Bài học về người thợ mộc nhà và ngôi nhà cẩu thả

Một người thợ mộc đã cao tuổi, đang chuẩn bị nghỉ hưu. Ông nói với người chủ về dự định nghỉ hưu để có nhiều thời gian dành cho người vợ thân yêu và gia đình trong quãng đời còn lại.

Nếu nghỉ hưu ngay bây giờ người thợ mộc phải bỏ dở công việc đang làm, nhưng lúc này ông thực sự muốn nghỉ ngơi. Người chủ cảm thấy rất buồn khi người thợ mộc tận tụy và lành nghề của mình sắp nghỉ, nên ông cố năn nỉ người thợ mộc cố gắng làm giúp mình một ngôi nhà nữa trước khi nghỉ hưu. Người thợ mộc cũng nể tình, đồng ý làm giúp ông chủ căn nhà cuối cùng. Thế nhưng, trong lúc này người thợ mộc khó có thể dồn hết tâm trí cho công việc. Ông làm ngôi nhà với đôi bàn tay mỏi mệt, không còn khéo léo, tinh xảo như trước, vật liệu dùng làm nhà cũng tạp nham, không được chọn lọc kỹ lưỡng như trước đây.
Điều này thưch sự không dễ chịu chút nào đối với người thợ mộc, khi ông phải đánh dấu kết thúc nghề nghiệp của cuộc đời mình bằng một ngôi nhà thiếu hoàn hảo như vậy. Khi ngôi nhà được làm xong, người chủ đến nghiệm thu và trao chiếc chìa khóa vào tay người thợ mộc rồi nói: Đây là ngôi nhà của ông. Ngôi nhà này chính là món quà mà tôi muốn tặng ông. Thật bất ngờ, thật hổ thẹn. Nếu như người thợ mộc biết rằng mình xây ngôi nhà cho chính mình, có lẽ ông đã làm với tất cả nỗ lực và kết quả chắc chắn sẽ phải là một ngôi nhà khác hẳn. Bây giờ ông phải sống trong một ngôi nhà do chính đôi bàn tay ông xây dựng, nhưng lại là ngôi nhà không được hoàn hảo.

1 Người thợ mộc đã làm ngôi nhà cuối cùng với thái độ như thế nào?

2 Hậu quả và nguyên nhân khi người thợ mộc làm ngôi nhà cuối cùng? Bài học kinh nghiệm?

Những câu hỏi liên quan

Là một thợ mộc đã cao tuổi, suốt cuộc đời, ông đã làm việc tận tụyvà tự giác thực hiện nghiêm túc những quy trình kỹ thuật sản xuấtnên sản phẩm làm ra đều hoàn hảovà được mọi người rất kính trọng. Ông tâm sự với người chủ về dự định xin nghỉ hưu của mình để có thời gian chăm sóc vợ con trong quãng đời còn lại.Người chủ thấy rất buồn khi người thợ mộc trung thực, tận tụyvà lành nghề sắp nghỉ. Ông cố gắng năn nỉngười thợ mộc ở lại làm giúp mình thêm một ngôi nhà nữa. Nể tình, người thợ mộc đành ở lại làm giúp ông chủ căn nhà cuối cùng. Thế nhưng, người thợ mộc khó có thể dành hết tâm trí cho công việc. Ông đã bỏ qua những quy định cơ bản của kỹ thuật lao động nghề nghiệp và sự giám sát lương tâm của người thợ. Ông làm ngôi nhà cuối cùng với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo, tinh xảo như trước; vật liệu làm nhà cũng tạp nham, không còn được chọn lọc kỹ lưỡng như trước đây; mọi quy trình kỹ thuật không được ông thực hiện cẩn thận như ông đã từng làm... Khi ngôi nhà đã xong, người chủ đến nghiệm thu và trao chiếc chìa khóa vào tay người thợ mộc rồi nói: -Đây là ngôi nhà của ông, ngôi nhà này chính là món quà tôi xin tặng ông.Thật bất ngờ! Thật hổ thẹn! ... Bây giờ ông phải sống trong một ngôi nhà do chính đôi bàn tay ông xây dựng, nhưng lại là một ngôi nhà không được hoàn hảo.Câu hỏi 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản?Câu hỏi 2. Xác định lời dẫn trực tiếp trong văn bản. Nêu dấu hiệu nhận biết.Câu hỏi 3.Theo văn bản, vì sao người thợ mộc được mọi người kính trọng?

Câu hỏi 4. Em hiểu thế nào là tự giác? Theo em, hậu quả của thái độ thiếu tự giác mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì ?

DỀ BÀI: Em hãy tả về một người thân trong gia đình

- Gia đình em là một gia đình lớn, gồm: ông bà nội, ba má, cô út và hai chị em em.

- Có thể nói, bà nội em là người “đứng mũi, chịu sào” trong việc lo toan vun vén và sắp xếp mọi hoạt động trong nhà.

- Em yêu quý và kính trọng bà nội em vô cùng.

- Năm nay, bà nội em năm mươi chín tuổi. Bà nội đã nghĩ hưu được 4 năm rồi. Khi chưa nghỉ hưu, nội em là giáo viên bậc Tiểu học.

- Tuy lớn tuổi nhưng trông bà nội em vẫn rất trẻ. Ai cũng nói nội em chỉ khoảng 50 tuổi là cùng. Nội em có khuôn mặt trái xoan, có sống mũi dọc dừa, đôi mắt to, lông mày đậm hơi cong tự nhiên.

- Nội em ăn mặc giản dị nhưng rất niềm nở. Nội em toàn chọn những màu hơi tối như tím than, xanh đương đậm, tím đậm. Có lẽ da nội trắng nên mặc những màu đó, bà nội càng trẻ, càng đẹp hơn.

- Khi còn di dạy học, nội em thường đi giầy màu đen hoặc nâu. Khi ở nhà, bà nội em đi đôi dép nhựa màu đen.

- Từ ngày nghỉ hưu, suốt ngày bà nội em chẳng chịu nghỉ ngơi mà lúc nào cùng luôn tay.

- Buổi sáng, nếu mẹ em đi làm ca thì bà nội là người lo mọi công việc của một người nội trợ như quét dọn, nấu nướng, giặt giũ...

- Đi học về, hôm nào em cũng có cơm ngon, canh ngọt.

- Khi làm hết mọi việc trong gia đình, Nội lại nghĩ ra nhiều món ăn mới. Nội ghi ghi, chép chép cách nấu để ngày chủ nhật liền đó thế nào cả nhà củng có một bữa ăn với những món ăn rất ngon bà nội đã tự sáng chế ra.

- Thương bà nội vất vả, em luôn tranh thủ thời gian để giúp nội những việc lặt vặt trong nhà như quét dọn nhà cửa, đánh ấm chén,...

Bà nội em sống rất nghĩa tình và tốt bụng. Bà con lối xóm luôn lấy bà nội em ra làm tấm gương để dạy bảo con cháu.

- Với em, bà nội còn là nơi em gửi gắm niềm vui, nỗi buồn. Có những chuyện em không thể tâm sự được với mẹ nhưng lại có thể nói với bà. Những lúc ấy, bà nội em quả thực là điểm tựa tinh thần vững chắc cho em.

- Em rất yêu quý và kính trọng bà nội của mình.

Em sẽ rất hiểu thảo với bà nội để bà vui, bà sống lâu trăm tuổi.

 XONG MỎI TAY PHẾT

                                             Người thợ xây

Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.

                                                                     Theo bản dịch của Nhị Tường

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

                                              Người thợ xây

Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.

                                                                     Theo bản dịch của Nhị Tường

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Vai diễn cuối cùng

         Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.

          Mỗi buổi  chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

          Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

           Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : " Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình - một hành khách giữa bao hành khách đi tàu".

          Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

         Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.   

           [ Theo Truyện khuyết danh]  

Ghi lại 1 câu ghép trong câu chuyện trên. Nêu rõ các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.

Video liên quan

Chủ Đề