Ví dụ về kỹ năng lắng nghe trong đàm phán

Kỹ năng lắng nghe là một trong những kỹ năng rất cần thiết đối với mỗi người. Nhưng không phải ai cũng biết cách lắng nghe người khác hiệu quả. Nhất là đối với các nhà đàm phán. Từ đó không có cơ hội nắm bắt được những yêu cầu và mục đích của khách hàng và đối tác.

Kỹ năng lắng nghe quyết định 95% thành công trong mọi cuộc giao tiếp, đi kèm kiến thức và kỹ năng ăn nói. Và mặc dù nghe là một phản xạ của con người, nhưng lắng nghe là 1 kỹ năng cần phải rèn luyện và học tập mới có thể thành thạo.

Một số dẫn chứng cụ thể cho thấy, đối với những người không chịu lắng nghe người khác cũng như chỉ hiểu khoảng 50% nội dung cuộc nói chuyện đã vội đưa ra lời phản biện. Trải qua thời gian dài, tỉ lệ này lại giảm xuống chỉ còn 25%.

Đa số họ không kiểm soát lời nói cũng như không nhớ những gì đã nói trong cuộc hội thoại hoặc sai so với ban đầu. Đôi khi các vấn đề khó khăn phát sinh trong cuộc nói chuyện là do kỹ năng lắng nghe kém.

Để trở thành người lắng nghe tốt, các bạn cần hiểu rõ được mục tiêu của bạn đang nói gì. Lắng nghe không chỉ tập trung vào nghe mà cần phải hiểu ý nghĩa của lời nói. Trong khi trò chuyện, khi đối tác đưa ra một câu hỏi thì bạn phải nghĩ mình sẽ làm như thế nào?

Người có kỹ năng lắng nghe giỏi là người luôn có cách đàm phán tốt. Tại sao lại có sự tương quan ở đây? Điều này rất đúng. Một người đàm phán giỏi không chỉ là người am hiểu và có kiến thức mà còn có kỹ năng lắng nghe và phân tích rất hiệu quả, trong quá trình giao tiếp thì người biết lắng nghe giỏi sẽ để ý đến từng cử chỉ hành động của đối phương từ đó đưa ra những hành động phù hợp. Họ lắng nghe và chọn cách thuyết phục hiệu quả cho đối tác của mình.

Các chuyên gia cho biết chúng ta thường phạm phải sai lầm khi giao tiếp đó là không nghe đối tác của mình hoặc chỉ nghe khoảng 50% đã vội phản biện. Đối với các nhà đàm phán những lỗi này phải trả giá bằng việc đàm phán không thành công.

Muốn trở thành một người đàm phán giỏi trước hết phải học cách lắng nghe, hiểu được những cử chỉ hành động của đối phương, quan trọng nhất là hiểu được mục đích, yêu cầu của đối tác trong công việc.

Vì vậy, lắng nghe có hiệu quả rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong công việc, nó sẽ giúp bạn thăng tiến nhanh hơn trong công việc cũng như trong cuộc sống.

Đầu tiên, nhiều người nghĩ rằng đàm phán là quá trình thuyết phục, mà thuyết phục là nói. Ai cũng nghĩ nói là điều cần nhất khi đàm phán, trong khi đó kỹ năng lắng nghe cũng là một kỹ năng quan trọng không kém, nó giúp chúng ta cân nhắc những gì nên nói, những gì không nên nói.

Vấn đề thứ hai, những người lắng nghe kém chỉ tập trung vào lời nói của mình, không quan tâm nhiều đến lời nói của đối phương, trong lúc người đối diện nói thì họ lại suy nghĩ cho lời nói tiếp theo.

Vấn đề cuối cùng, người ta thường để những cảm xúc riêng của mình che lấp đi những điều đáng nên nghe. Chỉ có những người biết lắng nghe, cũng như quan sát tốt mới có thể bỏ qua cảm xúc của mình để đánh giá được cảm nghĩ thật sự của đối tác. Vì vậy, hãy luôn luôn nhớ rằng chìa khóa thành công là kỹ năng lắng nghe.

Giao tiếp là sự tương tác hai chiều giữa bạn và người đối diện, bạn không thể tiếp thu được những gì đối phương truyền đạt nếu không có sự tập trung.

Bên cạnh đó, việc bạn bị phân tâm bởi những thứ xung quanh và thiếu tâp trung vào cuộc trò chuyện sẽ làm đối phương bị thiếu tôn trọng, cảm thấy khó chịu, khó lòng gây được thiện cảm.

Ta có thể chắc chắn rằng, một người có thói quen ngắt lời của người khác không thể có khả năng lắng nghe giỏi. Muốn lắng nghe tốt, điều kiện là bạn phải để cho đối phương có “không gian” để nói, thay vì cắt lời khi đối phương chưa nói hết phần nói của họ.

Không chỉ có vậy, khi bị bạn ngắt lời sẽ khiến đối phương khó chịu, không còn muốn chia sẻ. Để hiểu này một cách rõ nhất, bạn hoàn toàn có thể đặt mình vào địa vị của đối phương để cảm nhận. Chắc hẳn bạn cũng không thích những người cứ luôn cướp lời của bạn, phải vậy không?

Bởi vì không phải điều gì đối phương cũng có thể nói ra một cách trực tiếp cho bạn biết. Do vậy trong quá trình lắng nghe, bạn cần sử dụng tư duy của mình để tìm ra ẩn ý mà đối phương muốn truyền đạt.

Chắc hẳn ai cũng cảm thấy thiện cảm với một người thấu hiểu mình. Bên cạnh đó, nhận ra ẩn ý của đối phương cũng là cơ sở giúp bạn đối đáp sao cho phù hợp, vừa ý người nghe. Việc thấu hiểu đối phương sẽ giúp bạn tránh những lời nói làm phật lòng hoặc gây tổn thương cho họ.

Ví như khi đối phương mời bạn đi ăn, có thể họ đã đói, và bạn không nên giữ họ lại để nói chuyện với bạn. Hai người hoàn toàn có thể chuyển sang một không gian khác để trò chuyện.

Đặt câu hỏi chính là cách để bạn cho đối phương biết rằng bạn đang theo dõi cuộc trò chuyện, bạn đang lắng nghe họ và thưc sự quan tâm đến những gì họ nói.

Tuy nhiên bạn nên nhớ rằng, cần có nghệ thuật đặt câu hỏi, bạn nên hỏi những câu thể hiện sự đồng tình pha lẫn sự ngạc nhiên như: “Thật sao?”, “Đúng như vậy sao”… để đối phương biết bạn đang quan tâm đến câu chuyện của họ. Đồng thời, việc bạn đặt câu hỏi đúng sẽ khiến đối phương chia sẻ nhiều thông tin hơn về chủ đề đang được nói đến.

Một nguyên tắc quan trọng để có được kỹ năng lắng nghe hiệu quả đó là bạn cần có một tư tưởng cởi mở mới có thể trở thành một người lắng nghe giỏi. Bởi không ai muốn nói chuyện với một người bảo thủ, lấy tư tưởng của mình áp đặt lên người khác, đòi hỏi họ phải chấp thuận nó và không được nói lên quan điểm của họ.

Không có nghĩa là bạn không có chủ kiến cá nhân, mà bạn nên hạn chế cái tôi của mình khi giao tiếp để thực sự hiểu người khác. Quan điểm của bạn chưa chắc đã đúng, việc tiếp thu ý kiến người khác sẽ giúp bạn hoàn thiện hơn.

Bên cạnh việc bạn biểu hiện trên khuôn mặt thể hiện mình đang lắng nghe đối phương bằng cách đặt câu hỏi, thì bạn còn cần biểu hiện bằng ngôn ngữ hình thể. Thông qua các biểu cảm như: ngạc nhiên, xúc động, cười… Bằng các hành động như: tư thế ngồi hướng về đối phương, gật đầu khi nghe đối phương nói…

Kỹ năng lắng nghe tốt không phải là bạn sẽ im lặng suốt cả cuộc hội thoại và nghe đối phương nói. Điều đó sẽ khiến đối phương cảm thấy như đang độc thoại.

Do vậy, bên cạnh việc đặt cậu hỏi bạn cần đưa ra các ý kiến cá nhân của mình vào câu chuyện của họ. Ví dụ như “Tôi cũng từng như bạn”, “Tôi hoàn toàn đồng ý”…. Đối phương sẽ cảm thấy hứng thú và mở lòng chia sẻ  nhiều hơn.

Với những lời nhận xét theo kiểu “Tôi hiểu rồi”, “Tôi biết rồi”… hãy dành chúng vào cuối cuộc trò chuyện, bởi chúng chính là dấu hiệu của cuộc trò chuyện kết thúc.

Kỹ năng giao tiếp cơ bản không chỉ là kỹ năng nói, mà bạn còn phải biết lắng nghe. Kỹ năng lắng nghe sẽ giúp bạn và đối phương hiểu nhau và có một cuộc giao tiếp thành công. Người biết lắng nghe sẽ có thêm nhiều bạn bè, đồng nghiệp, khách hàng,…. Và lắng nghe chính là cách để nâng cao giá trị bản thân trong mọi cuộc giao tiếp.

Hơn cả biết ăn nói đó chính là kỹ năng lắng nghe. Bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn ví dụ về kỹ năng lắng nghe trong cuộc sống, học tập công việc.

Bạn đang xem: Ví dụ về kỹ năng lắng nghe

Lấy ví dụ về kỹ năng lắng nghe trong cuộc sống, học tập công việc

1, Câu chuyện của Dale Carnegie

Một ngày nọ, Dell Carnegie đến New York để tham dự một bữa tối quan trọng. Tại bữa tối này, ông đã gặp một nhà thực vật học nổi tiếng thế giới. Dale Carnegie từ đầu đến cuối không nói được mấy câu với nhà thực vật học mà chỉ chăm chú lắng nghe.


backlinks.vn-chuyên trang trên 95.000+ ý tưởng kiếm tiền, kinh doanh, ý tưởng tạo giá trị, lợi ích

—–hoặc—–

***


Tìm hiểu thêm


Sau khi bữa tối kết thúc, nhà thực vật học đã hết lòng ca ngợi Dale Carnegie với chủ nhà. Nói rằng Dale Carnegie là một người “truyền cảm hứng” cho bữa tối. Và thậm chí là một “bậc thầy trò chuyện thú vị”.

Thật ra, Carnegie không nói nhiều, chỉ lắng nghe một cách chăm chú, nhưng lại giành được sự ưu ái của nhà thực vật học.



Mẫu người đàn ông lạnh lùng là người như thế nào

20 giờ ago

Cách khen người có nụ cười đẹp duyên dáng sao cho hay

2 ngày ago

Hướng dẫn cách xem thời gian comment trên Facebook

2 ngày ago

Cách viết email nhắc nhở bằng tiếng anh sao cho hiệu quả

2 ngày ago

Gợi ý những mẫu lời chào tương tác cuối tuần hay và thu hút

2 ngày ago

Gợi ý những cách chào khán giả khi lên sân khấu ấn tượng

2 ngày ago {"dots":"true","arrows":"true","autoplay":"false","autoplay_interval":"2000","speed":"300","loop":"true","design":"design-2"}

2, Câu chuyện của Joe Girard

Joe Girard được ca ngợi là người bán hàng vĩ đại nhất thế giới hiện nay. Trong đó có một câu chuyện mà ông ấy sẽ không bao giờ quên được. Trong một lần quảng cáo bán hàng, Joe Girard đã đàm phán với khách hàng một cách suôn sẻ. Và khi ông ấy chuẩn bị ký hợp đồng thì bên kia đột ngột đổi ý giống như một con chim sắp bị vào lồng đột nhiên lại bay mất.

Tối hôm đó, theo địa chỉ mà khách hàng để lại, Joe Girard đến tận nơi để tìm hiểu nguyên nhân. Khi khách hàng nhìn thấy Joe Girard đầy thành khẩn, nên đã nói thật: “Lý do thất bại của ông do ông không nghe những gì tôi nói từ đầu đến cuối”.

Ngay trước khi tôi chuẩn bị ký hợp đồng, tôi đã đề cập đến việc đứa con duy nhất của tôi chuẩn bị học lên đại học. Đồng thời tôi cũng có đề cập đến thành tích thể thao và những gánh nặng trong tương lai của nó.

Lấy ví dụ về kỹ năng lắng nghe trong cuộc sống, học tập công việc

Tôi tự hào về con trai của mình, nhưng ông lại không có bất cứ phản ứng nào lúc đó. Hơn nữa ông còn quay đầu lại nói chuyện điện thoại với người khác. Tôi rất bực mình nên đã thay đổi quyết định.

Những lời đó khiến Joe Girard tỉnh ngộ, khiến ông hiểu được tầm quan trọng của hai chữ “lắng nghe”. Giúp ông nhận ra rằng, nếu như không lắng nghe từ đầu đến cuối những nội dung mà khách hàng nói. Không đồng cảm với cảm nhận tâm lý của khách hàng. Thì khó tránh khỏi việc đánh mất khách hàng.

Kể từ đó về sau, mỗi lần đối mặt với khách hàng, ông đều hết sức chú ý lắng nghe những lời mà họ nói. Cho dù nội dung đó có liên quan tới giao dịch của ông hay không. Điều đó khiến ông có được những hiệu quả không ngờ tới. Giúp ông trở thành bậc thầy nổi tiếng trong lĩnh vực bán hàng.

Lấy ví dụ về kỹ năng lắng nghe trong cuộc sống, học tập công việc

Tôi từng được nghe một câu chuyện kể rằng. Có một cậu bé rất muốn trở thành phi công. Trong một cuộc họp báo, phóng viên hỏi cậu bé: “Nếu cháu là một phi công và chiếc máy bay mà cháu đang lái hết nhiên liệu. Thì cháu sẽ làm như thế nào?”

Cậu bé đáp: “Cháu sẽ yêu cầu các hành khách thắt dây an toàn, còn mình sẽ nhảy dù xuống dưới”.

Xem thêm: Tìm Việc Làm Thêm, Part Time Job Tại Nhà Lương Cao 2021, Tìm Việc Làm Thêm/Part Time/Bán Thời Gian

Những người trong cuộc họp thở dài trước câu trả lời của cậu bé. Thậm chí có người còn hét lên từ đám đông: “Cháu không thể làm phi công được”.

Ngay trong lúc tất cả mọi người đang chỉ trích cậu bé ích kỷ. Thì người phóng viên lại ân cần ra hiệu cho cậu bé nói tiếp.

Cậu bé vừa khóc vừa đáp rất kiên định: “Cháu về lấy nhiên liệu để quay trở lại cứu mọi người”.

Chúng ta bình thường đều như vật, nghe thấy một câu nói, không phân tích lô gíc phía sau lời nói, chưa kịp làm rõ trọng tâm mà đối phương muốn bày tỏ. Đã vội vàng đưa ra phán đoán.

“Bị hiểu lầm là số mệnh của người biểu đạt, nhưng không được tùy tiện hiểu lầm lại là bổn phận của người lắng nghe”.

Đây là thời đại ủng hộ việc nói. Mọi người đều trau dồi trí tuệ cảm xúc và mong muốn cải thiện khả năng diễn đạt của mình. Nhưng muốn nói đúng thì trước hết bạn phải nghe hiểu.


Lấy ví dụ về kỹ năng lắng nghe trong cuộc sống, học tập công việc

Hãy xem những bậc thầy nói chuyện xung quanh chúng ta. Ai cũng là bậc thầy trong việc lắng nghe. Họ không chỉ có thể biết được suy nghĩ bên trong của bạn từ một đoạn văn. Mà họ còn có thể mở rộng lô gíc sâu hơn dựa trên thông tin bạn cung cấp. Để giúp đánh giá nhu cầu biểu đạt thực sự trong những lời nói.

Quan trọng hơn cả việc biết nói chuyện đó là biết lắng nghe. Người biết lắng nghe ở mức sơ cấp chỉ là nghe được một đoạn thông tin. Người biết lắng nghe ở mức trung cấp là người biết suy nghĩ một số lô gíc phía sau lời nói. Người biết lắng nghe ở mức cao cấp là người có thể nghe hiểu rõ nhu cầu biểu đạt của đối phương. Đồng thời mở rộng tư duy từ những thông tin nghe được.

Nhiều lúc, khả năng lắng nghe sẽ quyết định cảnh giới EQ của bạn. Những người có khă năng lắng nghe kém đều là những người có khả năng lý giải và EQ thấp. Họ không những không lắng nghe hết những gì người khác nói. Mà còn cố chấp và phiến diện với những nhận thức nông cạn của bản thân.

Xem thêm: Giải Mã Chiến Lược Giá Của Grab, Chiến Lược Marketing Của Grab

Thực ra, muốn bồi dưỡng kỹ năng lắng nghe không hề khó. Bạn chỉ cần nghe là được. Nghe cảm xúc khi người khác nói, nghe những lô gíc phía sau lời nói. Nghe những nội dung chính mà họ muốn biểu đạt. Tìm ra nhu cầu biểu đạt thực sự của đối phương. Như vậy là bạn sẽ trở thành một cao thủ lắng nghe thực sự.

Video liên quan

Chủ Đề