100 văn phòng gia đình hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

  • Trang chủ
  • DỊCH VỤ LUẬT TƯ VẤN
  • ĐẦU TƯ
  • Thành lập Công ty 100% Vốn nước ngoài

Ấn Độ hiện là một trong 10 đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ tư của Ấn Độ trong ASEAN. Tính đến năm 2020, Ấn Độ xếp hạng 26 trong tổng số các quốc gia và vùng lãnh thổ đang có FDI ở Việt Nam. Quốc gia này đang có 286 dự án tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư chưa đến 900 triệu USD. Theo nhận định của các nhà đầu tư Ấn Độ thì môi trường kinh doanh tại Việt Nam đang ngày càng trở nên cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực. Ngoài ra, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam đang có cơ hội tiếp cận với hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới nhờ hàng loạt các hiệp định thương mại. Vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư Ấn Độ được thành lập tại Việt Nam. Vậy thủ tục thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ là như thế nào? Luật P&P xin cung cấp tới quý khách hàng bài viết thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

Thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ là gì?

- Thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ là việc nhà đầu tư Ấn Độ tự mình bỏ vốn đầu tư trực tiếp để đầu tư và đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam và được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

- Công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ là doanh nghiệp do cá nhân có quốc tịch Ấn Độ hoặc tổ chức thành lập theo pháp luật Ấn Độ thành lập công ty tại Việt Nam, theo pháp luật Việt Nam và sở hữu 100% vốn điều lệ của công ty.

- Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác theo quy định của pháp luật về dân sự và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh bao gồm:

+ Vốn góp của nhà đầu tư bằng tiền, máy móc, thiết bị, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, tài sản khác theo pháp luật về dân sự, điều ước quốc tế về đầu tư;

+ Vốn huy động để thực hiện dự án đầu tư;

+  Lợi nhuận để lại của nhà đầu tư để tái đầu tư [nếu có].

Tại sao khi nhà đầu tư Ấn Độ thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ lại phải đăng ký kinh doanh

- Theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Doanh nghiệp 2020 thì khi nhà đầu tư đầu tư thành lập tổ chức kinh tế [Thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài] phải thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, báo cáo và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này.

- Đối với trường hợp nhà đầu tư Ấn Độ thành lập công ty mà không đăng ký thành lập doanh nghiệp thì sẽ bị xử lý vi phạm hành chính với mực phạt tiền từ 20.000.000 đồng đển 30.000.000 đồng theo quy định tại khoản 4 Điều 28 Nghị định 50/2016/NĐ-CP. Ngoài hình thức phạt tiền trên thì nhà đầu tư nước ngoài thì còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là: Buộc đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Chủ thể thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

Theo quy định tại Luật doanh nghiệp “Người thành lập doanh nghiệp là cá nhân, tổ chức thành lập hoặc góp vốn để thành lập doanh nghiệp”

- Đối với thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ thì có hai chủ thể sau:

+ Nhà đầu tư là cá nhân có quốc tich Ấn Độ tự mình bỏ vốn trực tiếp để thành lập công ty tại Việt Nam

+ Nhà đầu tư là tổ chức có được thành lập hợp pháp tại Ấn Độ trực tiếp bỏ vốn để thành lập công ty tại Việt Nam

- Để chứng minh tư cách nhà đầu tư Ấn Độ thì cần có các giấy tờ sau:

+ Đối với nhà đầu tư Ấn Độ là cá nhân thì cần có 1 trong các loại giấy tờ sau đây: Căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu, giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp khác

+ Đối với nhà đầu tư Ấn Độ là tổ chức thì cần có 1 trong các loại giấy tờ sau đây: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, tài liệu tương đương khác.

Điều kiện để nhà đầu tư Ấn Độ thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Nhà đầu tư Ấn Độ thành lập công ty 100% vốn tư Ấn Độ phải có quốc tịch Ấn Độ

- Nhà đầu tư Ấn Độ phải đáp ứng điều kiện về tiếp cận thị trường như:

+ Nhà đầu tư Ấn Độ được thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ khi đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định. Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài là điều kiện nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng để đầu tư trong các ngành, nghề thuộc Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định của luật Đầu tư.

+ Điều kiện khác theo quy định tại luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư Ấn Độ phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Năng lực tài chính của cá nhân hay tổ chức đầu tư thể hiện ở số dư tài khoản ngân hàng đối với cá nhân hoặc báo cáo tài chính/ Số dư tài khoản của tổ chức của những năm gần nhất.

- Nhà đầu tư Ấn Độ phải có địa điểm và mặt bằng để thực hiện dự án thể hiện ở việc phải có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng hợp pháp đối với mặt bằng đó bằng Hợp đồng thuê nhà xưởng, văn phòng kèm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản với đất.

- Nhà đầu tư Ấn Độ thuộc đối tượng được phép đầu tư vào Việt Nam theo quy định về chính sách WTO và đầu tư những ngành nghề không bị cấm theo quy định của pháp luật

- Không đầu tư kinh doanh các ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh tại Việt Nam

Các bước thực hiện thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

Bước 1. Xin chấp thuận chủ trương đầu tư

- Theo quy định tại Luật đầu tư 2020 “Đối với dự án đầu tư thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư, việc chấp thuận chủ trương đầu tư phải được thực hiện trước khi nhà đầu tư

- Thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư hiện nay theo quy định của Luật Đầu tư được xác định gồm: Quốc hội; Thủ tướng chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Bước 2. Xin giấy chứng nhận đầu tư khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Theo quy định tại Luật đầu tư 2020 “Đối với dự án đầu tư thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư có trách nhiệm thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trước khi thực hiện dự án đầu tư.”

 Những trường hợp mà nhà đầu tư Ấn Độphải xin giấy chứng nhận đầu tư khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Dự án đầu tư của nhà đầu tư Ấn Độ

-  Có nhà đầu tư Ấn Độ nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;

- Có tổ chức kinh tế Ấn Độ này nắm giữ trên 50% vốn điều lệ;

- Có nhà đầu tư Ấn Độ và tổ chức kinh tế Ấn Độ nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

Hồ sơ xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư Ấn Độ

- Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư, gồm cả cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận;

- Tài liệu chứng minh tư cách nhà đầu tư Chứng minh nhân dân/ thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức, giấy tờ này là giấy tờ được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền tại nước nơi tổ chức đó thành lập.

- Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư gồm ít nhất một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu khác chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;

- Đề xuất dự án đầu tư gồm các nội dung chủ yếu sau: nhà đầu tư hoặc hình thức lựa chọn nhà đầu tư, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ thực hiện, thông tin về hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án và đề xuất nhu cầu sử dụng đất [nếu có], nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án, đánh giá sơ bộ tác động môi trường [nếu có] theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

- Hợp đồng thuê trụ sở, Giấy tờ chứng minh quyền cho thuê của bên cho thuê [Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy phép xây dựng, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chức năng kinh doanh bất động sản của bên cho thuê hoặc các giấy tờ tương đương].

- Tài liệu khác liên quan đến dự án đầu tư, yêu cầu về điều kiện, năng lực của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật [nếu có].

- Ngoài ra, trong quá trình thực hiện hồ sơ có nếu cơ quan nhà nước có yêu cầu thì doanh nghiệp cần xuất trình các giấy tờ chứng minh kèm theo

Lưu ý: Các tài liệu từ nước ngoài của nhà đầu tư nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự, dịch thuật và công chứng

Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư Ấn Độ

- Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế

- Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

- Cơ quan đăng ký đầu tư nơi nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư, đặt hoặc dự kiến đặt văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

+ Dự án đầu tư thực hiện tại 02 đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên;

+ Dự án đầu tư thực hiện ở trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế;

+ Dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế nơi chưa thành lập Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế hoặc không thuộc phạm vi quản lý của Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.

Thời gian thực hiện cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư Ấn Độ

- Cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư quy định tại các Điều 30, Điều 31, Điều 32 của Luật Đầu tư trong thời hạn sau đây:

+  15 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của nhà đầu tư Ấn Độ đối với dự án đầu tư tại Việt Nam

- Đối với dự án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư quy định tại các Điều 30, Điều 31, Điều 32 của Luật đầu tư, nhà đầu tư được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

+  Dự án đầu tư không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh;

+ Có địa điểm thực hiện dự án đầu tư;

+ Dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch quy định tại điểm a khoản 3 Điều 33 của Luật đầu tư;

+ Đáp ứng điều kiện về suất đầu tư trên một diện tích đất, số lượng lao động sử dụng [nếu có];

+ Đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Bước 3. Thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ sau khi đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Các loại hình công ty mà nhà đầu tư Ấn Độ lựa chọn khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

Theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2020 thì: “Công ty bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh.”

- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu [sau đây gọi là chủ sở hữu công ty]. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

- Công ty Cổ phần là doanh nghiệp có tối thiểu 03 cổ đông và không hạn chế số lượng tối đa; Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;

Hồ sơ khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ tương ứng với các loại hình công ty trên

- Hồ sơ khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp

+  Điều lệ công ty.

+ Bản sao các giấy tờ sau đây: Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức [trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước]; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền. Đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và cácvăn bản hướng dẫn thi hành.

- Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần

+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

+  Điều lệ công ty

+  Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; danh sách cổ đông sáng lập và danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.

+ Bản sao các giấy tờ sau đây: Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Đối với thành viên, cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Thẩm quyền và thời gian thực hiện thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cập nhật thông tin thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

- Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh phải thông báo bằng văn bản nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ. Phòng Đăng ký kinh doanh ghi toàn bộ yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với mỗi một bộ hồ sơ do doanh nghiệp nộp trong một thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.

Kết quả thực hiện thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp

- Trường hợp doanh nghiệp đăng ký ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh sau ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp được quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày doanh nghiệp đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.

Một số vấn đề lưu ý khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

Về ngành nghề kinh doanh

- Không thuộc các ngành nghề cấm kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư như Kinh doanh các chất ma túy; Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật; Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên; Kinh doanh mại dâm; Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người; Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người; Kinh doanh pháo nổ; Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.

- Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì khi muốn hoạt động kinh doanh thì phải có Giấy phép; Giấy chứng nhận; Chứng chỉ; Văn bản xác nhận, chấp thuận; Các yêu cầu khác mà cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh mà không cần phải có xác nhận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

Về đặt tên cho công ty

- Tên tiếng Việt của công ty phải bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:

+ Loại hình doanh nghiệp: được viết là “Công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “Công ty TNHH”;

+ Tên riêng: Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

- Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước nước ngoài phải được tạo thành từ Hệ chữ cái Latinh

- Tên tiếng Việt, tên nước ngoài cũng như tên viết tắt của Doanh nghiệp không được trùng với tên tiếng Việt, tên nước ngoài cũng như tên viết tắt của Doanh nghiệp khác đã đăng ký; trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.

Về trụ sở công ty

- Địa chỉ trụ sở chính của công ty phải được xác định, gồm: số nhà; ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Các công việc phải làm sau khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

Sau khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ thì nhà đầu tư Ấn Độ cũng cần phải thực hiện các nội dung căn bản như doanh nghiệp Việt Nam để đi vào hoạt động bình thường.

- Khắc con dấu công ty

- Đặt chữ ký số cho công ty

- Kê khai thuế môn bài và đóng thuế môn bài

- Đặt biển công ty

- Đặt in hóa đơn và thông báo sử dụng hóa đơn

- Mở tài khoản ngân hàng và tài khoản vốn đầu tư trực tiếp của công ty

Bước 4: Xin các loại giấy phép khi kinh doanh các ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật Đầu tư như: Giấy phép; Giấy chứng nhận; Chứng chỉ; Văn bản xác nhận, chấp thuận; Các yêu cầu khác mà cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh mà không cần phải có xác nhận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

Một số câu hỏi liên quan đến thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

Câu hỏi: Sau khi đã thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ thì tôi muốn mở thêm các chi nhánh tại các tỉnh ở Việt Nam để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình thì có được không?

Trả lời: Theo Biểu cam kết WTO và pháp luật Việt Nam các công ty có vốn đầu tư nước ngoài có quyền thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của mình. Mặc dù trước đây một số ngành còn hạn chế tiếp cận thị trường có hạn chế số năm Việt Nam gia nhập WTO, số năm công ty thành lập sau đó mới được thành lập thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh

Như vậy với công ty của bạn là công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ thì cũng được mở các chi nhánh giống như các công ty ở Việt Nam.

Câu hỏi: Tôi là nhà đầu tư Ấn Độ muốn thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ hoạt động trong lĩnh vực Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải thì có được hưởng ưu đãi đầu tư không?

Trả lời: Khi bạn thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ hoạt động trong lĩnh vực Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải thì sẽ được hưởng ưu đãi đầu tư và sẽ được hưởng hỗ trợ đầu tư. Các ưu đãi đầu tư mà bạn có thể nhận được bao gồm: Thuế suất thấp hơn cho toàn bộ thời hạn đầu tư hoặc một phần thời hạn đầu tư; miễn, giảm thuế suất; miễn thuế nhập khẩu tài sản cố định; và giảm / miễn tiền thuê đất.

Câu hỏi: Tôi là nhà đầu tư Ấn Độ muốn chuyển vốn vào Việt Nam để thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ thì làm cách nào

Trả lời: Khi bạn muốn chuyển vốn để thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ thì bạn phải tiến hành mở một tài khoản vốn đầu tư trực tiếp tại một ngân hàng sau đó thực hiện việc chuyển vốn của mình vào tài khoản đó.

Dịch vụ thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ của Luật P&P

- Tư vấn về điều kiện thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Tư vấn về ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Tư vấn về vốn góp và tỷ lệ vốn góp trong từng trường hợp và từng lĩnh vực cụ thể khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Tư vấn về tư cách chủ thể nhà đầu tư khi thực hiện thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Tư vấn về thủ tục thuế, kế toán, bảo hiểm sau khi thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Nhận tài liệu từ quý khách để thực hiện công việc liên quan đến thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Soạn thảo hồ sơ đầy đủ, hoàn chỉnh thực hiện thành lập công ty 100% vốn đầu tư Ấn Độ

- Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền

- Nhận kết quả và bàn giao bản gốc cho quý khách

Liên hệ với với Luật P&P

Hotline: 0989.869.523/ 0984.356.608

Email:

Các sản phẩm đầu tư từ các quỹ PMS Vốn Vòng hoa Vanilla đến các sản phẩm đầu tư thay thế phức tạp, quỹ nợ đường dài, vốn cổ phần tư nhân, đầu tư mạo hiểm và thậm chí cho vay ngang hàng hiện được cấu trúc theo bối cảnh của 'Cam kết đầu tư' nhận được từ gia đình Bulge-Bặn Hồ bơi văn phòng.

Nhưng điều làm cho các văn phòng gia đình [FOS] yêu thích là vốn dài hạn quan trọng với chân trời đầu tư là 6-10 năm. Những nhóm vốn lớn thuộc sở hữu gia đình này hiện được quản lý bởi những người trẻ tuổi của các gia đình doanh nghiệp giàu có. Họ phiêu lưu hơn với đầu tư rủi ro như các công ty khởi nghiệp giai đoạn hạt giống, các công ty chưa niêm yết, Quỹ mạo hiểm mới và các dự án bất động sản Greenfield.

Văn phòng gia đình có xu hướng cơ hội và nhanh nhẹn. Họ tìm kiếm lợi nhuận không đối xứng và cách duy nhất để đạt được điều này là đầu tư qua các loại tài sản. Trong văn phòng gia đình của chúng tôi, chúng tôi đầu tư qua các loại tài sản và thời lượng, Gaurav Burman, giám đốc của Dabur International và là người quản lý thế hệ thứ năm của chương trình đầu tư gia đình.

Một công ty tiêu dùng hàng đầu đã quyết định đồng đầu tư vào các công ty khởi nghiệp, các công ty chưa niêm yết và các quỹ đầu tư mạo hiểm. Ashish Gumastha, CEO, Julius Baer cho biết, khi bạn vượt qua một quy mô nhất định, việc mua lại các doanh nghiệp nhỏ hơn có thể được thu nhỏ lại và mạng lưới phân phối của công ty mẹ lớn hơn có thể mở rộng quy mô của nó.

Trong ngành công nghiệp hóa học và dược phẩm, Gen tiếp theo đang làm việc trên R & D, các phân tử nhỏ hơn và các phân tử biên cao hơn. Đây là những doanh nghiệp nhỏ hơn, được ủ riêng biệt và một khi họ đạt quy mô, họ sẽ được công ty mua lại. Vì vậy, chúng tôi đang làm việc với các doanh nghiệp cửa hàng này và một khi nó đạt được quy mô, chúng tôi sẽ tích hợp nó hoặc bán nó riêng biệt, Gumastha của Julius Baer nói.

Theo truyền thống, việc ra quyết định trong các gia đình doanh nghiệp sẽ ở lại với tộc trưởng của gia đình hoặc những người lớn tuổi.

Rishabh Mariwala, người sáng lập & giám đốc, Sharrp Ventures, một phần của Mariwala, người sáng lập & Giám đốc, Sharrp Ventures, là một phần của Mariwala cho biết Văn phòng gia đình.

Tuy nhiên, có một vài thay đổi diễn ra trong các doanh nghiệp này trước tiên, có nhiều thanh khoản hơn cho các gia đình doanh nghiệp này. Thứ hai, các thành viên thế hệ mới của các gia đình này được tiếp xúc với các loại tài sản mới hơn. Người sáng lập sau đó được thúc đẩy để đánh giá các cơ hội mà anh ta có thể không nhìn vào một thập kỷ trước, anh nói thêm.

Sự xuất hiện của ‘Wealth-Tech, cho phép các gia đình doanh nghiệp truyền thống này tự cân nhắc các lựa chọn đầu tư của họ. Điều này đã giới thiệu các gia đình doanh nghiệp truyền thống áp dụng phân bổ tài sản ở quy mô rộng hơn.

Nói một cách đơn giản, vàng và bất động sản không thú vị như trước đó. Điều này đang buộc các gia đình này đánh giá nơi họ đang đầu tư, ông nói thêm Mariwala.

Một báo cáo của 256 Mạng và Praxis Global Alliance India đã tìm thấy các văn phòng gia đình đang nổi lên như một nguồn tài trợ quan trọng cho các công ty khởi nghiệp ở Ấn Độ. Họ đã đầu tư hơn 5 tỷ đô la và điều này dự kiến ​​sẽ tăng gấp 5 lần đến 30 tỷ đô la vào năm 2025. Hiện tại có ít nhất 150 văn phòng gia đình, tăng từ 40 ba năm trước.

Các thành viên gia đình thế hệ tiếp theo đang quản lý các khoản đầu tư của văn phòng gia đình, đặc biệt là trong không gian giải pháp cho phép kỹ thuật số và công nghệ thời đại mới. Với nhiều thành viên thế hệ tiếp theo miễn cưỡng tham gia các doanh nghiệp di sản và xu hướng, lợi ích và tiếp xúc tự nhiên của họ đối với mọi thứ có thể được khai thác .

Rohan Paranjpe, Ed, ED, Waterfield Advisors cho biết, có rất nhiều thanh khoản và các doanh nghiệp truyền thống Ấn Độ đang tìm cách tăng thêm giá trị cho danh mục đầu tư hiện tại của họ, Rohan Paranjpe, Ed, Đầu tư thay thế, Cố vấn Waterfield cho biết.

Gumastha của Julius Baer nói thêm rằng trong khi các thị trường hiện đang sửa chữa, hai năm qua đã chứng kiến ​​thanh khoản toàn cầu chưa từng có đã chảy vào Ấn Độ.

IPO mới cho các doanh nghiệp truyền thống [Ruchi Soya] và Tech [NYKAA, chính sách] đã dẫn đến một chu kỳ lành mạnh của việc tạo ra sự giàu có mới. Các chuyên gia cho biết, nhiều gia đình đã sớm là người ủng hộ của một số công ty công nghệ mới được liệt kê và họ đang nhận ra thanh khoản lành mạnh từ các khoản đầu tư cũng như các doanh nghiệp cốt lõi của họ, các chuyên gia cho biết. Chỉ số Nifty 50 cao hơn gần 25% so với mức cao trước đèo cho đến ngày 5 tháng 5, mặc dù có nhiễu loạn thị trường gần đây.

Vốn gia đình nên được coi là lâu dài và đa thế hệ, nhưng rất nhiều văn phòng gia đình mới thường có xu hướng có một tâm lý giao dịch rõ rệt. Chúng tôi cảm thấy rằng các khoản đầu tư, nơi nhà tài trợ có vốn riêng của họ trong các khoản đầu tư của riêng họ, có xu hướng vượt trội hơn. Trong gia đình DSP, hầu hết các khoản đầu tư thị trường công cộng của họ đều thuộc các quỹ tương hỗ của DSP, Aditi Kothari Desai, Phó Chủ tịch, các nhà quản lý đầu tư DSP cho biết.

Các khoản đầu tư tư nhân như quỹ đầu tư mạo hiểm và giao dịch trực tiếp tiếp tục thu hút rất nhiều sự quan tâm từ các văn phòng gia đình có chân trời đầu tư dài hạn, Kothari nói.

Các văn phòng gia đình là các nhóm vốn bệnh nhân, họ có những chân trời đầu tư dài hơn - và không có áp lực nào của những lối thoát cưỡng bức. Có một sự thoải mái giữa các nhà sản xuất sản phẩm khi biết rằng chúng tôi là các nhà đầu tư dài hạn theo nguồn gốc, ông Benaifer Malandkar, CIO, Raay Investments, văn phòng gia đình của Amit Patni Group cho biết.

FO FOS nhận được yêu cầu tham gia từ tất cả các loại nhà sản xuất sản phẩm. Ngay cả các quỹ PE cũng muốn chúng tôi trở thành đối tác hạn chế của họ - như chúng tôi thường thấy là vốn thận trọng. Ngoài ra, nhiều văn phòng một gia đình mới đã xuất hiện trong những năm gần đây; Điều này là do nhiều doanh nhân trẻ đã thanh lý doanh nghiệp của họ có lợi nhuận và đang ngồi trên tiền mặt, cô nói thêm.

Tại Burman Family Holdings, chúng tôi tái đầu tư thu nhập cổ tức mà gia đình Burman nhận được từ Dabur Ấn Độ. Cổ tức của Dabur, khoảng 50% thu nhập ròng, khoảng 900 rupee mỗi năm và gia đình Burman sở hữu khoảng 70% Dabur. Do đó, chúng tôi có một dòng vốn ổn định để tìm cơ hội đầu tư. Chúng tôi có một danh mục đầu tư hơn 10.000 rupee và thanh khoản nhất quán, ông Burman nói.

Có bao nhiêu văn phòng gia đình ở Ấn Độ?

Sự giàu có của Ấn Độ đang thiết lập các cấu trúc có tổ chức để điều hành và đầu tư sự giàu có của gia đình họ. Vì vậy, các văn phòng gia đình, ít nhất 300 ở Ấn Độ với tài sản trung bình dưới sự quản lý 100 triệu đô la mỗi người không có hình thức hoặc cấu trúc.at least 300 in India with an average asset under management of $100 million each—didn't have form or structure.

Các văn phòng gia đình lớn nhất là gì?

Top 10 văn phòng gia đình lớn nhất thế giới..
Walton Enterprises ..
Các cuộc thám hiểm Bezos ..
Đầu tư xếp tầng ..
MSD Capital ..
Quản lý toàn cầu Bayshore ..
Emerson Collective ..
Willett Advisors ..
Thủ đô Euclide ..

Các văn phòng gia đình tốt nhất là gì?

Xếp hạng bởi tổng tài sản.

Văn phòng gia đình có đầu tư vào các công ty khởi nghiệp không?

Các văn phòng gia đình đã đầu tư kỷ lục 120 tỷ đô la vào các công ty khởi nghiệp năm ngoái, thúc đẩy một làn sóng doanh nhân mới., fueling a new wave of entrepreneurs.

Chủ Đề