Võ thị sáu mất năm bao nhiêu tuổi năm 2024

Nữ Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu sinh năm 1933 tại xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, nay là huyện Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 14 tuổi, chị gia nhập Công an xung phong quận Đất Đỏ và nhận nhiệm vụ diệt ác, trừ gian.

Ngày 14/7/1948, chị dũng cảm dùng lựu đạn tấn công tại cuộc mít tinh do địch tổ chức ở chợ Đất Đỏ. Tháng 2/1950, chị dùng lựu đạn diệt các tên ác ôn: Cai tổng Tòng, Cả Suốt, Cả Đay nhưng không may sa vào tay giặc.

Địch dùng mọi cực hình tra tấn nhưng không khai thác được gì ở chị. Chị Sáu bị thực dân Pháp bắt giam, kết án tử hình khi chưa đủ tuổi thành niên. Trước sự phản đối mạnh mẽ của dư luận, nhất là nhân dân Pháp tiến bộ, thực dân Pháp không dám thực hiện án tử hình chị Sáu tại Sài Gòn mà lén lút đưa chị ra Côn Đảo. Chuyến tàu định mệnh đưa chị Võ Thị Sáu cùng 40 tù chính trị khởi hành ra Côn Đảo vào sáng 21/1/1952…

Chị Võ Thị Sáu là người tử tù đầu tiên ở Côn Đảo cũng là người nữ tù nhỏ tuổi nhất. Đồng thời là biểu tượng hiên ngang, lạc quan cách mạng, trước khi bị tử hình vẫn không hề khiếp sợ, tỏ rõ khí phách của người yêu nước, tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi của cách mạng.

Ngày 23/1/1952, thực dân Pháp đưa chị Sáu ra pháp trường xử bắn nhưng chị Sáu vẫn hiên ngang ngẩng cao đầu, không hề run sợ trước họng súng của kẻ thù. Tại pháp trường, trước khi bị xử bắn, chị Võ Thị Sáu yêu cầu không bịt mắt và hô to: “Đả đảo thực dân Pháp! Việt Nam độc lập muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!”.

Tấm gương hy sinh của nữ Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu thể hiện người chiến sĩ công an xung phong sẵn sàng vì nước, vì dân chiến đấu với kẻ thù đến cùng. Sự hy sinh cao cả đó trở thành biểu tượng cao đẹp, cổ vũ tinh thần cho lớp lớp thanh niên cả nước đứng lên chiến đấu trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ của dân tộc Việt Nam.

In this Vietnamese name, the surname is Võ. In accordance with Vietnamese custom, this person should be referred to by the given name, Sáu.

Võ Thị Sáu

Portrait of Võ Thị Sáu at the Vung Tau Police Office.

Born1933

Phước Thọ, Đất Đỏ, French Indochina

Died23 January 1952 [aged 18–19]

Côn Sơn Prison, Côn Sơn Island, Vietnam

Cause of deathExecution by firing squadNationalityVietnameseOccupation[s]Nationalist guerilla, schoolgirlYears active1948–1952Known forAnti-French guerilla combat, political martyrdom

Võ Thị Sáu [1933 – 23 January 1952] was a Vietnamese schoolgirl who fought as a guerilla against the French occupiers of Vietnam, then part of French Indochina. She was captured, tried, convicted, and executed by the French colonialists in 1952, becoming the first woman to be executed at Côn Sơn Prison. Today she is considered a Vietnamese national martyr and heroine.

Biography[edit]

She was born in Phước Thọ Commune, Đất Đỏ District, in 1933. At the time, this was part of Bà Rịa Province, but today is a part of Long Đất District, Bà Rịa–Vũng Tàu province. In 1948, she became a contact for a local guerilla group after many of her friends and family joined the Việt Minh.

When she was 14 she threw a grenade at a group of French soldiers in the crowded market area, killing 1 of them and injuring 12. She escaped undetected. Late in 1949, she threw another grenade at a Vietnamese canton chief — a local man responsible for executing many suspected Việt Minh sympathizers. The grenade failed to explode, and she was caught by the French authorities.

Grave of Võ Thị Sáu on Côn Sơn Island

Sáu was imprisoned in three different facilities, the last of which was a police post near Côn Sơn Prison in the Côn Đảo Islands. She was executed on 23 January 1952, at the age of 18 by firing squad in the corner of Bagne III; it is said that she refused to wear a blindfold.

Today, Sáu is considered a nationalist martyr and a symbol of revolutionary spirit. She is venerated by the Vietnamese people as an ancestral spirit, and has amassed almost a cult-like following of devotees who venerate her grave in Hàng Dương Cemetery on Côn Sơn Island. There is also a temple dedicated to her in her hometown of Đất Đỏ. Many Vietnamese cities and towns also have streets and schools named after her.

Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu sinh năm 1933 tại xã Phước Thọ, Huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chị được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Chị Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu có cha tên Võ Văn Hợi và mẹ tên là Nguyễn Thị Đậu, người ở xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Giống như các anh mình, chị đã tham gia vào các hoạt động bí mật ở địa phương.

Mới 14 tuổi, chị đã đi theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng trốn lên ở trên chiến khu. Năm 1949, chị tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950 tại Trận chiến Đất Đỏ, chị bị chính quyền Pháp bắt sau khi đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết cai tổng Tòng và gây thương tích cho 20 thường dân. Tại phiên tòa đại hình, tuy mới 16 tuổi, nhưng chị Võ Thị Sáu đã hiên ngang khẳng định: "Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội". Và khi quan tòa rung chuông ngắt lời chị, tuyên án: "Tử hình, tịch thu toàn bộ tài sản", chị đã thét lớn: "Tao còn mấy thùng rác ở khám Chí Hòa, tụi bây vô mà tịch thu!. Tiếp đó là tiếng hô: "Đả đảo thực dân Pháp! Kháng chiến nhất định thắng lợi!".

Tòa án binh Pháp kết án tử hình chị vào tháng 4 năm 1951. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, quân Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo. Dù các luật sư biện hộ cho chị đã phản đối án tuyên này với lý do chị chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành án, chị bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, Bà Rịa và Côn Đảo. Vì quân Pháp không dám công khai thi hành bản án đối với chị, họ đã lén lút đem chị đi thủ tiêu. Một giai thoại kể khi nhóm đao phủ bảo chị quỳ xuống, chị đã quát lại: "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ!".

Vào 7 giờ sáng ngày 23 tháng 1 năm 1952, Chị bị xử bắn tại Côn Đảo. Biết sắp bị hành hình, suốt đêm 22, chị hát những bài ca cách mạng: Lên đàng, Tiến quân ca, Cùng nhau đi hùng binh... Khi lắng nghe thấy bước chân đao phủ giải chị Sáu đến nơi hành hình, tất cả anh em đồng chí trong ngục cùng đứng dậy hát vang bài Chiến sĩ ca - bài hát dành để bày tỏ lòng cảm phục, tiếc thương và tiễn đưa những người đồng đội ra pháp trường.

Trước khi bị bắn, viên cố đạo làm lễ rửa tội,hắn nói:"Hãy để cha rửa tội cho con.". Chị gạt phắt lời viên cha cố: "Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới là có tội.". Cố đạo kiên nhẫn thuyết phục: "Trước khi chết, con có điều gì ân hận không?". Chị nhìn thẳng vào mặt ông ta và mặt tên chánh án, trả lời: "Tôi chỉ ân hận là chưa tiêu diệt hết bọn thực dân cướp nước và lũ tay sai bán nước". Ra đến pháp trường, chị nói: "Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!". Nói xong, chị bắt đầu hát bài Tiến quân ca. Khi lính xử bắn lên đạn, chị ngừng hát và hô vang những lời cuối cùng "Đả đảo bè lũ thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!"

Mộ của Võ Thị Sáu hiện đang còn ở Nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo. Ngày 2 tháng 3 năm 1993, Chủ tịch Nước Lê Đức Anh ký Quyết định số 149 truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, và nơi chị yên nghỉ đã trở thành một địa điểm hành trình Côn Đảo tâm linh nổi tiếng được nhiều du khách muốn ghé thăm.

Thắp một nén nhang lên mộ phần nơi chị yên nghỉ, dâng những đóa hoa tươi gửi tới linh hồn của người con gái trẻ măng, đó không chỉ là nghĩa cử cao đẹp để tỏ lòng kính trọng mà còn là chuyến hành trình ngắm cảnh cầu khấn. Chị mất khi độ tuổi vẫn còn chưa tới đôi mươi nên hồn chị thiêng khiến biển núi cũng phải khóc thầm, hàng năm mọi người Đi Trải Nghiệm Côn Đảo thường đến đây để tỏ lòng kính trọng, cầu xin sức khỏe, cầu vận may, công việc suôn sẻ, tai qua nạn khỏi, bởi trước khi chết chị đã nói một câu rằng "Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng", cũng đồng nghĩa với việc chị sẽ phù hộ cho những tấm lòng thành kính. Thăm viếng mộ chị không cần quá lâu cũng không nên quá vội, hãy quét dọn xung quanh mộ phần dù mọi thứ vẫn sạch, hãy thắp một nén nhang dâng chiếc đĩa hoa quả để nơi chị nằm mãi mãi đẹp tươi. Mọi năm chúng tôi cũng có những chuyến hành hương về thăm mộ chị, được lắng nghe chi tiết tường tận về những diễn biến thăng trầm của chị trong quá khứ, đó quả là một câu chuyện dài, một câu chuyện đầy cảm động về sự anh dũng hiên ngang... Nếu các bạn cũng muốn tìm về nơi yên nghỉ của chị, cảm nhận sóng võ, cảm nhận gió mát, hòa mình vào trong không khí thanh bình, thì hãy thảo khảo các chương trình của chúng tôi ở dưới đây:

Ảnh hùng Võ Thị Sáu hy sinh năm bao nhiêu tuổi?

Võ Thị Sáu
Sinh 1933 Đất Đỏ, Bà Rịa, Liên bang Đông Dương
Mất 23 tháng 1, 1952 [18–19 tuổi] Côn Đảo, Quốc gia Việt Nam
Nguyên nhân mất Bị hành quyết
Nơi an nghỉ Nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo, Việt Nam

Võ Thị Sáu – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Võ_Thị_Sáunull

Võ Thị Sáu nói gì trước khi chết?

Tại pháp trường, trước khi bị xử bắn, chị Võ Thị Sáu yêu cầu không bịt mắt và hô to: “Đả đảo thực dân Pháp! Việt Nam độc lập muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!”. Tấm gương hy sinh của chị Võ Thị Sáu thể hiện người chiến sĩ công an xung phong sẵn sàng vì nước, vì dân chiến đấu với kẻ thù đến cùng.

Võ Thị Sáu bị giam ở đâu?

Vào tháng 12/1949, trong một chuyến công tác tại Đất Đỏ, chị Sáu đã sa vào tay giặc, hơn một tháng bị giam giữ tại nhà tù Đất Đỏ và khám đường Bà Rịa, địch dùng nhiều thủ đoạn tra tấn dã man nhưng chúng vẫn không lấy được một lời khai nào của chị, sau đó bọn chúng đưa chị về giam giữ ở khám Chí Hòa.

Võ Thị Sáu được mệnh danh là gì?

Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu sinh năm 1933 tại xã Phước Thọ, Huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chị được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Chủ Đề