Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?

Quảng cáo

Đề bài

Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa trên những kiến thức đã học để trả lời.

Lời giải chi tiết

Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

  • Hãy cho biết những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu

    Giải bài tập Bài 1 trang 43 SGK Lịch sử 9

  • Hãy xác định trên bản đồ châu Âu sáu nước đầu tiên của EU

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 43 SGK Lịch sử 9

  • Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Lịch sử 9

  • Lý thuyết các nước Tây Âu
  • Sự liên kết khu vực
  • Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
  • Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
  • Mặt trận Việt Minh ra đời (19 - 5 - 1941)
  • Tại sao Nhật phải đảo chính Pháp?

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Trong cuộc Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ để đối đầu với

A. các nước thuộc địa.



B. Liên Xô cả các nước xã hội chủ nghĩa.


Đáp án chính xác

C. Đức, Italia, Nhật Bản.


D. các nước Đông Âu.

Xem lời giải

Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?


Câu 66693 Thông hiểu

Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Xem lại chính sách đối ngoại của Nhật Bản, suy luận.

Nhật Bản 1952 - 1973 --- Xem chi tiết

...

Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Các nước Tây Âu

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiểu lần trong lịch sử.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.

(Nguồn: Câu 2 trang 43 sgk Sử 9:)

Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?


A.

Tham gia khối quân sự ANZUS.

B.

Tham gia khối quân sự NATO.

C.

Tham gia Tổ chức Hiệp ước Vacsava.

D.

Thành lập Liên minh châu Âu (EU).

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4-4-1949, là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mỹ cầm đầu chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. NATO có sự tham gia của nhiều nước Tây Âu như: Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, …

=>Biểu hiện chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự là tham gia khối quân sự NATO.

Chọn: B

Các câu hỏi liên quan

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Chiến sự ở giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1918 có chuyển biến gì quan trọng so với giai đoạn từ năm 1

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới là tổ chức nào?

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang không được tạo nên bởi nhân tố nào sau đây?

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa Nga và Đức là

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Lực lượng tham gia của cách mạng tư sản Hà Lan cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp có điểm

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Đâu không phải nội dung chính của lịch sử thế giới thời kì cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Cách mạng tư sản Pháp là được đánh giá là triệt để nhất xuất phát từ lí do nào sau đây?

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình các nước tư bản chủ nghĩa ở Âu - Mĩ có điểm gì nổi bật?

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX được bắt nguồn từ

  • Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mỹ

    Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu

Ý kiến của bạn Cancel reply

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

1. Giới thiệu về khối quân sự NATO

NATO là viết tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization). NATO là một liên minh quân sự được thành lập năm 1949. Thành viên gồm Mỹ và một số nước châu Âu.

NATO đặt trụ sở chính tại Brussels, Bỉ. NATO là khối quân sự – chính trị lớn nhất thế giới, liên kết phần lớn các nước châu Âu, Hoa Kỳ và Canada.

Đứng đầu bộ tư lệnh châu Âu là Tư lệnh tối cao (tướng Mỹ).

2. Lịch sử hình thành khối quân sự NATO

NATOlà tên tắt củaTổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dươnglà một liên minh quân sự dựa trênHiệp ước Bắc Đại Tây Dươngđược ký kết vào ngày4 tháng 4năm1949bao gồmMỹvà một số nước ởchâu Âu(các nước 2 bên bờĐại Tây Dương). Trên danh nghĩa, NATO là một liên minh phòng thủ trong đó các nước thành viên thực hiện phòng thủ chung khi bị tấn công bởi bên ngoài, nhưng trong thực tế thì NATO cũng tổ chức nhiều cuộc tấn công nhằm vào các quốc gia khác (ví dụ như cuộc tấn côngNam Tưnăm 1999,Afghanistannăm 2001,Iraqnăm 2003,Libyanăm 2011...).

Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng củachủ nghĩa cộng sảnvàLiên Xôlúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ởchâu Âu. Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng sản thành lậpkhối Warszawađể làm đối trọng. Sự kình địch vàchạy đua vũ trangcủa hai khối quân sự đối địch này là cuộc đối đầu chính củaChiến tranh Lạnhtrong nửa cuốithế kỷ 20.

Những năm đầu tiên thành lập, NATO chỉ là một liên minh chính trị. Tuy nhiên, do cuộcChiến tranh Triều Tiêntác động, một tổ chức quân sự hợp nhất đã được thành lập. Nghi ngờ rằng liên kết của các nướcchâu ÂuvàMỹyếu đi cũng như khả năng phòng thủ của NATO trước khả năng mở rộng củaLiên Xô,Pháprút khỏi Bộ Chỉ huy quân sự của NATO (không rút khỏi NATO) năm1966. Năm2009, với số phiếu áp đảo của quốc hội dưới sự lãnh đạo của chính phủ củaTổng thống Nicolas Sarkozy, Pháp quay trở lại NATO.

Sau khiBức tường Berlinsụp đổ năm1989, tổ chức này không còn đối trọng (khối Warszawa), nhưng NATO không giải tán mà tiếp tục tham gia vào các cuộcchiến tranhtấn công những nước khác, như cuộc phân chia nướcNam Tư, và lần đầu tiên can thiệp quân sự tạiBosna và Hercegovinatừ 1992 tới 1995 và sau đó đã oanh tạcSerbiavào năm 1999 trong cuộc nội chiến ởKosovo. Tổ chức ngoài ra có những quan hệ tốt hơn với những nước thuộc khối đối đầu trước đây trong đó nhiều nước từng thuộc khối Warszawa đã gia nhập NATO từ năm 1999 đến 2004. Ngày 1 tháng 4 năm 2009, số thành viên lên đến 28 với sự gia nhập củaAlbaniavàCroatia.[3]Đến năm2020thì số lượng thành viên của NATO là 30 quốc gia sau khiBắc Macedoniachính thức tham gia tổ chức này vào tháng 19 năm 2020. Từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001, NATO tập trung vào những thử thách mới, trong đó có các chiến dịch can thiệp quân sự tạiAfghanistan,IraqvàLibya.