Axit α-amino propionic không phản ứng được với chất nào năm 2024

  1. Axit glutaric B. Axit glutamic Câu 13. Glyxin là amino axit C. Glyxerol D. Anilin A. có nhóm amino (–NH 2 ) gắn tại vị trí Cα trên mạch cacbon. B. không có tính lưỡng tính. C. no, đơn chức, mạch hở. D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.

Câu 25. Một hợp chất hữu cơ là amino axit hoặc dẫn chất nitro có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. Số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ này là: A. 4 B. 6. C. 5. D. 3 Câu 26. Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 27. Hợp chất hữu cơ X no, mạch hở, có công thức phân tử là C 4 H 9 O 2 N. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại α- amino axit của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 28. Phân tử amino axit Y (no, mạch hở, có khối lượng 117u) chứa một nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl. Số đồng phân cấu tạo của Y thuộc loại α-amino axit là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 29. Số đồng phân cấu tạo của α-amino axit có công thức phân tử C 5 H 11 O 2 N là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của aminoaxit (phân tử chứa một nhóm - NH 2 , hai nhóm COOH) có công thức phân tử H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 31. Cho sơ đồ: C 8 H 15 O 4 N (chất X) + 2NaOH → C 5 H 7 O 4 NNa 2 + CH 4 O + C 2 H 6 O. Biết C 5 H 7 O 4 NNa 2 có mạch cacbon không phân nhánh, có nhóm NH 2 tại vị trí α. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4. Danh pháp Câu 32. Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-[CH 2 ] 2 - COOH C. H 2 N-CH 2 - COOH D. H 2 N-[CH 2 ] 3 - COOH Câu 33. Tên gọi của H 2 NCH 2 COOH là A. glyxin. B. axit glutamic. C. metylamin. D. alanin. Câu 34. Cho A có công thức CH 3 - CH(NH 2 )-COOH. Tên của A là: A. Axit glutamic. B. Alanin. C. Valin. D. Glyxin. Câu 35. Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là: A. axit glutamic. B. axit glutaric. C. glyxin. D. glutamin. Câu 36. Alanin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng A. 103. B. 117. C. 75. D. 89. Câu 37. Hợp chất NH 2 – CH(CH 3 ) – COOH có tên gọi là A. Valin. B. Glyxin C. Alanin D. Lysin. Câu 38. Tên bán hệ thống của alanin [CH 3 CH(NH 2 )COOH] là A. axit gultaric. B. axit α-aminobutiric. C. axit α-aminopropionic D. axit α-aminoaxetic Câu 39. Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Tên gọi của X là A. anilin. B. alanin. C. phenol. D. etylamin. Câu 40. Amino axit (X) có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của (X) là :

  1. Lysin B. Alanin C. Glyxin D. Valin Câu 41. Cho các chất hữu cơ: CH 3 CH(CH 3 )NH 2 (X) và CH 3 CH(NH 2 )COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan- 2 - amin và axit aminoetanoic B. propan- 2 - amin và axit 2-aminopropanoic C. propan- 1 - amin và axit 2-aminopropanoic D. propan- 1 - amin và axit aminoetanoic. Câu 42. Tên hệ thống của amino axit có công thức CH 3 - CH(CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH là: A. Axit 2-amino- 3 - metylbutanoic B. Axit 2-amino- 2 - isopropyletanoic C. Axit 2-amino isopentanoic D. Axit 3-amino- 2 - metylbutanoic Câu 43. Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C 6 H 5 - CH 2 - CH(NH 2 )-COOH? A. Phenylalanin. B. Axit 2-amino- 3 - phenylpropanoic. C. Axit 2-amino- 2 - benzyletanoic. D. Axit α-amino-β-phenylpropionic. Câu 44. Tên gọi nào sai với công thức tương ứng? A. HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH: axit glutamic. B. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 : hexan-1,6-điamin. C. CH 3 CH(NH 2 )COOH: glyxin. D. CH 3 CH(NH 2 )COOH: alanin. Câu 45. Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH 2 CH(CH 3 )COOH? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Alanin. C. Axit α-aminopropionic. D. Axit α-aminoisopropionic. Câu 46. Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo? A. CH 3 NHCH 3 : đimetylamin. B. H 2 NCH(CH 3 )COOH: anilin. C. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 : propylamin. D. CH 3 CH(CH 3 )NH 2 : isopropylamin. Câu 47. Valin có công thức cấu tạo như sau: CH 3 CH CH COOH | | CH 3 NH 2 Tên gọi của valin theo danh pháp thay thế là A. axit 3-metyl - 2 - aminobutiric. B. axit 2-amino- 3 - metylbutanoic. C. axit 2-amin- 3 - metylbutanoic. D. axit 3-metyl- 2 - aminbutanoic. Câu 48. Cho amino axit có công thức cấu tạo như sau: CH 3 CH CH COOH | | NH 2 CH 3 Tên gọi của amino axit trên theo danh pháp thay thế là A. axit 2-metyl - 3 - aminobutanoic. B. axit 2-amin- 3 - metylbutanoic. C. axit 3-amino- 2 - metylbutanoic. D. axit α-aminoisovaleric. Câu 49. Hợp chất có tên gọi axit β-aminopropionic phù hợp với chất nào sau đây? A. CH 3 CH(NH 2 )COOH B. CH 3 CH(NH 2 )CH(CH 3 )COOH C. H 2 NCH 2 CH 2 COOH D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 COOH Câu 50. Amino axit X có công thức cấu tạo:

Câu 61. Amin và amino axit đều tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. C 2 H 5 OH. C. HCl. D. NaOH. Câu 62. Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Alanin. B. Phenol. C. Anilin D. Vinylaxetat. Câu 63. Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. C 6 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 3 Cl C. CH 3 COOCH=CH 2 D. H 2 NCH 2 COOH Câu 64. Chất nào sau đây không tác dụng được với dd NaOH đun nóng? A. Anilin. B. Phenylamoniclorua C. Etyl axetat D. Alanin Câu 65. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng? A. NH 2 CH 2 COOH. B. NH 2 CH 2 COONa. C. Cl‒NH 3 +CH 2 COOH. D. NH 2 CH 2 COOC 2 H 5. Câu 66. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là A. metyl axetat, alanin, axit axetic. B. metyl axetat, glucozơ, etanol. C. glixerol, glyxin, anilin. D. etanol, fructozơ, metylamin. Câu 67. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là A. glixerol, glyxin, anilin. B. etanol, fructozơ, metylamin. C. metyl axetat, glucozơ, etanol. D. metyl axetat, phenol, axit axetic. Câu 68. Hai chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, nóng) là: A. tristearin và etyl axetat. B. phenylamoni clorua và alanin. C. anilin và metylamin. D. axit stearic và tristearin. Câu 69. Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng? A. Benzylamoni clorua. B. Metylamin. C. Metyl fomat. D. Glyxin. Câu 70. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là A. metyl axetat, glucozơ, etanol. B. metyl axetat, alanin, axit axetic. C. etanol, fructozơ, metylamin. D. glixerol, glyxin, anilin. Câu 71. Khi cho H 2 NCH 2 COOCH 3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là muối và chất hữu cơ X. Chất X là A. ancol etylic. B. etylamin. C. ancol metylic. D. metylamin. Câu 72. Cho dãy các chất: axit axetic, vinyl axetat, glyxin, anilin, triolein. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 73. Cho dãy các chất: CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 74. Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A. CH 3 NH 3 Cl và H 2 NCH 2 COONa. B. CH 3 NH 3 Cl và CH 3 NH 2. C. ClH 3 NCH 2 COOC 2 H 5 và H 2 NCH 2 COOC 2 H 5. D. CH 3 NH 2 và H 2 NCH 2 COOH. Câu 75. C 3 H 7 O 2 N + NaOH → (X) + CH 3 OH. CTCT của X là A. CH 3 COONH 4. B. NH 2 CH 2 COONa. C. H 2 NCH 2 CH 2 COONa. D. H 2 NCH 2 COOCH 3. Câu 76. Cả 3 chất: anilin, alanin và axit glutamic đều phản ứng với A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch NaCl D. dung dịch brom

Câu 77. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Metylamin. B. Natri hiđrocacbonat. C. Glyxin. D. Đồng. Câu 78. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl? A. H 2 N-CH 2 - COOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 NH 2. Câu 79. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

####### D. C 6 H 5 NH 2.

####### A. H 2 N-CH 2 - COOH B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2

Câu 80. Trong điều kiện thích hợp, dung dịch HCl đều tác dụng với: A. glyxin, metyl axetat, axit glutamic B. phenylamoni clorua, trimetylamin, alanin C. anilin, metylamin, benzen D. tinh bột, metyl fomat, polietilen Câu 81. Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với cung dịch HCl? A. C 2 H 5 NH 2 ; H 2 NCH 2 COOH; H 2 NCH(CH 3 )CO-NHCH 2 COOH. B. C 2 H 5 NH 2 ; ClH 3 NCH 2 COOH; NH 2 CH 2 CO-NHCH 2 COOH. C. CH 3 NH 2 ; ClH 3 NCH 2 COOH; NH 2 CH(CH 3 )CO-NHCH 2 COOH. D. C 2 H 5 NH 2 ; CH 3 COOH; NH 2 CH(CH 3 )CO-NHCH 2 COOH. Câu 82. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm mất màu dung dịch brom? A. Ancol benzylic B. Anilin C. Phenol D. Alanin Câu 83. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. C 6 H 5 NH 2. B. H 2 NCH(CH 3 )COOH. C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 COOH. Câu 84. Hợp chất hữu cơ A tác dụng được với dung dịch brom, dung dịch NaOH, không tác dụng với dd NaHCO 3. A có thể là: A. C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 NH 3 Cl C. CH 3 C 6 H 4 OH D. CH 2 =CH-COOH Câu 85. X tác dụng được với dung dịch HCl, nước brom và không đổi màu quì tím. Vậy X là : A. metyl axetat B. alanin C. anilin D. phenol Câu 86. Thủy phân hoàn toàn hợp chất hữu cơ Q (mạch hở, có phân tử khối là 103) trong dung dịch NaOH, thu được muối của một amino axit T và một ancol (có khả năng tách nước tạo thành anken). Tên thông thường của T là A. alanin. B. valin. C. glyxin. D. lysin. Câu 87. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C 3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là: A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic Câu 88. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H 2 NCH 2 COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. C 2 H 5 OH và N 2 B. CH 3 OH và NH 3 C. CH 3 NH 2 và NH 3 D. CH 3 OH và CH 3 NH 2 Câu 89. Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C 3 H 7 O 2 N. X tác dụng với NaOH thu được muối X 1 có công thức phân tử là C 2 H 4 O 2 NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y 1 có công thức phân tử là C 3 H 3 O 2 Na. Công thức cấu tạo của X, Y là A. X là CH 3 - COOH 3 N-CH 3 và Y là CH 2 =CH-COONH 4. B. X là H 2 N-CH 2 - COOCH 3 và Y là CH 2 =CH-COONH 4.

####### A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 100. Cho sơ đồ phản ứng: (1). X + NaOH → Y + Z + T. (2). Z ⎯⎯⎯→T 1 + H 2 O. (T 1 là đồng phân của T). Biết X có công thức phân tử là C 8 H 15 O 4 N; Y là muối đinatri của α-amino axit có mạch cacbon không phân nhánh. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 101. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin + NaOH ⎯⎯⎯→ X + HCl ⎯⎯⎯→Y. Chất Y là chất nào sau đây? A. CH 3 – CH(NH 2 )–COONa. B. H 2 N–CH 2 – CH 2 – COOH. C. CH 3 – CH(NH 3 Cl)COOH. D. CH 3 – CH(NH 3 Cl)COONa. Câu 102. Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với ancol metylic trong môi trường HCl khan. Sản phẩm cuối cùng thu được là: A.. H 2 NCH(CH 3 )COOCH 3 B. ClH 3 NCH(CH 3 )COOCH 3 C. ClH 3 NCH 2 CH 2 COOCH 3 D. H 2 NCH 2 COOCH 3 Câu 103. Hợp chất hữu cơ C 4 H 9 O 2 N làm mất màu nước brom, phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất đó thuộc loại A. Este của aminoaxit. B. Muối amoni. C. Amino axit. D. Hợp chất nitro. Câu 104. Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6 H 5 – NH 3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N–CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 )–COOH, ClH 3 N–CH 2 – COOH, HOOC–CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 )–COOH, H 2 N–CH 2 – COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 105. Cho các axit sau: axit p-metyl benzoic (1); axit p-amino benzoic (2); axit p-nitro benzoic (3); axit benzoic (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (2) < (1) < (4) < (3). C. (4) < (3) <(2) < (1). D. (4) < (3) < (1) < (2). Câu 106. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L: (1) axit α-aminopropionic, (2) axit propionic, (3) propylamin, (4) axit malonic. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là A. (4), (2), (1), (3). B. (2), (4), (3), (1). C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (4), (1), (2). Câu 108. Phenylalanin (kí hiệu là Phe) có công thức cấu tạo như sau: Nhận định nào sau đây về Phe là sai? A. Có phản ứng thế với nước brom. B. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. C. Có tính chất lưỡng tính. D. Thuộc loại α-amino axit. Câu 109. Tirozin là một α-amino axit có công thức cấu tạo như sau. Nhận định nào sau đây về tirozin là sai?

  1. Tác dụng được với nước brom. B. Tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 1. C. Có tính chất lưỡng tính. D. Có phân tử khối là 181. Câu 110. Có 3 chất hữu cơ H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH và CH 3 CH 2 CH 2 NH 2. Để nhận ra dung dịch riêng biệt của 3 hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. C 2 H 5 OH B. HCl C. NaOH D. Quỳ tím Câu 111. t nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6? A. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2. B. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. C. HOOC[CH 2 ] 4 COOH. D. H 2 N[CH 2 ] 6 COOH. Câu 112. Cho các chất sau : (1) CH 3 CH(NH 2 )COOH; (2) HOOC- CH 2 - CH 2 - COOH; (3) H 2 N[CH 2 ] 5 COOH; (4) CH 3 OH và C 6 H 5 OH; (5) HO-CH 2 - CH 2 - OH và p-C 6 H 4 (COOH) 2 ; (6) H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và HOOC[CH 2 ] 4 COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3) , (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (1), (3), (6) D. (1), (3), (4) , (5), (6) 6. Nhận biết Câu 113. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu? A. HOOCC 3 H 5 (NH 2 )COOH. B. CH 3 CH 2 NH 2. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 114. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím? A. NH 3. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 NH 2. Câu 115. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi thành màu đỏ? A. CH 3 COOH. B. HOCH 2 COOH. C. HOOCC 3 H 3 (NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 COOH. Câu 116. Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là? A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Ala, Glu. C. Gly, Glu, Lys. D. Val, Lys, Ala. Câu 117. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C 6 H 5 NH 2 ( anilin). B. CH 3 NH 2. C. CH 3 COOH. D. HOOC - CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 118. Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím? A. Lysin. B. Metyl amin. C. Axit glutamic. D. Glyxin. Câu 119. Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HOOC-CH 2 - CH(NH 2 )COOH. B. C 2 H 5 NH 2. C. H 2 N-CH(CH 3 )COOH. D. H 2 N-[CH 2 ] 4 - CH(NH 2 )COOH. Câu 120. Dung dịch của chất nào sau đây không làm thay đổi màu quỳ tím: A. Glyxin. B. Lysin. C. Axit glutamic. D. Metylamin. Câu 121. Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chất X có thể là A. HOOC-[CH 2 ] 2 - CH(NH 2 )-COOH. B. (CH 3 ) 2 CH-CH(NH 2 )-COOH. C. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH. D. H 2 N-[CH 2 ] 4 - CH(NH 2 )-COOH. Câu 122. Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng? A. dung dịch axit glutamic. B. dung dịch glyxin.
  1. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 COOH. C. ClH 3 NCH 2 COOH. D. CH 3 NH 2. Câu 141. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua. Câu 142. Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. anilin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 143. Các dung dịch đều làm đổi màu quỳ tím là A. trimetylamin và alanin. B. anilin và axit glutamic. C. anilin và alanin. D. đimetylamin và axit glutamic. Câu 144. Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím? Phenol. Anilin. Lysin. Alanin. Câu 145. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch lysin, giấy quỳ tím chuyển thành màu A. xanh. B. vàng. C. đỏ. D. trắng. Câu 146. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được nhóm nào sau đây? A. Alanin, axit glutamic, glyxin. B. Glyxin, alanin, metyl amin. C. Metyl amin, axit axetic, glyxin. D. Anilin, metyl amin, axit aminoaxetic. Câu 147. Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch (hoặc chất lỏng) trong dãy nào sau đây? A. anilin, metyl amin, alanin. B. alanin, axit glutamic, lysin. C. metyl amin, lysin, anilin. D. valin, glixin, alanin. Câu 148. Dung dịch CH 3 NH 2 có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. C 2 H 5 OH, H 2 SO 4 , CH 3 COOH, HNO 2. B. FeCl 3 , H 2 SO 4 , CH 3 COOH, HNO 2 , quỳ tím. C. Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 , CH 3 COOH, HNO 2. D. C 6 H 5 ONa, H 2 SO 4 , CH 3 COOH, HNO 2 , quỳ tím. Câu 149. Phân biệt được các dung dịch chứa từng chất riêng biệt: lysin, anilin, valin bằng hai thuốc thử là A. phenolphtalein và natri hiđroxit. B. quỳ tím và nước brom. C. axit clohiđric và nước brom. D. quỳ tím và axit clohiđric. Câu 150. Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, glyxin, axit glutamic là A. quỳ tím. B. phenolphtalein. C. natri hiđroxit. D. natri clorua. Câu 151. Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau chứa trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn: axit fomic, glyxin, axit α,γ-điamino-n-butiric? A. AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. Quỳ tím Câu 152. Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit glutamic. Có thể nhận biết ba dung dịch bằng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch brom. C. quỳ tím. D. kim loại Na. Câu 153. Phân biệt 3 dung dịch : H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 NH 2 cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Quỳ tím C. Dung dịch NaOH D. Natri Câu 154. Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử. Thuốc thử đó là: A. dung dịch HCl B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. kim loại natri. Câu 155. Có ba chất hữu cơ H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 NH 2. Để nhận biết ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH. B. HCl. C. Quỳ tím. D. CH 3 OH/ HCl. Câu 156. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: anilin, glucozơ và alanin, ta dùng dung dịch nào sau đây: A. AgNO 3 /NH 3 B. NaOH. C. Br 2. D. HCl.

Câu 157. Có 3 chất hữu cơ: H 2 NCH 2 COOH, C 2 H 5 COOH và CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2. Để nhận biết các chất trên dùng thuốc thử là A. quỳ tím B. NaOH C. HCl D. H 2 SO 4 7. Dạng câu đếm số chất Câu 158. Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 159. Cho các chất sau: anilin, phenylamoni clorua, alanin, lysin, natri axetat. Số chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím là 4. 3. 5. 2. Câu 160. Cho các dung dịch: anilin, metylamin, glyxin, axit glutamic, valin, etylamin, phenol, lysin, alanin. Số chất làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 161. Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 162. Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin, số dung dịch làm đổi màu quỳ tím A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 163. Cho quỳ tím vào mỗi dd sau: H 2 N–CH 2 – COONa (1), C 6 H 5 OH (2), CH 3 NH 2 (3), C 6 H 5 NH 2 (4), H 2 N– CH 2 – COOH (5), ClNH 3 – CH 2 – COOH (6), H 2 N-CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )-COOH (7), HOOC-CH 2 - CH 2 CH(NH 2 )- COOH (8). Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 164. Cho dãy các dung dịch sau: C 6 H 5 NH 2 , NH 2 CH 2 COOH, HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH C 2 H 5 NH 2 , NH 2 [CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 165. Có các dung dịch: C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 , NaOH, C 6 H 5 OH (phenol), Na 2 CO 3 , H 2 NCH 2 COOH, HCl. Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 166. Cho dãy gồm các dung dịch: (1) phenylamoni clorua, (2) glyxin, (3) axit α - aminoglutaric, (4) axit axetic. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 167. Cho dãy các chất sau: (1) CH 3 NH 2 ; (2) C 6 H 5 - NH 3 Cl, (3) H 2 N-CH 2 - COOH, (4) HOOC-(CH 2 ) 2 - CH(NH 2 )-COOH. Số chất trong dãy đổi màu quỳ tím sang đỏ là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 168. Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit α-aminoaxetic, (3) axit α-aminopropionic, (4) axit αaminoglutaric. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 169. Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), axit glutamic (4), axit 2,6-điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 170. Có các dd: NH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )-COOH, HOOC-CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )-COOH, CH 3 - CH 2 - NH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH, số dung dịch làm xanh màu quỳ tím là

Câu 184. Cho các chất sau: etyl amin, glyxin, phenylamoni clorua, etyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 185. Cho các chất: anilin; saccarozơ; glyxin; axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 186. Cho dãy các chất : CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 187. Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 188. Cho dãy các chất: metyl axetat, tristearin, anilin, glyxin. Số chất có phản ứng với NaOH trong dung dịch ở điều kiện thích hợp là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 189. Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOCH 3. Số chất trong dãy có thể phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 190. Cho dãy các chất: etyl axetat, glyxin, metylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 191. Cho các chất: Glyxin, metylamoni axetat, anilin và axit glutamic. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 192. Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 193. Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 COOH, H 2 NCH 2 COONa, ClH 3 NCH 2 COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 194. Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, C 2 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , CH 3 COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 195. Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, HCOONH 4 , (CH 3 NH 3 ) 2 CO 3 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOH, H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH. Số lượng trong dãy phản ứng được với cả 2 dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 196. Cho các chất sau: (NH 4 ) 2 SO 4 ; CH 3 COONH 4 ; CH 2 (NH 2 )COOH; HCOOCH 3 ; C 6 H 5 ONa; CH 2 =CHCOOH; NaHCO 3 ; Al(OH) 3 ; (NH 4 ) 2 CO 3. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch KOH là:

####### A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 197. Cho các chất sau: CH 3 COONH 4 , CH 3 COOH 3 NCH 3 , C 2 H 5 NH 2 , H 2 NCH 2 COOC 2 H 5. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với NaOH và vừa tác dụng được với HCl trong dung dịch là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 198. Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, mantozơ, nilon- 6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dich HCl, ṿ ừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 199. Cho các chất sau HOOC-[CH 2 ] 2 - CH(NH 2 )COOH (1); H 2 N-CH 2 - COOCH 3 (2); ClH 3 N-CH 2 COOH (3); H 2 N-[CH 2 ] 4 - CH(NH 2 )COOH (4); HCOONH 4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là. A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 200. Trong số các chất: glyxylalanin, etylamino axetat, etylamin, phenylamoni clorua, amoni axetat, số chất tác dụng được cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 201. Cho Tyrosin HO-C 6 H 4 - CH 2 - CH(NH 2 )-COOH (-C 6 H 4 - là vòng thơm) lần lượt phản ứng với các chất sau: HCl ; NaOH ; Nước brom ; CH 3 OH/HCl (hơi bảo hoà). Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 202. Cho các nhận định sau: (1) có tính chất lưỡng tính, (2) tham gia phản ứng este hóa khi có axit vô cơ mạnh xúc tác, (3) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) thuộc loại α-amino axit. Số nhận định đúng với alanin là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 203. Cho các nhận định sau: (1) phân tử chứa một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl, (2) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (3) tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, (4) là thành phần chính của bột ngọt, (5) là thuốc hỗ trợ thần kinh. Số nhận định đúng với axit glutamic là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 204. Cho các nhận định sau : (1) làm đổi màu quỳ tím ẩm (2) thuộc loại α-amino axit (3) là hợp chất tạp chức (4) là chất rắn ở điều kiện thường Số nhận định đúng với các amino axit thiên nhiên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

  1. Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh. Câu 213. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch benzylamin trong nước làm quỳ tím hóa xanh. B. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol. C. Ứng dụng của axit glutamic dùng làm mì chính. D. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường. Câu 214. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Axit glutamic và lysin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm. B. Metylamin và axit α-aminopropionic đều tác dụng với axit clohiđric. C. Anilin và alanin đều tác dụng với dung dịch natri hiđroxit. D. Glyxin và alanin đều có tính chất lưỡng tính. Câu 215. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Axit glutamic làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Dung dịch glyxin làm đổi màu phenolphtalein. D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu trắng. Câu 216. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br 2. B. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HBr. C. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím. D. Metylamin không làm đổi màu quỳ tím. Câu 217. Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch Alanin không làm giấy quỳ tím đổi màu. B. Các amino axit đều tan được trong nước C. Tất cả các aminoaxit trong phân tử chỉ gồm một nhóm - NH 2 và một nhóm - COOH D. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính Câu 218. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3. B. Phân tử khối của amino axit có 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm - COOH luôn luôn là một số lẻ C. Dung dịch CH 3 NH 2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng D. Ở điều kiện thường, có 3 amin no, mạch hở, đơn chức tồn tại trạng thái khí Câu 219. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Vinyl axetat có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra chất dẻo. B. Lysin có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. C. Etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa. D. Glucozơ và fructozơ bị thủy phân trong môi trường axit. Câu 220. Phát biểu nào sau đây về glyxin là không đúng? A. Glyxin không làm đỏ quỳ tím ẩm B. Glyxin thuộc loại α-amino axit C. Glyxin làm đỏ quỳ tím ẩm D. Glyxin là hợp chất tạp chức Câu 221. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
  1. Glucozo là hợp chất hữu cơ tạp chức B. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường, làm quỳ tím hóa xanh C. Etyl fomat cho được phản ứng tráng gương D. Amino axit là chất rắn ở điều kiện thường và dễ tan trong nước Câu 222. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím D. Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng Câu 223. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch Y làm quỳ tím đổi thành màu đỏ. B. Z có một khí nặng hơn không khí. C. Dung dịch Y chứa duy nhất một muối. D. X gồm một muối và một amino axit. Câu 224. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. C. Metyl amin là chất khí, không màu, không mùi. D. Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Câu 225. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím. B. Metylamin không làm đổi màu quỳ tím. C. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl. D. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br 2. Câu 226. Phương trình hóa học không đúng trong các phản ứng sau đây là: A. 2CH 3 NH 2 + H 2 SO 4 → (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 B. NH 2 CH 2 COOH + HCl → ClNH 3 CH 2 COOH C. Fe(NO 3 ) 3 + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 NO 3 D. 3NH 2 CH 2 COOH + AlCl 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3ClH 3 NCH 2 COOH Câu 227. Phát biểu nào sau đây sai? A. Glyxin, valin, lysin trong phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh. C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit. D. Amino axit có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Câu 228. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là A. Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin, nhưng tính bazơ của amoniac lại mạnh hơn phenylamin. B. Glyxin cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được glyxin. C.Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao.