Vì sao amazon có thủy triều lớn

  • Chung tay xây dựng thành phố Lào Cai xanh – sạch – đẹp

    Xã hội - Bích Hợp - 14:36 01/09/2022

    Từ vùng đất với nhiều khó khăn, thành phố biên cương Lào Cai đã nhanh chóng phục hồi trở thành một thành phố hạt nhân kế nối, cực tăng trưởng, một thành phố trong rừng, rừng trong thành phố xanh - sạch - đẹp. Đó là nội dung tại diễn...

  • Thời tiết 1/9, Bắc Bộ có mưa dông

    Môi trường - javascript - 08:06 01/09/2022

    Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, dự báo thời tiết ngày và đêm hôm nay [01/9], ở khu vực Bắc Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to với lượng mưa 10-30mm, có nơi trên 50mm.

  • Từ khu vườn“ Quốc bảo” đến quốc kế dân sinh

    Xã hội - Hương An - 23:06 31/08/2022

    [TN&MT] - Trên độ cao 2.000m, dưới tán rừng già ở vùng đất Tây Nguyên, những thảm sâm xanh mướt trải dài trên con đường khúc khuỷu tít hút lên đỉnh núi. Hơn 20 năm qua, hàng trăm ha rừng đã được bảo tồn nhờ việc giữ gìn một loài cây...

  • Hà Nội tổ chức nhiều hình thức tiêm vắc xin COVID-19

    Sức khỏe - Thanh Tùng - 21:23 31/08/2022

    [TN&MT] - Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng vừa ban hành Công văn số 2846 /UBND-KGVX gửi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội; các Sở, ban, ngành Thành phố và Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã về việc...

  • Những đổi thay trong quản lý môi trường

    Môi trường - Mai Chi - 20:57 31/08/2022

    [TN&MT] - Tài nguyên, môi trường vừa là đối tượng phải bảo vệ, vừa là nguồn lực để thúc đẩy các hoạt động phát triển; Bảo vệ môi trường [BVMT] luôn được Chính phủ đặt ở vị trí trung tâm của các quyết định; đồng thời, tăng cường chỉ...

  • Giấc mơ “ tỷ đô” trên đỉnh Ngọc Linh

    Xã hội - Lan Anh - 20:57 31/08/2022

    [TN&MT] - Đã qua rồi cái thời nghèo khó, nỗi lo chạy cơm từng bữa… nhiều người ở huyện miền núi Nam Trà My nơi đỉnh trời Ngọc Linh nay đã “đổi đời” nhờ sâm - loài biệt dược “quý hơn vàng” từ mẹ thiên nhiên… Giờ đây, khi “giấc mơ tỷ...

  • Khởi sắc trên quê hương đồng chí Hoàng Văn Thụ

    Trong nước - Hoàng Nghĩa - 20:55 31/08/2022

    [TN&MT] - Tự hào là mảnh đất quê hương của người chiến sỹ cộng sản kiên trung Hoàng Văn Thụ, những năm qua, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Hoàng Văn Thụ [Văn Lãng, Lạng Sơn] đã luôn đoàn kết một lòng thực hiện thắng lợi các nhiệm...

  • Nhiều tiềm năng và cơ hội để du lịch Bình Thuận 'cất cánh'

    Kinh tế - Theo Chinhphu.vn - 19:18 31/08/2022

    Thắng cảnh tự nhiên chạy dọc theo 192 km bờ biển và nhiều hòn đảo lớn nhỏ hoang sơ trong vùng lãnh hải 52.000 km2, cùng với đó là hàng loạt dự án về hạ tầng cơ sở, giao thông sẽ là cơ hội tuyệt vời để ngành du lịch Bình Thuận phát triển.

Mới nhất Xem nhiều International
Khoa học
{{#is_first}}
{{#thumbnail_url}} {{/thumbnail_url}}
{{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Cá sấu đen, lươn điện, cá ma cà rồng... là những loài thủy quái hung tợn của sông Amazon, một trong những con sông lớn và có nhiều loài động vật nguy hiểm bậc nhất thế giới.

1. Cá sấu đen Caiman

Sông Amazon là một dòng sông ở Nam Mỹ được biết đến là môi trường sống của nhiều loài động vật khổng lồ và nguy hiểm. Cá sấu đen caiman là một trong những loài thủy quái hung tợn sinh sống tại con sông này. Một con cá sấu caiman có thể dài tới 6 m với phần hộp sọ lớn và nặng hơn cá sấu sông Nile. Là loài động vật ăn thịt hàng đầu ở sông Amazon, cá sấu đen caiman có thể ăn bất cứ thứ gì ở gần chúng, bao gồm cả cá piranha, khỉ, hươu, nai, cá rô, trăn anaconda. Năm 2010, nhà sinh học Deise Nishimura đã bị mất một chân khi chiến đấu với một con cá sấu đen caima sau 8 tháng con vật này trốn dưới thuyền của bà.

 2. Rắn xanh Anaconda

Rắn xanh Anaconda là loài rắn lớn nhất thế giới. Những con rắn cái có thể lớn hơn rắn đực với chiều dài 9 m, nặng 250 kg và đường kính cơ thể đạt 30 cm. Loại rắn này không độc, nhưng thay vào đó chúng dùng sức mạnh cơ bắp to lớn để bóp nghẹt con mồi như hươu, nai, cá sấu caiman và thậm chí cả báo đốm châu Mỹ. Chúng thường sống ở những vùng nước nông có thể cho phép chúng ẩn nấp và chúng thích ở những khu vực nhánh sông Amazon.

Quảng cáo

3. Cá ăn thịt Arapaima

Đây là loài cá ăn thịt khổng lồ sống ở sông Amazon và các hồ lân cận. Arapaima thường ở bề mặt nước vì chúng cần hít thở không khí ngoài việc hấp thụ khí oxy qua mang. Cá Arapaima có thể dài đến 2,7 m và tặng 90 kg. Loài cá này hung dữ đến mức lưỡi của chúng cũng có răng.

4. Rái cá khổng lồ

Quảng cáo

Rái cá khổng lồ là một ví dụ điển hình của dòng họ nhà chồn. Những con rái cá đực khi trưởng thành có thể dài 2 m [tính từ đầu đến đuôi]. Loại rái cá này thường ăn cá và cua. Chúng thường đi săn bắt theo thành nhóm từ 3 đến 8 con và có thể ăn 4 kg thức ăn mỗi ngày. Ngoài ra, loại rái cá này còn có thể tấn công và ăn thịt rắn anaconda và cá sấu caiman. Chúng cũng được xem là một trong những loài động vật ăn thịt nhiều nhất ở sông Amazong và được mệnh danh là "loài sói của sông".

5. Cá candiru

Sông Amazon không chỉ sản sinh ra những loài sinh vật khổng lồ mà còn là nơi sinh sống của những sinh vật nhỏ bé nhưng vô cùng đáng sợ. Candiru là loài cá nước ngọt ký sinh có kích thước khá nhỏ, da trơn, được biết đến với khả năng chui vào niệu đạo của những ai dám đi tiểu ở sông. Một người đàn ông từng phải phẫu thuật để lấy loài sinh vật này ra khỏi ống niệu đạo khi chúng đang cố gắng chui vào tinh hoàn. Cá candiru thường dùng gai bám vào những con cá lớn hơn và hút máu của chúng.

>> Xem tiếp

Thùy Linh [Theo Listverse]

Quảng cáo

Tag

Video liên quan

Chủ Đề