Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập

Vì sao đoạn mở đầu Đại cáo bình Ngô có nghĩa có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập

Trang trước Trang sau

Câu hỏi: Vì sao đoạn mở đầu “Đại cáo bình Ngô” có nghĩa có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?

Trả lời:

Quảng cáo

Đoạn đầu mở đầu tuyên ngôn về độc lập dân tộc.

- Tác giả đưa ra chân lí chính nghĩa, và chân lý khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền

- Trình bày đầy đủ khái niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi được trình bày một cách đầy đủ: ranh giới lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng, chế độ riêng, hào kiệt

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập về các tác phẩm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Trang trước Trang sau

Vì sao đoạn mở đầu Đại cáo bình Ngô có nghĩa có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập

❮ Bài trước Bài sau ❯

Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập hay nhất

  • Dàn ý phân tích đoạn đầu bản Tuyên ngôn độc lập
    • Dàn ý chi tiết số 1
    • Dàn ý chi tiết số 2
    • Dàn ý chi tiết số 3
  • Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 1
  • Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 2
  • Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 3
  • Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 4
  • Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 5
  • Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 6
  • Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 7
  • Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 8
  • Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 9

Chứng minh Đại cáo bình Ngô là một bản tuyên ngôn độc lập

Dàn ý Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập

Dàn ý số 1

I. Mở bài:

II. Thân bài:

a. Giải thích Tuyên ngôn độc lập:

- Là văn bản được viết trong hoặc sau cuộc chiến.

- Nội dung: Khẳng định độc lập, chủ quyền, tuyên bố thắng lợi, tuyên bố hòa bình.

b. Chứng minh Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập:

* Hoàn cảnh ra đời:

- Bài cáo được viết sau chiến thắng giặc Minh

* Tuyên bố và khẳng định độc lập, chủ quyền:

- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.

- Phân tích những dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục mà Nguyễn Trãi nêu ra: Nền văn hiến văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng biệt, phong tục tập quán đậm đà bản sắc dân tộc.

- Phân tích sự so sánh lịch sử lâu đời của các triều đại dân tộc với các triều đại Trung Quốc.

- Phân tích nghệ thuật lập luận qua thủ pháp liệt kê và một loạt lý lẽ khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc của Đại Việt.

→ Khẳng định nền độc lập không thể chối cãi.

c. Tuyên bố về thắng lợi của cuộc kháng chiến:

- Bài cáo phơi bày tội ác của giặc Minh cùng những đau thương chúng gieo rắc cho dân tộc.

=> Nguyễn Trãi đưa ra bằng chứng khẳng định tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa, từ đó tăng sự đồng cảm và thuyết phục cho bài cáo.

- Phân tích ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Từ khởi đầu khó khăn đến sức mạnh đoàn kiến giành chiến thắng.

- Khẳng định sự thất bại của giặc Minh là kết quả cho những kẻ bạo ngược.

d. Tuyên bố về nền hòa bình dân tộc:

- Phân tích phần cuối bài cáo và làm rõ tuyên bố của tác giả lời tuyên bố hòa bình.

- Đạo lí uống nước nhớ nguồn lồng ghép và những giá trị nhân văn sâu sắc.

e. Đánh giá nghệ thuật của bài cáo và phong cách Nguyễn Trãi.

III. Kết bài:

- Khẳng định lại "Đại cáo bình Ngô là một bản tuyên ngôn độc lập".

- Khẳng định vị thế của tác phẩm và liên hệ.

Dàn ý số 2

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi: Là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới

- Khái quát về nhận định: Đây là áng văn yêu nước, là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc.

II. Thân bài

1. Thế nào là một bản tuyên ngôn độc lập

- Được viết trong hoặc sau cuộc chiến: Nam quốc sơn hà được viết trong cuộc chiến chống Tống, Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh viết sau kháng chiến chống Pháp

- Nội dung: Khẳng định độc lập, chủ quyền, tuyên bố thắng lợi, tuyên bố hòa bình

2. Chứng minh Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập

a. Hoàn cảnh sáng tác.

Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô để bố cáo với nhân dân về chiến thắng này.

=> Bài cáo được viết sau chiến thắng giặc Minh

b. Tuyên bố độc lập, chủ quyền.

- Nguyễn Trãi xác định tư cách độc lập của dân tộc bằng một loạt dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.

=> Bằng thủ pháp liệt kê, Nguyễn Trãi đã đưa ra một loạt lí lẽ khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc của Đại Việt, đó là những chân lí hiển nhiên, không ai có thể chối cãi.

- So sánh đại cáo bình Ngô với Nam quốc sơn hà:

=> Bản tuyên ngôn của Nguyễn Trãi đầy đủ và thuyết phục hơn

=> Thể hiện ý thức dân tộc phát triển đến đỉnh cao, khẳng định lòng yêu nước của tác giả.

c. Tuyên bố thắng lợi.

- Nguyễn Trãi vạch trần những tội ác dã man của giặc Minh:

=> Tác giả đứng trên lập trường nhân bản, tố cáo tội ác của giặc Minh, lời văn đanh thép tạo nên một bản án đanh thép với kẻ thù.

=> Khẳng định hành động của địch là phi nghĩa, cuộc chiến của ta là chính nghĩa, tạo nên sự đồng cảm và thuyết phục cho bản tuyên ngôn.

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

=> Tuyên bố về thắng lợi, Nguyễn Trãi đã thể hiện một cách vừa thấu tình vừa đạt lí, thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc

d. Tuyên bố hòa bình.

- Tác giả nói về tương lai đất nước: xã tắc vững bền, giang sơn đổi mới

=> Niềm tin, ý chí quyết tâm xây dựng tương lai đất nước ngày càng phát triển

- Nói về sự vận động của vũ trụ: kiền khôn bĩ rồi lại thái, nhật nguyệt hối rồi lại minh.

=> Sự vận động hướng về tương lai tươi sáng, tốt đẹp của trời đất, vũ trụ.

=> Đây vừa là lời tuyên bố hòa bình, vừa là niềm tin tưởng lạc quan về tương lai đất nước của một con dân yêu nước.

III. Kết bài

- Khẳng định lại luận điểm: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập, là áng văn yêu nước là hoàn toàn thuyết phục

- Liên hệ với các áng văn yêu nước cũng được xem là bản tuyên ngôn độc lập trước và sau Đại cáo bình Ngô như Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt và Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.

Soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 2: Tác phẩm

THPT Sóc Trăng Send an email
0 19 phút

Tài liệu hướng dẫnsoạn bàiĐại cáo bình Ngô phần 2gồm những gợi ý trả lời chi tiết cho các câu hỏi đọc hiểu vềtác phẩm Bình Ngô đại cáo củaNguyễn Trãi, giúpemtìm hiểu và phân tích nội dung, nghệ thuật của tác phẩm tốt hơn.

Cùng tham khảo…

Bạn đang xem: Soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 2: Tác phẩm

Nội dung

Bài viết gần đây
  • Thuyết minh về Nguyễn Trãi: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi

  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

    • 0.1 Kiến thứcvề tác phẩm Đại cáo bình Ngô
  • 1 Soạn bàiĐại cáo bình Ngô phần 2 ngắnnhất
  • 2 Hướng dẫn soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 2 chi tiết
    • 2.1 Đọc – hiểu văn bản
    • 2.2 Soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 2 – Luyện tập
  • 3 Soạn bàiBình Ngô đại cáo lớp 10 nâng cao
    • 3.1 Tổng kết

Kiến thứcvề tác phẩm Đại cáo bình Ngô

1. Hoàn cảnh sáng tácĐại cáo bình Ngô

– Bài cáo được công bố vào đầu năm 1428 sau khi quân ta đại thắng tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, Vương Thông buộc phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô.

–Bài cáo được công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô [ở đây, chữ Ngô chỉ giặc Minh xâm lược].

2. Thể loại Cáo

–Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.

– Cáo có thể được viết bằng văn vần, văn xuôi nhưng chủ yếu là văn biền ngẫu

– Lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc là đặc điểm quan trọng của bài cáo.

3. Bố cục tác phẩmĐại cáo bình Ngô

– Phần 1 [“Việc nhân nghĩa… chứng cứ còn ghi“] => Nêu luận đề chính nghĩa: Tuyên bố lập trường chính nghĩa của cuộc chiến

– Phần 2 [“Vừa rồi … Ai bảo thần dân chịu được”] => Vạch rõ tội ác kẻ thù: Bản cáo trạng tội ác giặc Minh

– Phần 3 [“Ta đây … chưa thấy xưa nay”] => Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộckhởi nghĩa

– Phần 4: [Còn lại] =>Tuyên bố chiến quả độc lập, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa,mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước.

4. Nội dungĐại cáo bình Ngô

Đại cáo bình Ngô cóý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, mang đặc trưng cơ bản của thể cáo nói chung, đồng thời cónhững sáng tạo riêng của Nguyễn Trãi.

– Tác phẩm là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, thể hiện niềm tự hào vô biên, niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi to lớn của chính nghĩa cứu nước, tài năng lãnh đạo của bộ phận tham mưu nghĩa quân, của khí phách anh hùng toàn dân tộc ta.

5. Nghệ thuậtĐại cáo bình Ngô

– Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu, cóvận dụng thể tứlục [từng cặp câu, mỗi câu mười chữngắt theo nhịp 4/6], hình tượng nghệ thuật sinh động, gợi cảm.

Tham khảo thêm: Soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 1 [Tác giả]

Dàn ý Phân tích đoạn mở đầu bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Chủ Tịch Hồ Chí Minh

1. Mở bài

Giới thiệu khái quát tác phẩm "Tuyên ngôn độc lập" của Chủ tịch Hồ Chí Minh và phần mở đầu.

2. Thân bài

a. Giá trị nội dung của phần mở đầu bản tuyên ngôn

- Phần mở đầu nêu nguyên lí chung của bản tuyên ngôn.

- Tác giả đã trích dẫn hai bản Tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1791 nhằm:

+ Khẳng định các quyền lợi cơ bản của con người: Quyền sống, quyền bình đẳng và quyền mưu cầu hạnh phúc.

+ Nhắc nhở những hành động của bọn đế quốc, thực dân đang đi ngược lại và làm trái với những điều mà đất nước họ từng dõng dạc tuyên bố.

- Từ việc trích dẫn về quyền con người để làm dẫn chứng, tác giả đã nâng tầm và mở rộng thành quyền dân tộc.

b. Giá trị nghệ thuật của phần mở đầu bản tuyên ngôn

- Tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho các phần còn lại.

- Dẫn chứng xác thực góp phần củng cố lí lẽ, luận điểm đanh thép của tác phẩm.

- Lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục, vừa khôn khéo vừa kiên quyết.

3. Kết bài

Đánh giá vai trò của phần mở đầu đối với tác phẩm "Tuyên ngôn độc lập".

>>Phân tích phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh qua Bản Tuyên Ngôn Độc Lập

Video liên quan

Chủ Đề