Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính là gì năm 2024

  1. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính là gì năm 2024
    Trang chủ
  2. Lớp 9
  3. Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Cập nhật ngày: 12-06-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A

Nhân hóa và hoán dụ, ẩn dụ

B

Nhân hóa và ẩn dụ

C

Ẩn dụ và hoán dụ

D

Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả

Chủ đề liên quan

Chính Hữu khai thác đề tài đó ở khía cạnh nào là chủ yếu?

A

Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ

B

Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường

C

Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh, cứu nước

D

Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu

Nội dung chính của các câu thơ sau là gì? Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

A

Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta

B

Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta

C

Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta

D

Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính

Nhận định nào đúng nhất nội dung chính của các câu thơ sau? Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

A

Nỗi nhớ và sự hồi tưởng của người lính về quê hương

B

Nỗi nhớ của quê hương đối với những người ra lính

C

Sự khó khăn vất vả của gia đình những người lính

D

Cả A và B đều đúng

Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?

A

Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau

B

Sự hiểu biết sâu sắc về quê hương của nhau

C

Sự hiểu biết sâu sắc về gia đình, người thân của nhau

D

Sự chia sẻ sâu sắc những khó khăn của cuộc sống chiến đấu

Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào? Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo

A

Tự sự và nghị luận

B

Nghị luận và miêu tả

C

Miêu tả và tự sự

D

Thuyết minh và tự sự

- Hình ảnh nhân hóa, hoán dụ trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” không chỉ gợi về quê hương, về hậu phương của người lính, ý thơ nói về quê hương nhớ người lính mà ta như thấy được nỗi nhớ của người lính dành cho quê hương, đó là nỗi nhớ hai chiều => Như vậy, đồng chí tức là sự cảm thông sâu xa cho những nỗi miềm tâm tư thầm kín của nhau.

Đề bài: Qua bài thơ “Đồng chí”, theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

Trả lời:

Quảng cáo

- “Giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính.

- Câu thơ có nỗi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình, quê nhà.

- Những người lính chia sẻ nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ nhà cùng với nhau. Họ sống với nhau trong tình thương nỗi nhớ, và cùng nhau vượt qua nỗi nhớ để tiếp tục chiến đấu.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

  • Bài thơ “Đồng chí” của tác giả nào?
  • Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
  • Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào?
  • Đề tài của bài thơ “Đồng chí” nói về vấn đề gì?
  • Nêu bố cục của bài thơ “Đồng chí”.
  • Trình bày ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Đồng chí”.
  • Qua bài thơ “Đồng Chí”, theo em cơ sở nào đã tạo nên tình đồng chí giữa những người lính?
  • Qua bài thơ “Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
  • Từ “tri kỉ” trong bài thơ “Đồng chí” có ý nghĩa gì?
  • Câu “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì? Tại sao?
  • Trong bài thơ “Đồng chí”, từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?
  • Qua bài thơ “Đồng chí”, thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?
  • Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” trong bài thơ “Đồng chí”.
  • Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?
  • Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc gì được thể hiện trong bài thơ? Qua đó em hiểu thêm gì về tâm hồn của những người lính trong kháng chiến chống Pháp?
  • Bài thơ “Đồng chí” cho em cảm nhận gì về anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp?

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính là gì năm 2024

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính là gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.