bốn : Xây dựng “sơ đồ khung” 1 của việc lập kế hoạch, nhất là kế hoạchchiến lược. Dưới đây bạn đọc có thể tham khảo sơ đồ khung về việc lập kế hoạchchiến lược (Strategic Planning - Sp) 2 theo quan điểm của các nhà nghiên cứu quản lýphương Tây. (Xem Sơ đồ 3.3).Xin được diễn giải sơ đồ trên đây để bạn đọc hiểu rõ hơn.Khi xây dựng kế hoạch chiến lược, cần:Thứ nhất, phải xác định mục đích (Goal) và mục đích đó phải thoả mãn các điềukiện sau :• Các mục đích cần hài hoà với tuyên bố tầm nhìn, sứ mạng và giá trị của tổchức ;3• Các mục đích cần phản ánh các vấn đề chiến lược và các ưu tiên :1. Thuật ngữ này do tác giả đề xuất.2. Tài liệu tập huấn do Viện nghiên cứu phát triển giáo dục tổ chức tại Hạ Long, tháng 6năm 2000 được tổng hợp từ các nguồn : J. Koteen : Stralegic Managent in Public andNonprofir Organizallons : John Bryson : Stralegic Planning for Public and NonprofitOrganizalion (San Francisco. Jossey - Bas. 1990): Manageware: A Practical Guide toManaging for Results (Baton Rouge : Louisiana Office of Planning and Budget. 1995) ; W.Bennis and B. Nanus. Leader : The Stategies for Taking Charge (New York : Harper & RowPublisher. 1985) : Wiuiam Dodge and Kim Montgomery : Shaping a Region’ s Future(Asheville. NC : Land-of-Sky Regional Council. 1995) : v. v…3. Tầm nhìn (vision) được hiểu là phát biểu về trạng thái tương lai có thể xảy ra. biểuhiện mong muốn của tổ chức và cộng đồng. Tầm nhìn là mục tiêu kỳ vọng. Nó chỉ ra cầu nốigiữa hiện tại và tương lai.Sứ mạng (mission) được hiểu là việc xác định chúng ta là ai, phục vụ ai, ta tồn tại vì cácmục tiêu nào, ta muốn đạt được các gì ?Giá trị của tổ chức (Organizational values) được hiểu là ích lợi, có ý nghĩa đáng quýcủa tổ chức đối với sự phát triển chung của xã hội cũng như của từng cá nhân trong tồ chức. 23• Mỗi mục đích cần tập trung vào một sấn đề ;• Các mục đích cần có định hướng hành động rõ ràng• Các mục đích không bị ràng buộc vào thời gian ;• Tổng số các mục đích càn giới hạn ở mức tối thiểu.Sơ đồ 3.3. Sơ đồ khung của việc lập kế hoạch chiến lượcThứ hai, phải xác định mục tiêu (Objective) trong sơ đồ là mục tiêu chung (haymục tiêu của toàn hệ thống). Nó có vị trí trong lập kế hoạch chiến lược như sau :Là bước định lượng trung gian nhằm đạt dược tầm nhìn, sứ mạng và mục đích ;- Nó liên kết trực tiếp với mục đích ;• Nó là lời phát biểu (thành văn) về dự định có thể đo được và được định mốcthời gian :• Nội dung của nó thể hiện sự chú trọng tới các kết quả tại thời điểm kết thúc;Mục tiêu quản lý giáo dục là cái đích phải đạt tới của quá trình quản lý. Nó đượcxem là trạng thái mong muốn, khả thi và cần thiết trong tương lai đối với hệ thống giáodục, đối với cơ sở giáo dục là trường học hoặc đối với một vài thành tố / bộ phận củahệ thống giáo dục, của nhà trường. Điều cần lưu ý các nhà quản lý là mục tiêu giáodục chỉ là một mục tiêu quản lý giáo dục. Đối với nhà quản lý, ngoài mục tiêu này còncó nhiều mục tiêu khác nữa. Chẳng hạn : mục tiêu phát triển đội ngũ, mục tiêu bảođảm các điều kiện thực hiện các hoạt động giáo dục, v.v…Đối với hoạt động quản lý, việc xác định mục tiêu ngay từ đầu quá trình quản lýlà một việc cực kỳ quan trọng, bởi nó là điểm xuất phát, định hướng, chi phối sự vậnđộng của toàn bộ quá trình quản lý. Do đó, có thể coi chất lượng và hiệu quả công tác 24quản lý phụ thuộc một phần rất quan trọng vào việc xác định đúng đắn và cụ thể mụctiêu quản lý. A.M. Ômarôp, nhà nghiên cứu quản lý cho rằng đây "là cơ sở, là tiền đềquan trọng nhất để tổ chức quản lý có hiệu quả" 1 .Việc xác định mục tiêu quản lý thường được tiến hành theo các phương phápnhư: ngoại suy thích ứng, chuyên gia, hoặc phối hợp với nhau. Phương pháp ngoại suydựa trên yêu cầu phân tích kinh nghiệm quá khứ trong việc thực "hiện mục tiêu quảnlý, từ đó loại trừ thiếu sót, xác định trình độ phát triển của hệ quản lý có thể chấp nhậntrong tương lai. Phương pháp thích ứng yêu cầu xác định lại hệ mục tiêu quản lý chohợp với tương lai. Phương pháp chuyên gia dựa trên trí tuệ tập thể các nhà khoa học vàcác nhà hoạt động thực tiễn đề hoàn thiện mục liêu quản lý được đề xuất.Cần lưu ý rằng, khi trình bày mục tiêu thường có hai loại : mục tiêu chung vàmục tiêu chi tiết cho từng bộ phận. Đối với từng bộ phận lại có thể chia ra nhiều cấp(mục liêu cấp 1, mục tiêu cấp 2,…). Như vậy, nhà quản lý phải cụ thể hoá mục tiêu,bảo đảm sự thống nhất của hệ mục tiêu, tránh sự chồng chéo, lại vừa thiết lập đượcquan hệ ràng buộc giữa các bộ phận trong tổ chức. Vì vậy các tài liệu quản lý thườngnói đến việc trình bày các mục tiêu thành "cây mục tiêu" bao cảm mục tiêu chiến lượctổng quát được cụ thể hoá thành các "cành", các "nhánh" là các mục tiêu cấp thấp.Điều nữa là, có thể trình bày mục tiêu theo dạng định tính hoặc theo dạng địnhlượng, cũng có thể là sự kết hợp hai dạng. Tốt nhất, nếu có thể, nên trình bày mục tiêudưới dạng định lượng. Các tác giả phương Tây thường đề ra năm tiêuchuẩn 2 (SMART) của một mục tiêu dược viết tốt như sau :• Đặc biệt (Specific) ;• Đo được (Measurable) ;• Tấn công (nhưng thành công) (Aggressive) (but Anainable) ;• Định hướng tới kết quả (Results - oriented) ;• Giới hạn thời gian (Time - bound).Ví dụ mục tiêu sau đây : chẳng hạn năm học 2003 - 2004 giảm tỷ lệ lưu ban ở lớp9 xuống còn 1% được xem là mục tiêu tốt vì nó bao hàm năm tiêu chuẩn SMART.Mục tiêu là một khái niệm luôn luôn biến đổi và hoàn thiện cùng với sự pháttriển của xã hội, của hoạt động quản lý cũng như khoa học - công nghệ. Điều hiểnnhiên là việc xác định mục tiêu quản lý giáo dục là sự kết hợp các yêu cầu của kinh tế- xã hội, các tính quy luật của giáo dục, của quản lý giáo dục với hoạt động có mục1. Hà Thế Ngữ : Giáo dục hoc - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốcgia, Hà Nội, 2001.2. Manageware : A practial Guide to Managing for Results (Boton Rouge, LA :Louisiana Office of Planning and Budget, 1995). 25đích của chủ thể quản lý. Như vậy, sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủquan thể hiện rõ trong vấn đề này.Như đã trình bày ở trên, mục tiêu quản lý giáo dục cũng có nhiều cấp, ít ra có haicấp : vĩ mô và vi mô. Trong mỗi cấp cũng có nhiều loại. Chẳng hạn :- Đối với cấp vĩ mô :• Nếu dựa vào qui luật phát triển giáo dục (hay phát triển học vấn) và quy luậtquá trình giáo dục (hay quá trình sư phạm) 1 , ta có ví dụ như mục tiêu : nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài (mục tiêu phát triển giáo dục), hình thành vàphát triển nhân cách của học sinh trong nhà trường (mục tiêu sư phạm) ;• Theo quy mô quản lý có mục tiêu tổng thể (ví dụ mục tiêu chung của cả hệthống giáo dục quốc dân) và mục tiêu bộ phận (ví dụ mục tiêu tiểu học, mục tiêu trunghọc cơ sở,…) ;• Nếu dựa theo thời gian, có mục tiêu dài hạn (thường 10, 15 năm), mục tiêutrung hạn (thường 5, 7 năm) và mục tiêu ngắn hạn (thường 1, 2 năm) ;• Nếu đưa vào yếu tố địa lý, có mục tiêu phát triển giáo dục theo vùng, miền;• Nếu dựa vào đối tượng người học, có mục tiêu phát triển giáo dục cho trẻ em,cho người lớn, cho trẻ em dân tộc thiểu số: cho trẻ em khuyết tật, v.v…• Nếu dựa vào nguồn lực giáo dục, có các mục tiêu như quản lý phát triển độingũ, mục tiêu quản lý cơ sở vật chất, mục tiêu quản lý ngân sách, mục tiêu thu hút đầutư cho giáo dục, v.v…• v.v…Điều trình bày trên không có nghĩa là trong kế hoạch giáo dục nhất thiết phảiphân biệt rạch ròi và đề ra đủ các loại mục tiêu như đã nêu. Vấn đề là ở chỗ việc phânloại đó giúp cho người quản lý có tầm nhìn tổng thể, toàn diện khi hoạch định kếhoạch hoạt động của tổ chức. Sự thực, nội dung của các mục tiêu phụ thuộc nhiều vàođối tượng quản lý, cái mà chủ thể quản lý tác động vào.- Đối với cấp vi mô (ví dụ như nhà trường) :• Mục đích cao nhất, tạp trung nhất của người lãnh đạo nhà trường là thực hiệncho được mục tiêu giáo dục mà xã hội đã đặt ra cho giáo dục. Đây là mục tiêu tốithượng của người hiệu trưởng nhà trường.• Dựa theo loại hình hoạt động giáo dục, có các mục tiêu như : mục tiêu quản lýhoạt động dạy và học, mục tiêu quản lý hoạt động thẩm mỹ, mục tiêu quản lý hoạt1. Hà Thế Ngữ : Giáo dục hoc - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốcgia, Hà Nội, 2001. 26đóng xã hội,• Dựa theo đối tượng quản lý, có các mục tiêu như : mục tiêu xây dựng đội ngũgiáo viên ; mục tiêu quản lý, sử dụng thiết bị dạy học ; v.v…• Dựa theo thời gian, có các mục tiêu như : mục tiêu bậc học cấp học, mục tiêunăm học, mục tiêu từng học kỳ, v.v…• v.v…Dưới đây, có thể liệt kê mục tiêu quản lý nhà trường chẳng hạn 1 :• Làm cho tất cả trẻ em đến tuổi học đều được đi học và phát triển bình thường :hạn chế lưu ban. bỏ học ; …• Tổ chức và lãnh đạo quá trình sư phạm ở trên lớp cũng như ở ngoài lớp, bảođảm có chất lượng những yêu cầu về nội dung và phương pháp giảng dạy giáo dục,học tập và rèn luyện trong tất cả các loại hình hoạt động…• Xây dựng đội ngũ giáo viên ;• Góp phần xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường ;• Tranh thủ sự lãnh dạo và làm tốt công tác tham mưu với Đảng và chính quyềnđịa phương ;• Xây dựng, bảo quản: phát huy hiệu lực sử dụng cơ sở vật chất: thiết bị giảngdạy giáo dục ;• Xây dựng các quy định, nền nếp sinh hoạt chuyên môn, hội họp… chế độ hànhchính, văn thư trong nhà trường ;…• Thường xuyên quan tâm cải tiến công tác quản lý, lãnh đạo, bảo đảm phát huydân chủ trong nhà trường ;…• Thứ ba, việc xác định mục đích, mục tiêu của kế hoạch sẽ vô nghĩa nếu khôngxác định được các chuẩn đo đạc kết quả. Các chuẩn này bao hàm các nội dung nhưsau :• Về sự chấp nhận của xã hội và các liên đới chính, ví dụ sự chấp nhận của các xínghiệp đối với học sinh tốt nghiệp của các trường chuyên nghiệp;• Về sự phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn và các giá trị của tổ chức, ví dụ chấtlượng giáo dục tiểu học theo yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa.• Về sự khả thi (về phương diện kỹ thuật) của kế hoạch, ví dụ : mức độ đẩy đủcủa những tài liệu hướng dẫn và tài liệu tham khảo phục vụ việc đổi mới phương pháp1. Hà Thế Ngữ : Giáo dục học - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốcgia, Hà Nội, 2001. tr.370. 27dạy học trong nhà trường ;• Về yêu cầu phát triển đội ngũ: ví dụ : số giáo viên sau một năm thực hiện đổimới chương trình và sách giáo khoa được chuyển từ việc đạt chuẩn dạy giỏi cấp thấplên cấp cao ;• Về chi phí tài chính và chi phí - hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch, ví dụ :chi phí về thiết bị dạy học và kết quả mong muốn ;• Về sự phù hợp của thời gian thực hiện kế hoạch. Một kế hoạch chi phí nguồnlực phù hợp, song tiêu tốn nhiều thời gian cũng xem như kém hiệu quả.Thứ tư, kế hoạch chiến lược (Strategic Plan) và các chương trình hành động(Action Plans).Có thể nói các chương trình hành động là cốt lõi, là bộ mặt của kế hoạch chiếnlược- Vì vậy hai bộ phận trên sơ đồ 3.3 có thể nhập làm một. Trong kế hoạch hànhđộng, cằn thực hiện các bước cơ bản sau đây :- Xác định các hoạt động cơ bản và xác định thứ tự các hoạt động sẽ thực hiện.Ví dụ, các hoạt động cơ bản và thứ tự các hoạt động trong việc chỉ đạo thực hiện đổimới chương trình, sách giáo khoa.- Xác định quỹ thời gian cho việc thực hiện từng hoạt động.- Tính toán nguồn lực cần thiết cho từng hoạt động.- Phân công trách nhiệm cho các đơn vị hoặc các cá nhân (vấn đề này sẽ được nóicụ thể ở phần chức năng tồ chức của quản lý):- Quy định cơ chế phối hợp giữa các đơn vị (hoặc các cá nhân).- Xác định yêu cầu: chuẩn kiểm tra, đánh giá người kiểm tra, đánh giá tương ứngvới các công việc .- Quy định chế độ báo cáo kết quả thực hiện công việc.- Rút kinh nghiệm, điều chỉnh công việc nếu cần thiết và tiếp tục triển khai.- Tổng kết, đánh giá kết quả chung.Tổng hợp lại những điều trình bày về việc lập kế hoạch nêu trên, thực chất cácnhà quản lý phải trả lời bốn câu hỏi dưới đây (theo kinh nghiệm các chuyên giaphương Tây 1 :1/ Ta đang ở đâu ? (Where are we now ?). Để trả lời câu hòi này: nhà quản lýgiáo dục phải : mô tả tình huống / môi trường giáo dục : phân tích nhu cầu của xã hội,cộng đồng (trong đó có học sinh và cha mẹ học sinh) ; đánh giá chất lượng giáo dục1. Manageware : A Practical Guide to Managing for Results, (Baton Rouge : LouisianaOffice of Planning and Budget, 1995). 28hiện tại :2/Ta muốn đến đâu trong tương lai ? (Where do we want to be in the future ?).Để trả lời câu hỏi này, phải : tuyên bố đầy đủ rộng rãi ý đồ của hệ thống giáo dục hoặccủa nhà trường ; xác định mục đích: mục tiêu chung, mục tiêu chuyên biệt cần đạtđược của hệ thống giáo dục hoặc của nhà trường ; v.v…3/ Làm thế nào để đến đó? (How will we get there ?) Để trả lời câu hỏi này, cầnphải : xác định kế hoạch hành động ; xác định chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối hợpcủa các bộ phận trong tổ chức ; xác định các liên kết ; xác định các phương pháp, cáchthức thực hiện kế hoạch ; v.v…4/ Làm thế nào để đo được sự tiến triển ? (How do we measure om progress ?).Để trả lời câu hỏi này, phải xây được chế độ thông tin (xuôi, ngược) ; vạch chuẩn vàcông cụ đo đạc kết quả ; v.v… Trong giáo dục, việc đo kết quả (hoặc hiệu quả trong,hiệu quả ngoài, nhất là hiệu quả ngoài) vô cùng phức tạp. Điều quan trọng là nhà quảnlý giáo dục không thể bằng lòng với những đánh giá chung chung, chẳng hạn : "chấtlượng giáo dục nâng lên một bước" hoặc "trách nhiệm của các bậc cha mẹ học sinh đãnâng lên một bước" hoặc v.v… Kèm theo các đánh giả định tính, nên có một loạt tiêuchí đó, ví dụ : các bậc cha mẹ học sinh đi họp bao nhiêu lần trong năm học, ở nhà códành cho học tử tế cho con mình, học phí có nộp đều đặn ? v.v…2. Tổ chức trong quản lý giáo dụcĐể giúp cho mọi người cùng làm việc với nhau nhằm thực hiện có hiệu quả mụctiêu cần phải xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về những vai trò: nhiệm vụ vàvị trí công tác. Cho nên, có thể nói việc xây dựng các vai trò, nhiệm vụ là chức năng tổchức trong quản lý. Vai trò của một bộ phận hay một cá nhân bao hàm bộ phận hay cánhân đó hiểu rõ công việc mình làm nằm trong một phạm vi nào đó, nhằm mục đíchhoặc mục tiêu nào, công việc của họ ăn khớp như thế nào với các cá nhân hoặc bộphận khác và những thông tin cần thiết để hoàn thành công việc. Từ đó, có thể địnhnghĩa : "Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn lại màkhông có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy làthuốc tính của bản thân các sự vật" 1 . Một định nghĩa khác cho rằng tổ chức "chỉ mộtcơ cấu chủ định về vai trò, nhiệm vụ hay chức vụ được hợp thức hoá" 2 . Có thể hiểu"cơ cấu chủ định về vai trò nhiệm vụ" là mỗi người trong cùng một tổ chức cùng làmviệc với nhau, phải có vai trò nhất định, việc thực hiện công việc của họ phải có chủ1. Theo Trung tâm Nghiên cứu khoa học và quản lý, Nguyễn Văn Bình (Tổng Chủbiên): Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, HàNội. 1999, tr. 24.2. Harold Koona. Cynl O’Donnell, Heinz Wethrich : Những vấn đề cốt yếu của quản lý,NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội: 1992, tr. 268. 29đích để đảm bảo các công việc của họ phối hợp và ăn khớp với nhau và cùng hướngvào mục tiêu chung. Một định nghĩa thứ ba : "Tổ chức là một nhóm người có chuyênmôn sâu làm việc cùng nhau để thực thi một nhiệm vụ chung". Mỗi tổ chức luôn luôncó tính chuyên món hoá. Tổ chức chỉ hoạt động có hiệu quả khi nó chỉ tập trung vàomột nhiệm vụ. Trường học tập trung vào dạy và học. Tổ chức là nơi hành động.Ba định nghĩa về "tổ chức" vừa nêu bổ sung cho nhau : nếu định nghĩa thứ nhấthàm ý về mặt triết học, chỉ thuộc tính cố hữu của tổ chức, thì hai định nghĩa sau cótính chất tác nghiệp, giúp cho nhà quản lý hiểu việc thực hiện chức năng tổ chức trongquản lý là như thế nào.Từ quan niệm trên, chức năng tổ chức trong quản lý là việc thiết kế cơ cấu các bộphận sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Song, không phải chỉ có vậy, mà việcthực hiện chức năng tổ chức trong quản lý còn phải chú ý đến phương thức hoạt động.đến quyền hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc và đặc biệtchú ý đến việc bố trí cán bộ - người vận hành các bộ phận của tổ chức.Theo quan niệm của Ernest Dale, chức năng tổ chức như một quá trình, bao gồmnăm bước sau :- Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu của tổchúc ;- Phân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm vụ để các thành viên hay bộ phậntrong tổ chức thực hiện một cách thuận lợi và hợp logic. Bước này gọi là phân cônglao động ;- Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quả. Việc nhóm gộp nhiệm vụcũng như thành viên trong tổ chức gọi là bước phân chia bộ phận ;- Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các thànhviên hay bộ phận tạo điều kiện đạt mục tiêu một cách dễ dàng ;- Theo dõi đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cáu tỏ chức và tiến hành điều chỉnhnếu cần 1Một khía cạnh khác, khi nói về chức năng của tổ chức, nhất là đối với tổ chức cóquy mô lớn (như hệ thống giáo dục quốc dân chẳng hạn) điều cần nhớ rằng, tổ chức làtrung tâm của hệ thống, bởi nó là bước chuyển từ kết quả đơn lẻ lên thành "sức mạnhtổng hợp". Trong nhà trường, những giáo viên dạy Toán giỏi không phải là nhữngngười có công nhiều nhất trong giáo dục. Tuy nhiên, họ là một "đầu vào". Họ sẽ chẳngtạo ra được kết quả gì trừ khi được kết hợp với công việc của những giáo viên các.1. Xem Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc : Bài giảng lí luận đại Cương về quảnlý. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương 1, tr.56.