Bài kiểm tra 1tieets toán hình 9 violet năm 2024

TUYỂN TẬP BỘ Đề ngữ văn lớp 6 học kì 1, học kì 2 BỘ ĐỀ NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH được soạn dưới dạng file word gồm 6 FILE trang. Các bạn xem và tải đề ngữ văn lớp 6 học kì 1, đề ngữ văn lớp 6 học kì 2...về ở dưới.

BỘ ĐỀ NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH

CÙNG CHỦ ĐỀ BÀI 4: THƠ LỤC BÁT

NGỮ VĂN 6 KÌ 1

ĐỀ SỐ 1:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 ​

TT​

Kĩ năng​

Nội dung/đơn vị kiến thức​

Mức độ nhận thức​

Tổng % điểm​

Nhận biết​

Thông hiểu​

Vận dụng​

Vận dụng cao​

TNKQ​

TL​

TNKQ​

TL​

TNKQ​

TL​

TNKQ​

TL​

1 Đọc hiểu Thơ và thơ lục bát

3​

0​

5​

0​

0​

2​

0​

60​

2​

ViếtKể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích. [ngoài SGK]

0​

1*​

0​

1*​

0​

1*​

0​

1*​

40​

Tổng điểm​

1,5​

0,5​

2,5​

1,5​

0​

3,0​

0​

1,0​

100​

Tỉ lệ %​

20​

40%​

30%​

10%​

Tỉ lệ chung​

60%​

40%​

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT​

TT​

Chương/ Chủ đề​

Nội dung/Đơn vị kiến thức​

Mức độ đánh giá​

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức​

Nhận biết​

Thông hiểu​

Vận dụng​

Vận dụng cao​

Đọc hiểuThơ và thơ lục bátNhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức; từ đa nghĩa và từ đồng âm; cụm từ, các biện pháp tu từ Thông hiểu: - Hiểu được chủ đề của đoạn thơ. -Hiểu được thông điệp tác giả muốn gửi gắm trong đoạn thơ. - Hiểu được ý nghĩa của từ ngữ trong câu thơ. - Xác định được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. Vận dụng: - Đưa ra được lời khuyên cho các hành động gặp trong đời sống. - Từ tình cảm của nhân vật trữ tình, nêu được bài học cho bản thân.3 TN

5TN

2TL

2​

ViếtKể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em đã đọc [ngoài SGK]Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích. Có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba, kể bằng ngôn ngữ của mình trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian.1TL*

Tổng ​

3 TN 1*​

5TN 1*​

2 TL 1*​

1 TL​

Tỉ lệ %​

20​

40​

30​

10​

Tỉ lệ chung​

60​

40​

ĐỀ KIỂM TRA

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút​

  1. ĐỌC HIỂU [6.0 điểm] Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi.

Cha như biển rộng, mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!

[Ngày của Cha- Phan Thanh Tùng]​

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

  1. Thơ lục bát B. Thơ song thất lục bát. C. Thơ tự do. D. Thơ sáu chữ.

    Câu 2. Chủ đề của đoạn thơ là gì?

  2. Tình cảm gia đình.
  3. Tình yêu quê hương đất nước.
  4. Tình yêu thiên nhiên.
  5. Tình phụ tử.

    Câu 3. Dòng nào sau đây nói đúng về cấu trúc thơ lục bát?

  6. Thể thơ lục bát là thể thơ của dân tộc Việt Nam đã có mặt từ lâu đời.
  7. Thể thơ dân gian gồm nhiều cặp câu thơ kết lại tạo nên một bài thơ hoàn chỉnh.
  8. Thể thơ gồm một câu lục xen một câu bát, kết thúc ở câu bát, không hạn định số câu.
  9. Thể thơ lục bát được tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.

    Câu 4. Câu thơ sau “Cha như biển rộng, mây trời”, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh đúng hay sai ?

  10. Đúng B. Sai

    Câu 5. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào?

    Bao nhiêu khổ nhọc cam go

    Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

  11. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa

    Câu 6. Từ “gian nan” trong câu thơ trên có nghĩa là gì?

  12. Gian truân. B. Gian khó. C. Gian lao. D. Khó khăn, gian khổ.

    Câu 7. Đoạn thơ trên gửi đến chúng ta thông điệp gì?

  13. Người cha có công lao rất lớn, luôn yêu thương, hi sinh, mong con được sống thật tốt nên người con phải biết kính trọng, yêu quý, báo đáp lại công lao của người cha.
  14. Người cha mong muốn con sống tốt, dành hết tình yêu thương cho đứa con của mình, ca ngợi, đề cao tình cảm bao la của người cha dành cho con.
  15. Người cha mong con luôn sống ngoan, vui khỏe, sẵn sàng gánh hết những khó khăn cho con, thể hiện tình yêu thương cha-con trong cuộc đời của mỗi người.
  16. Người cha luôn quan tâm con, luôn yêu thương và mong con sống tốt, nên người, lên án những người con bất hiếu với cha mình.

    Câu 8. Theo tác giả, trong đoạn thơ, người cha “Bao nhiêu khổ nhọc cam go”, nhưng chỉ mong điều gì?

  17. Mong cho con khỏe
  18. Mong cho con ngoan
  19. Mong cho con khỏe, con ngoan
  20. Mong cho con tốt

    Câu 9. Nếu em có người bạn xem nhẹ tình cảm của cha mẹ, em sẽ khuyên bạn như thế nào?

    Câu 10. Từ đoạn thơ trên, em cần làm gì về bổn phận làm con của mình để thể hiện tình yêu thương đối với cha mẹ?

    II. VIẾT [4.0 điểm]

    Hãy kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết mà em đã đọc hoặc nghe kể [lưu ý: không sử dụng các truyện có trong SGK Ngữ văn 6 bộ Cánh Diều].

HƯỚNG DẪN CHẤM

Môn: Ngữ văn lớp 6

Phần​

Câu​

Nội dung​

Điểm​

I​

ĐỌC HIỂU

6,0​

1​

A

0,5​

2​

D

0,5​

3​

C

0,5​

4​

A

0,5​

5​

B

0,5​

6​

D

0,5​

7​

A

0,5​

8​

C

0,5​

9​

HS đưa ra được lời khuyên cho bạn. Gợi ý: - Cha mẹ luôn là người yêu thương, hi sinh tất cả vì con. - Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng và đáng quý đừng để mất đi mới hối hận.

1,0​

10​

Em cần làm gì để thể hiện tình yêu thương của mình để thể hiện tình yêu thương đối với cha mẹ: - Luôn kính yêu, nghe lời, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ. - Làm nhiều việc tốt, thi đua chăm học, chăm làm. - Luôn nỗ lực phấn đấu cho cha mẹ vui lòng. - Rèn đức luyện tài để trở thành con ngoan, trò giỏi…… \=> Những việc làm trên sẽ giúp cha mẹ vui, vì khi con cái nghe lời, ngoan ngoãn thì bao nhiêu mệt mỏi đều tan biến.

1,0​

II​

VIẾT

4,0​

  1. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự

0,25​

  1. Xác định đúng yêu cầu của đề. Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em đã đọc

0,25​

  1. Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích HS có thể trình bày cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:

- Có thể sử dụng ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba. Truyện ngoài SGK. - Giới thiệu câu chuyện: Tên truyện; Lí do muốn kể lại truyện. - Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định + Câu chuyện bắt đầu từ đâu? + Diễn biến như thế nào? + Kết thúc ra sao? -> Lưu ý: Đảm bảo đầy đủ các nhân vật và sự việc chính. Đảm bảo thứ tự trước sau của sự việc. - Kết thúc câu chuyện và nêu cảm nghĩ: xúc động, tự hào, biết ơn,… Liên hệ bản thân.

2,5​

  1. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,5​

  1. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

0,5​

Lưu ý: HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau. Vì vậy giáo viên cần linh hoạt đánh giá và ghi điểm theo thực tế bài làm của HS

ĐỀ SỐ 2:

ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6

TT​

Chương/ Chủ đề​

Nội dung/Đơn vị kiến thức​

Mức độ đánh giá​

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức​

Nhận biết​

Thông hiểu​

Vận dụng​

Vận dụng cao​

1​

Đọc hiểuThơ lục bát, thơ 4 chữ, 5 chữNhận biết: - Nhận biết được thể loại, số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại thơ .[1] - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. [2] - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.[3] - Nhận ra các biện pháp tu từ [4] Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ.[5] - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.[6] - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả, các biện pháp tu từ trong thơ.[7] Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. [8] - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp [9] 4 TN

4 TN 2 TL

2​

ViếtKể lại một trải nghiệm của bản thân.Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.

1TL*​

1TL*​

1TL*​

1TL*​

Tổng​

4 TN​

4 TN​

2 TL​

1 TL​

Tỉ lệ %​

25​

35​

30​

10​

Tỉ lệ chung​

60​

40​

ĐỀ KIỂM TRA

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6​

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU [6 ĐIỂM]

Đọc bài thơ sau:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve, Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

[Mẹ, Trần Quốc Minh, SGK Tiếng Việt 2, tập 1, NXB Giáo dục, 2002]

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

  1. Thể thơ bốn chữ
  2. Thể thơ năm chữC. Thể thơ tự do
  3. Thể thơ lục bát

Câu 2. Trong hai dòng thơ cuối, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ​

  1. Tròn - đời
  2. Tròn - conC. Tròn - con - đời
  3. Con - tròn - đời

Câu 3. Đáp án nào sau đây KHÔNG phải là từ ghép?

  1. Con ve
  2. Ngôi saoC. Ngọn gió
  3. Đã thức

Chủ Đề