1 Trụ be tông chịu được bao nhiêu tấn

Trong công trình xây dựng có rất nhiều danh từ và thuật ngữ mà chúng ta đã từng nghe. Chẳng hạn như cột chịu lực. Cột chịu lực theo nghĩa đen có nghĩa là cột chống chịu lực. Là loại cột dùng để chịu sức nặng của công trình. Mỗi kích thước cột khác nhau sẽ có khả năng chống chịu lực khác nhau. Tác dụng của loại cột ngày rất lớn, nên người ta không thể coi thường nó. Vậy kích thước của cột chịu lực thông thường là bao nhiêu? Loại cột 200*200 có thể chịu được tải trọng bao nhiêu tấn? Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.

Loại cột 200*200 có thể chịu được tải trọng bao nhiêu tấn

1, Kích thước của cột chịu lực thường là bao nhiêu?

Trong một công trình xây dựng có rất nhiều cột. Nhưng nhìn chung, các cột trong nhà cao tầng loại nhỏ, loại vừa và loại lớn đều là cột chịu lực. Tùy vào từng lĩnh vực sử dụng khác nhau mà cột chịu lực cũng sẽ có kích thước khác nhau.




BYTUONG-chuyên trang trên 95.000+ ý tưởng kiếm tiền, kinh doanh, ý tưởng tạo giá trị, lợi ích

—–hoặc—–

***

Tìm hiểu thêm

Ví dụ kích thước trong thiết kế nhà ở của chúng tôi, khoảng cách yêu cầu từ 4 – 8 mét. Khoảng cách giữa hai cột được tính theo tỷ lệ chịu lực của tòa nhà. Kích thước trục của các cột thường được tính theo tỷ lệ gấp 100 lần.

Nói một cách đơn giản, sau khi nói về phạm vi kích thước và thiết kế cơ bản. Khi thiết kế cột, chúng ta còn phải lưu ý xem chiều dài và rộng của cột là bao nhiêu. Kích thước khác nhau thì yêu cầu cũng sẽ khác nhau. Chẳng hạn như kích thược cột chịu lực kết cấu bê tông trong các tòa nhà cao tầng phải là 500 * 500. Vì vậy, kích thước của cột chịu lực trên thực tế không có một yêu cầu thống nhất. Cần phải xác định theo tình hình cụ thể của công trình.

>> 1M2 mặt sàn có thể chịu được trọng lượng bao nhiêu tấn

Loại cột 200*200 có thể chịu được tải trọng bao nhiêu tấn

2, Điểm khác biệt giữa cột chịu lực và cột kết cấu

Phối thép trong cột kết cấu thường theo cấu tạo là chính. Thường là 4 thanh thép 12 là được. Bởi cột kết cấu thường không phải chịu lực. Được thiết kế để chống dư chấn là chủ yếu. Cột kết cấu thường ở 4 góc trong ngôi nhà. Bốn góc cầu thang và một số khu vực góc nhà khác. Liên kết với mái vòm và tường. Tác dụng của nó cũng vô cùng to lớn. Giúp ngôi nhà của bạn thoát khỏi dư chấn khi xảy ra động đất.

Phối thép trong cột chịu lực phải trải qua quá trình tính toán mới có được. Thông thường phải tính toán tải trọng của toàn bộ ngôi nhà thông qua các phần mềm phân tích kết cấu như pkpm. Để có được đặc trưng lực dọc trục, mô men uốn và lực cắt của cột. Sau đó phối thép theo khả năng chịu lực lớn nhỏ của chúng.

Cốt thép ứng suất dọc của cột chịu lực phải là thép loại 3. Kích thước phải từ ɸ 16 trở nên. Bởi khi gặp phải thiên tai như động đất. Nếu như thép quá nhỏ không đủ để chịu lực, sẽ gây ra hiện tượng nứt tường. Nghiêm trọng còn gây sập nhà. Do vậy, cốt thép cột chịu lực phải được tính toán một cách kỹ lưỡng và cẩn thận. Đảm bảo kết cấu vững chắc cho ngôi nhà và sự an toàn cho con người và tài sản trong ngôi nhà đó.

Hãy đăng nhập để có nhiều chức năng hữu dụng hơn và xem ảnh rõ hơn!

Bạn phải đăng nhập để xem được nội dung, nếu bạn chưa có tài khoản? hãy Đăng ký mới

x

Lời đầu tiên cho tôi gửi lời chào thân ái đến các bác Admin, Smod cũng như toàn thể các ae trong diễn đàn Xâydựng360.vn.
Hiện tôi có mảnh đất nhà cấp 4: 2.7x8m và đang có ý định làm nhà mới 4 tầng+1 tum trên mảnh đất này. Tôi cũng làm bên ngành xây dựng nhưng không hiểu sâu về kết cấu, chỉ là làm lâu có kinh nghiệm. Rất mong được các anh chị, các chú bác có kinh nghiệm về thiết kế giải đáp/tư vấn giúp những vấn đề dưới đây của tôi. Tôi xin phép up ảnh lên để minh họa [file tôi tự vẽ dựa trên kích thước đất đang có + kết hợp 1 số bản vẽ sưu tập]Mặt bằng móng:

Mặt bằng kiến trúc T1:

Măt bằng kiến trúc T2,3,4

Mặt bằng kết cấu T2,T3,T4:

Móng
1] Đất ở đây tốt [khảo sát các nhà hàng xóm cách 1,2 nhà và đều làm 5 tầng], đào khoảng 1.6m là nguyên thổ, thợ đóng cọc tre không đóng được. Tôi dự định làm móng bè, dầm móng cao 600 thép 3fi18+3fi18 , sàn móng 2 lớp D10 a150 hoặc D12 a200. Xây cao 1.3m rồi đổ giằng 14cm chạy bo xung quanh chứ không làm hệ dầm sàn tại nền T1, có được không ạ?
2] Vì nhà làm bể ngầm dưới móng. Xin hỏi các ô trong lòng móng hơi bé nếu làm chân vịt chạy xung quanh. Xin hỏi tại vị trí xây bể nước và bể phốt tại các vị trí giao với chân vịt của móng, tôi có thể bỏ phần bê tông chân vịt được không? Tôi không muốn xây bể trên chân vịt sợ ảnh hưởng bể.

Thân
1] Nhà này tôi dùng cột 200x200, thép chủ 4 cây fi 18 T1, 4D16 các tầng còn lại.Dầm 200x300: +PA1:Thép chủ 4 cây D18 4 góc, tại gối hoặc bụng tăng cường 1D18 [cắt thép theo vị trí cần tăng cường]
+PA2: thép chủ 4 cây D16 4 góc, tại gối hoặc bụng tăng cường 2 cây kẹp sườn D16 [cắt thép theo vị trí cần tăng cường].
Dầm 100x300: dùng trên 1fi16+dưới 1fi16
Với mặt bằng kiến trúc như vậy, kết cấu như thế đã tạm chấp nhận được chưa hay bất hợp lý chỗ nào nữa?
2]Có nhất thiết phải bố trí thêm cột 100x200 tại vị trí giao dầm D2-2 với D2-8 không? Tôi muốn bỏ vì nếu làm thì cột này sẽ nằm vào khoảng bậc thứ 6 ở cầu thang T1 [ko đẹp], nhưng chỉ ngại bỏ ảnh hưởng kêt cấu?
4] Dầm D2-9 kích thước 100x300 [trên dưới 1D16] vì tôi muốn xây tường 110 không lộ dầm trong buồng thang.
5] Tại ví trí dầm NGANG NHÀ D2-3, tôi không muốn làm dầm nổi để giấu dầm mà có ý định bỏ hẳn dầm này từ sàn T3, T4,tum. và khi đó dầm D2-6 sẽ thay đổi tiết diện từ 100x300 sang 200x300, tức là 2 cột tại vị trí 1/A, 1/B sẽ không có dầm NGANG nối với nhau, có mảnh quá không khi cột làm việc như vậy trong khoảng chiều cao 9,9m [từ mặt sàn T2~mái, sàn tum đổ hết bằng diện tích các tầng dưới chứ kô đổ 1 phần]??

Thang bộ


1]Tại vị trí 4 bậc thang đầu tiên của T1, tôi chỉ xây gạch rồi đặt thép thang bộ lên mà không làm dầm chân thang chờ. Liệu có được không hay bắt buộc phải làm chân thang từ khi làm móng?
2] Thang bộ T2 lên T3: bắt đầu từ bậc 1 vị trí chân thang, tôi kô bố trí dầm ở đó [xem MBKC], cho thép chịu lực neo vào dầm D2-1 chạy ngang theo sàn rồi chạy nghiêng theo bản trượt [tại vị trí các bậc chéo tôi đổ phẳng rồi xây bù] gối vào các tường lên bậc 17 chạy ngang vào sàn rồi neo vào dầm D2-8 [100x300]. Có ổn về kết cấu kô ạ?

*Rất mong các anh chị, các chú bác bớt chút thời gian xem qua và chỉ bảo những bất cập trong bản vẽ này. Nhà ống nhỏ quá rất khó bố trí, tôi cũng cố gắng rất nhiều nhưng không phải dân chuyên ngành kết cấu nên còn lăn tăn. Mà xin các bác đừng khuyên tôi là đi thuê công ty thiết kế nhé. Tôi cũng đã đọc nhiều bài trong diễn đàn và hiểu. Tôi có 1 ít hiểu biết nhất định trong xây nhà mặc dù chỉ là anh làm nghề "3 chân 1 mắt" nhưng tôi đam mê học hỏi cái mới và tôi tìm thấy rất nhiều điều bổ ích ở trong diễn đàn này. Hi vọng mong những lời góp ý chân thành dựa trên sự hiểu biết, kinh nghiệm của mọi người.
Thân ái.

Chủ Đề