Vì sao khách hàng mua sản phẩm

6 lý do khiến khách hàng tiêu dùng sản phẩm của bạn

Chia sẻ :

Khái niệm khách hàng mục tiêu là gì ?

Khách hàng mục tiêu là nhóm đối tượng khách hàng trong đoạn thị trường mục tiêu mà doanh ngiệp bạn hướng tới. Nhóm đối tượng khách hàng này phải có nhu cầu về sản phẩm – dịch vụ của công ty. Và khả năng chi trả cho sản phẩm – dịch vụ ấy.

Xác định khách hàng mục tiêu bao gồm 2 nhóm:

Để xác định được chân dung khách hàng mục tiêu, bạn cần có được những thông tin cơ bản sau:

Related Articles

Lợi ích khi xác định được khách hàng mục tiêu mang lại:

Tại sao phải xác định khách hàng mục tiêu?

Xác định khách hàng mục tiêu đem lại rất nhiều lợi ích cho công ty:

Tóm lại, việc xác định khách hàng mục tiêu có cai trò rất lớn trong việc mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận. Do đó trước khi tiến hành triển khai bất kỳ chiến dịch tiếp thị nào. Việc đầu tiên mà mọi Marketer làm là xác định nhóm đối thượng khách hàng mục tiêu dựa trên nhiều tiêu chí phù hợp với thương hiệu.

Bốn lý do khiến khách hàng phải mua sản phẩm

927
Facebook
Email

NỘI DUNG

  • 1. Sự tín nhiệm
  • 2. Sự tôn trọng
  • 3. Nhu cầu cần được đáp ứng
  • 4.Sự ngược đời của logic

Khám phá lí do khiến khách hàng quyết định mua hàng

Tại sao khách hàng lại quyết định mua hàng?

Tại sao khách hàng lại mua hàng của bạn? Tại sao họ có thể mua một thứ gì đó mà nhu cầu về thứ đó thực sự chưa cần thiết với họ lúc đó? Khách hàng hy vọng đạt được điều gì khi chi tiền mua hàng của bạn?
Nếu bạn và doanh nghiệp của bạn biết được một hoặc nhiều trong số 26 lí do khách hàng quyết định mua hàng ở bên dưới, bạn sẽ kiếm được nhiều tiền hơn từ khách hàng bằng cách nắm bắt được suy nghĩ của khách hàng.

Câu hỏi đặt ra là: Tại sao bạn lại kiếm được nhiều tiền hơn từ khách hàng? Là tại vì khi đó, bạn đã bắt đầu dẫn dắt khách hàng vào trạng thái mua hàng – là trạng thái mà khách hàng sẽ quyết định mua hay không mua hàng của bạn. Tham khảo thêm Chăm sóc khách hàng TỐT NHẤT với 30 nguyên tắc

Vậy 26 lí do khiến khách hàng quyết định mua hàng đó là gì? HÃY KHÁM PHÁ NGAY SAU ĐÂY

Lý do mua hàng của khách hàng

Tại sao tôi phải mua hàng của anh chị?

Ngày đăng 04/03/2020 | 10686 Lượt xem
Dưới vai trò là một người bán hàng , bạn sẽ phải dự đoán những tình huống mà khách hàng sẽ đưa ra và cách đối phó.Chắc hẳn bạn đã từng bị "chất vấn" "Tại sao tôi phải mua hàng của anh /chị ?"

"Bán hàng là 1 cuộc chiến sản phẩm" - người tiêu dùng đang dần từ bỏ những tiêu chí mua sắm thông thường như trước đây mà ngày càng trở nên thông minh hơn khi đưa ra các quyết định mua sắm của mình . Họ nghiên cứu về sản phẩm từ nhiều khía cạnh và qua nhiều nguồn khác nhau.

Dưới vai trò là một người bán hàng, bạn sẽ phải dự đoán những tình huống mà khách hàng sẽ đưa ra và cách đối phó.

8 lý do khiến khách hàng chấp nhận mua hàng giá cao

  • Quản Trị Bán Hàng Quản Trị Marketing

Nhiều người tin rằng khách hàng thường bỏ tiền mua hàng khi giá bán thấp. Điều đó là hiển nhiên, song Geoffrey James – một cây bút thường xuyên của chuyên mục Sales Sources trên tạp chí Inc đã tổng hợp được nhiều lý do khác thúc đẩy khách hàng đi đến quyết định mua hàng.

Trên thực tế, có những trường hợp mà người ta sẵn sàng chấp nhận một mức giá cao hơn bình thường. Đó là:

1. Khi có thể mua hàng dễ dàng

Khách hàng không thích bị chuyển đi lòng vòng theo một quy trình mua hàng và thanh toán phức tạp. Họ chấp nhận tốn thêm chút tiền nếu có quy trình bán hàng đơn giản hơn.

2. Việc giao hàng nhanh chóng

Khách hàng luôn muốn có ngay cái mình cần, nhất là khi họ đã trả tiền. Nếu doanh nghiệp nào giao hàng nhanh hơn thì khách hàng cũng sẵn sàng trả một mức phí nào đó để nhận được hàng sớm.

3. Sản phẩm có một tính năng đặc biệt

Nhiều khách hàng thích mua các sản phẩm có tính năng khác lạ nào đó cho dù tính năng ấy chẳng mang lại nhiều giá trị sử dụng cho họ.

4. Sản phẩm giúp khách hàng chứng tỏ bản thân

Một số khách hàng thích mua những sản phẩm được gắn hiệu sang trọng vì chúng giúp họ thể hiện đẳng cấp của mình. Tương tự, trong môi trường kinh doanh giữa các doanh nghiệp [B2B], nhiều công ty sẵn sàng bỏ tiền để đầu tư vào những hệ thống công nghệ tiên tiến nhằm thể hiện uy tín so với các đối thủ cạnh tranh khác.

5. Khi dịch vụ sau bán hàng chu đáo

Doanh nghiệp có thể bán sản phẩm với giá cao hơn so với giá của các đối thủ cạnh tranh nếu cung cấp được dịch vụ sau bán hàng chu đáo hơn.

6. Dịch vụ tiếp đón khách hàng thân thiện

Khách hàng khi bị tiếp đón không niềm nở thường không muốn quay trở lại cửa hàng. Ngược lại, họ sẽ vui lòng trả giá cao hơn khi được các nhân viên bán hàng đối xử vui vẻ và hướng dẫn sử dụng sản phẩm kỹ lưỡng.

7. Khi doanh nghiệp có vẻ tạo được may mắn cho khách hàng

Có khi khách hàng sẵn sàng trả một mức giá cao để mua hàng nếu họ đang có ý định tìm một việc làm ở doanh nghiệp, kết nối với các khách hàng mới thông qua doanh nghiệp hoặc mong muốn một điều gì đó ngoài quan hệ kinh doanh thuần túy.

8. Khách hàng đang mở rộng hoạt động kinh doanh rất nhanh

Những công ty đang tăng trưởng nhanh thường không thể để tâm đến mọi vấn đề, mà chỉ tập trung vào những ưu tiên hàng đầu. Trong trường hợp này, họ sẽ sẵn sàng trả giá cao để mua hàng [hoặc dịch vụ] của doanh nghiệp khác nếu sản phẩm [hoặc dịch vụ] giúp họ cảm thấy an tâm.

Theo Inc

Bài viết liên quan

12 Jan, 2022

17 chiến lược tìm kiếm khách hàng mới

29 Dec, 2021

5 bí quyết xây dựng thương hiệu sản phẩm cho startup

29 Dec, 2021

Bí quyết định vị thương hiệu [Brand positioning] trên thị trường

29 Dec, 2021

6 bí quyết xây dựng thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp

29 Dec, 2021

Kiến thức cốt lõi về nhượng quyền thương hiệu trong kinh doanh

28 Dec, 2021

Bí quyết xây dựng chiến lược giá hiệu quả CEO cần biết

Previous Post Xây dựng tuyên bố giá trị cho khách hàng Next Post 9 cách làm mới nhãn hiệu

Video liên quan

Chủ Đề