Vì sao cần trở thành người có trách nhiệm

Dàn ý Nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm

1. Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài:

a. Thế nào là tinh thần trách nhiệm:

  • Hoàn thành công việc được giao và đảm nhận
  • Là giữ lời hứa
  • Chịu trách nhiệm với những gi mình làm

b. Biểu hiện của tinh thần trách nhiệm:

  • Đối với học sinh: trách nhiệm của chúng ta là học tập thật tốt, nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của nhà trường, có tính thần yêu nước, chăm lo học tập,….
  • Có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, những người xung quanh
  • Đối với một người công chức: thực hiện đúng nhiệm vụ của Đảng và nhà nước gia cho, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho
  • Đối với công dân: thực hiện tốt quy định của nhà nước, của pháp luật, có trách nhiệm với gia đình và mọi người xung quanh

c. Ý nghĩa của tinh thần trách nhiệm:

  • Hoàn thành tốt công việc và nhiệm vụ
  • Được mọi người xung quanh quý mến và yêu quý
  • Được lòng tin của mọi người
  • Thành công trong công việc và cuộc sống

3. Kết bài:

  • Khái quát vấn đề
  • Liên hệ bản thân

1. Tìm hiểu trách nhiệm là gì?

1.1. Định nghĩa trách nhiệm

Trong cuộc sống, bất kể chúng ta làm điều gì đó cũng sẽ cần đến một thứ gia vị. Đây không phải là những giá trị chân – thiện – mỹ mà con người phải mất cả tuổi thanh xuân để theo đuổi. Đây cũng không phải là lễ – nhân –nghĩa – trí – tín mà chúng ta phải học hỏi cả đời. Thứ giá vị này đơn giản nhưng lại góp phần mang đến cuộc sống ý nghĩa và tốt đẹp hơn. Đó chính là 2 từ “trách nhiệm”. Vậy bạn đã hiểu gì về trách nhiệm?

Định nghĩa trách nhiệm là gì?

Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về trách nhiệm – cụm từ có tên tiếng Anh là Responsibility. Hiểu đơn giản nhất thì trách nhiệm chính là việc mỗi người khi làm điều gì đó cần có ý thức đối với điều mình thực hiện. Trách nhiệm sẽ luôn là một gánh nặng đối với con người. Tuy nhiên thì nó lại đóng vai trò giúp chúng ta được phát triển và hoàn thiện hơn. Những người sống có trách nhiệm sẽ luôn được tôn trọng, dễ đạt được thành công trong cuộc sống.

Ví dụ, trách nhiệm là khi bạn là sai và biết nhận lỗi, là việc bạn không làm bố mẹ, gia đình phải phiền muộn, đau lòng. Hay khi bạn nhận thấy mình cần là trụ cột của gia đình cũng là biểu hiện của việc biết sống có trách nhiệm,… Không phải những điều gì đó quá lớn lao, trách nhiệm đôi khi chỉ cần thể hiện qua những suy nghĩ, hành động nhỏ bé trong cuộc sống của mỗi con người.

1.2. Phân loại trách nhiệm

Trách nhiệm của mỗi người sẽ có sự khác nhau tùy vào hoàn cảnh, trường hợp cụ thể. Trong đó có 3 loại trách nhiệm chính mà bất kỳ ai cũng cần biết đó là:

Trách nhiệm bao gồm những loại nào?

  • Trách nhiệm chủ động: đây có thể hiểu là việc thực hiện những trách nhiệm của mình 1 cách tự giác, xuất phát từ ý thức, suy nghĩ bên trong con người. Thực hiện trách nhiệm chủ động tức là bạn đã nhận thức được bản thân mình đã làm gì, cần làm gì và phải đưa ra quyết định như thế nào. Với loại trách nhiệm này thì bạn sẽ luôn sẵn sàng gánh chịu các hậu quả gây ra.
  • Trách nhiệm thụ động: đây là việc bạn thực hiện trách nhiệm nhưng có sự tác động từ bên ngoài mà không xuất phát từ mong muốn, ý thức bên trong. Đó có thể hiểu như việc bạn bè, đồng nghiệp khuyên răn, khuyến khích,… bạn làm điều gì đó để thực hiện trách nhiệm.
  • Trách nhiệm giả tạo: loại này chủ yếu là chỉ bề ngoài thực hiện trách nhiệm, còn phía bên trong thì hoàn toàn không muốn, còn nhiều vướng mắc nhưng vẫn phải thực hiện vì lý do nào đó.

👉 Xem thêm: Làm thế nào để tạo thêm nhiều mối quan hệ tích cực trong công việc?

Khái niệm trách nhiệm là gì?

Theo từ điển tiếng Việt, trách nhiệm được định nghĩa là phần việc được giao coi như được giao cho, phải bảo đảm làm tròn, nếu kết quả không tốt thì phải gánh chịu phần hậu quả. Một nghĩa khác của trách nhiệm là sự ràng buộc đối với lời nói, hành vi của mình, bảo đảm đúng đắn, nếu sai trái thì phải gánh chịu phần hậu quả.

Tìm hiểu trách nhiệm nghĩa là gì?

Nói đơn giản hơn, trách nhiệm là việc mà mỗi người phải làm và họ phải có ý thức với những việc làm đó. Trách nhiệm được cho là gánh nặng của mỗi người nhưng nó là yếu tố cần thiết để tạo động lực cho bạn sống đúng đắn và hoàn thiện hơn việc phát triển bản thân.

Trách nhiệm là gì?

Trách nhiệm là việc mà mỗi người phải làm và phải có ý thức với những việc làm đó. Trách nhiệm luôn là một gánh nặng nhưng nó sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong quá trình phát triển. Và trên thực tế, người sống có trách nhiệm sẽ luôn được người khác tôn trọng và cũng dễ dàng đạt được thành công hơn.

Đối với mỗi cá nhân, trách nhiệm là một điều thiết yếu cần phải có trong mỗi con người. Người sống có trách nhiệm sẽ luôn chủ động trong mọi việc. Luôn tự tin phát triển bản thân mình, dám làm những điều mà mình muốn. Và sẵn sàng đứng ra chịu trách nhiệm về những việc mình làm. Không bao giờ đổ lỗi hay đùn đẩy trách nhiệm cho bất kỳ ai. Chính vì thế mà những người này luôn được mọi người yêu quý. Và cũng dễ dàng được cấp trên quan tâm, trọng dụng trong mọi việc.

Nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm

  • Dàn ý nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm [2 mẫu]
  • Đoạn văn nghị luận về lối sống có trách nhiệm [2 mẫu]
  • Nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm ngắn gọn [3 mẫu]
  • Nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm chi tiết [11 mẫu]
  • Nghị luận về sống có tinh thần trách nhiệm

Dàn ý nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm

Dàn ý 1

1. Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài:

a. Thế nào là tinh thần trách nhiệm:

  • Hoàn thành công việc được giao và đảm nhận
  • Là giữ lời hứa
  • Chịu trách nhiệm với những gi mình làm

b. Biểu hiện của tinh thần trách nhiệm:

  • Đối với học sinh: trách nhiệm của chúng ta là học tập thật tốt, nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của nhà trường, có tính thần yêu nước, chăm lo học tập,….
  • Có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, những người xung quanh
  • Đối với một người công chức: thực hiện đúng nhiệm vụ của Đảng và nhà nước gia cho, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho
  • Đối với công dân: thực hiện tốt quy định của nhà nước, của pháp luật, có trách nhiệm với gia đình và mọi người xung quanh

c. Ý nghĩa của tinh thần trách nhiệm:

  • Hoàn thành tốt công việc và nhiệm vụ
  • Được mọi người xung quanh quý mến và yêu quý
  • Được lòng tin của mọi người
  • Thành công trong công việc và cuộc sống

3. Kết bài:

  • Khái quát vấn đề
  • Liên hệ bản thân

Dàn ý 2

I. Mở bài

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lối sống có trách nhiệm trong xã hội.

Ví dụ: Từ xưa đến nay, con người vẫn được xem là tế bào cấu thành nên một xã hội. Vai trò của con người trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước vô cùng quan trọng. Ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân là vô cùng quan trọng. Đó là yếu tố thiết yếu giúp chúng ta vừa có trách nhiệm với bản thân vừa có trách nhiệm với xã hội. Bởi vậy sống có trách nhiệm chính là

II. Thân bài

1. Giải thích khái niệm sống có trách nhiệm

  • Sống có trách nhiệm là làm tròn nghĩa vụ, bổn phận với xã hội, trường lớp, gia đình và bản thân; dám làm, dám chịu trách nhiệm về những hành động của bản thân.
  • Sống có trách nhiệm là biết hành xử đúng đắn, biết phân biệt phải trái, biết đối nhân xử thế, giữ lời hứa, dám làm dám chịu hậu quả.
  • Tích cực và tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao, chủ động làm những việc cần làm, không né tránh hay thờ ơ hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
  • Ý thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí công việc.

2. Vì sao cần phải sống có trách nhiệm?

  • Sống có trách nhiệm là một chuẩn mực để đánh giá nhân cách, sự trưởng thành của một người.
  • Là một nét sống đẹp, là phẩm chất cần có của những người trẻ hiện đại.
  • Là hành động khẳng định giá trị bản thân, dấu hiệu cơ bản, quan trọng của việc hòa nhập với cộng đồng, giúp cho cuộc sống chung trở nên tốt đẹp hơn.

3. Biểu hiện của sống có trách nhiệm

- Đối với học sinh:

  • Chăm lo học tập tốt, hoàn thành bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
  • Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của nhà trường
  • Có tinh thần yêu nước. . .
  • Sống hòa nhập với bạn bè cộng đồng
  • Có mục đích học tập định hướng tương lai nghề nghiệp rõ ràng.

- Đối với công chức:

  • Thực hiện đúng nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao cho
  • Hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho
  • Không vì mục đích tư lợi cá nhân mà làm cho người khác bị thiệt thòi, ảnh hưởng.

- Đối với công dân:

  • Thực hiện tốt quy định của nhà nước, của pháp luật
  • Có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và mọi người xung quanh.
  • Biết chia sẻ và yêu thương
  • Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
  • Biết giữ gìn sức khỏe, biết cách học tập, đổi mới và tích cực phấn đấu.
  • Có trách nhiệm với bố mẹ, với anh chị em, với những lời nói mà mình nói ra hằng ngày đối với họ.
  • Khi làm việc gì đó sai lầm, không nên chối cãi, cố tình lảng tránh mà nên có trách nhiệm sửa chữa lỗi lầm.
  • Biết ý thức bảo vệ môi trường, ngăn chặn những hành vi xấu xa. . .

4. Ý nghĩa, vai trò của sống có trách nhiệm

  • Hoàn thành tốt công việc và nhiệm vụ được giao
  • Giúp chúng ta ngày càng tốt đẹp, hoàn thiện bản thân mình hơn.
  • Được mọi người xung quanh yêu quý, kính trọng và giúp đỡ
  • Có được lòng tin của mọi người
  • Thành công trong công việc và cuộc sống
  • Đảm bảo quyền hạn, lợi ích của mình và người khác góp phần phát triển và giữ gìn đất nước.

5. Bàn luận mở rộng

  • Phê phán, lên án những kẻ sống vô kỷ luật, thiếu trách nhiệm đối với bản thân và xã hội.

6. Bài học nhận thức và hành động

  • Sống có trách nhiệm là một lối sống đúng đắn cần phải được cổ động và thực hiện phổ biến trong cộng đồng.
  • Mỗi con người cần phải sống có trách nhiệm để góp sức mình xây dựng quê hương, đất nước.
  • Hãy sống có trách nhiệm với cuộc đời mình vì chính bạn là người sẽ đưa bạn tới nơi bạn mong muốn.

III. Kết bài

  • Khái quát lại vấn đề: Trong thời đại ngày nay, lối sống có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng và đất nước rất cần thiết, trở thành động lực để phát triển đất nước và xây dựng văn hóa xã hội lành mạnh, tiến bộ.
  • Liên hệ bản thân: Em sẽ học tập tốt để trở thành người có trách nhiệm.

Video liên quan

Chủ Đề