Bài tập dịch tễ học có đáp án năm 2024

  • 1. TẬP Câu 1: Các cấu thành quan trọng trong định nghĩa dịch tễ học, chọn câu sai: a. tần suất của bệnh. b. nguyên nhân của bệnh. c. sự phân bố bệnh. d. Lý giải sự phân bố bệnh Câu 2: Xác định sự phân bố bệnh tật nhằm trả lời câu hỏi, chọn câu sai: a. Ai mắc bệnh này. b. Bệnh này xuất hiện khi nào. c. Bệnh này xuất hiện ở đâu. d. Tại sao bệnh đó xảy ra. Câu 3: Trong tiếp cận dịch tễ học, đốitượng của dịch tễ học là: a. Một người bệnh. b. Môt hiện tượng sức khỏe trong cộng đồng. c. Một nhóm dân số trong cộng đồng. d. Một nhóm đối tượng có nguy cơ trong cộng đồng. Câu 4: Tỷ suất bệnh mới trong quần thể là 5/1000 người-năm, điều này có nghĩa: a. Tỷ lệ hiện mắc trong quần thể tại một thời điểm là 0.005. b. Tỷ lệ mới mắc trong thời khoảng là 0.005. c. Cứ 1000 người quan sáttrong một năm có 5 người phát triển thành bệnh. d. Cứ 1000 người quan sát thì có 5 người mắc bệnh. Câu 5: Sự khác nhau giữa nghiên cứu quan sát và nghiên cứu can thiệp là: a. Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng khác nhau về cỡ mẫu b. Nghiên cứu là nghiên cứu tiền cứu c. Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng luôn so sánh được với nhau d. Nhà nghiên cứu sẽ quyết định ai sẽ phơi nhiễm và ai không phơi nhiễm. Câu 6: Điều nào sau đây không đúng với nghiên cứu thuần tập:
  • 2. hiện b. Chi phí cao c. Thời gian kéo dài d. Đo lường trực tiếp được yếu tố nguy cơ. Câu 7: Tỷ suất mắc bệnh thay đổitheo nhóm tuổi là do, ngoại trừ: a. Tính nhạy cảm và tính miễn dịch của bệnh b. Tăng sự tiếp xúc với yếu tố độc hại. c. Các đặc điểm di truyền của cha mẹ d. Khác biệt về lối sống và thói quen. Câu 8: Một ví dụ về một tỷ lệ hiện mắc, chọn câu đúng: a. Số lần bị viêm họng ở trẻ 3 tuổi hang năm b. Số trường hợp mới bị ung thư tiền liệt tuyến trên 100.000 dân c. Số bệnh nhân bị đái tháo đường tại một trường đại học d. Tổng số bệnh nhân bị xơ cứng lan tỏa trên 100.000dân. Câu 9: Tìm câu đúng.Căn cứ vàovị trí cảm nhiễm, cácbệnhlâyqua đườnghô hấp thuộcphân nhóm4 gồm có: A. viêm não lưu hành B. quai bị, bạch hầu Đ C. ho gà, cúm D. đậu mùa, thuỷđậu câu 10: Tìm câu đúng. Các bệnh lây theo đường hô hấp có các đặc tính sau đây: A. Các tác nhân gây bệnh lây theo đường hô hấp không sống lâu ở môi trường ngoài. B. Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp được bài tiết theo chất tiết của đường hô hấp. C. Các giọt nước bọt có kích thước nhỏ thì rơi xuống đất nhanh tạo thành bụi. D. Yếu tố truyền nhiễm của bệnh hô hấp là không khí, vật dụng (bát, đĩa), bụi. Đ Câu 11: Tìm câu đúng. Các biện pháp phòng chống áp dụng đối với bệnh lây truyền qua đường hô hấp gồm: A. Uống thuốc dự phòng khi tiếp xúc với người bệnh và người nhà của họ. B. Khử trùng tốt chất thải (đờm dãi, nước bọt, chất nôn), khử trùng các đồ dùng cá nhân của bệnh nhân Đ C. Tiêu diệt các vector truyền bệnh để hạn chế sự lây lan từ người bệnh sang người lành. D. Diệt khuẩn nơi ở, thực hiện các biện pháp vệ sinh thường thức như ăn chín, uống sôi. Câu 12: Các câu sau đây phù hợp với đặc điểm dịch tễ của bệnh sởi, NGOẠI TRỪ: A. Bệnh sởi là bệnh của trẻ em vì 75% trường hợp mắc bệnh sởi xảy ra ở trẻ <5 tuổi Đ
  • 3. thể xảy ra khắp mọi nơi, bệnh rất hay lây và dễ phát thành dịch. C. Bệnh sởi xảy ra quanh năm, gia tăng trong mùa đông xuân và giảm vào hè thu. D. Bệnh sởi có tính chu kỳ với dịch bệnh xảy ra 3-4 năm lại tăng lên một lần. Câu 13: Các biện pháp phòng chống áp dụng đối với nguồn truyền nhiễm của bệnh lây theo đường hô hấp gồm những điều dưới đây, NGOẠI TRỪ: A. Cần phát hiện sớm người mắc bệnh lây theo đường hô hấp để cách ly B. Thời gian cách ly kể từ thời kỳ bệnh toàn phát cho đến khi bệnh lui Đ C. Cần phải khai báo các trường hợp mắc bệnh gây dịch nguy hiểm cho y tế. D. Đối với bệnh truyền từ súc vật sang người, phối hợp với thú y phát hiện động vật mắc bệnh để xử lý Câu 14: vi sinh vật gây bệnh lây truyền theo đường nào có khả năng đề kháng cao với các yếu tố môi trường bên ngoài: a. Đường hô hấp b. Đường tiêu hóa c. Đường máu d. Cả a và b đều đúng Câu 15: Trong việc phát hiện và phòng bệnh HIV tại mỗi tỉnh người ta tiến hành chọn và thử máu trên gái mại dâm, nghiện chích ma túy để phát hiện số người mới nhiễm, đây là lại giám sát nào sau đây: a. Giám chủ động b. Giám sát điểm c. Giám sát quần thể d. Giám sát nhóm Câu 16: Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp, chọn câu sai: a. Yếu tố gia đình b. Thói quen ăn mặn c. Tuổi d. Tiền sử sản khoa Câu 17: Nguồn số liệu sử dụng giám sát dịch tễ học là, chọn câu sai: a. Báo cáo mắc bệnh b. Báo cáo tử vong c. Báo cáo dịch d. Sổ sách hộ tịch Đ Câu 18: Trong một nghiên cứu sàng lọc tiến hành trên 5000 người phụ nữ, người ta đạ tìm thấy 25 trường hợp mắc bệnh k-vú, một năm sau người ta phát hiện them 10 trường hợp bị bệnh. Người ta có thể tính được tỷ lệ: a. Tỷ lệ hiện mắc điểm 10/(5000-25) b. Tỷ suất mới mắc tích lũy 10/(5000-25) Đ c. Tỷ lệ hiện mắc khoảng 10/5000 d. Tỷ lệ hiện mắc khoảng 25/5000 Câu 19: TRong nghiên cứu về mối liên quan giữa nhồi máu cơ tim và uống thuốc ngừa thai, người ta khai thác về tiền sử thấy rằng, trong nhóm có nhồi máu cơ tim có 23 người uống thuốc ngừa thai và 133 người không uống thuốc ngừa thai; trong nhóm không nhồi máu cơ tim có 304 người uống thuốc ngừa thai và 2186 người không uống thuốc ngừa thai. Chỉ số nào sau đây phù hợp để trả lời mối liên quan: a. RR=(23/327)/(133/2949) b. RR=(23/2949)(133/327) c. OR=(23/2186)/(304/133) d. OR=(23/304)/(133/2186) Đ
  • 4. nghiên cứu về bệnh mạch vành và chất kích thích thời kỳ mãn kinh người ta theo dõi 54.308 người – năm có sử dụng chất kích thích có 30 người mắc bệnh; 51.147 người – năm không sử dụng chất kích thích có 60 người phát triển bệnh, đây là loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây: a. Nghiên cứu mô tả b. Nghiên cứu quan sát c. Nghiên cứu thuần tập Đ d. Nghiên cứu thực nghiệm Câu 21: Các vấn đề nào sau đây phù hợp với y đức trong nghiên cứu can thiệp: a. Không cho phép thử nghiệm có ảnh hưởng xấu đến người dân b. Có thể kiểm định gián tiếp bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy hại đến sức khỏe c. Hiệu quả nghiên cứu được đặt lên hang đầu d. a và b đúng Đ câu 22: Tìm một câu không phù hợp với thiết kế nghiên cứu mô tả: a. Nghiên cứu sinh học Đ b. Báo cáo ca bệnh c. Báo cáo hang loạt ca bệnh d. Nghiên cứu cắt ngang Câu 23: Khi nhà nghiên cứu chưa chắc chắn về mối liên quan nhân quả, thì nên chọn loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây là phù hợp: a. Nghiên cứu mô tả b. Nghiên cứu bệnh chứng c. Nghiên cứu đoàn hệ d. Nghiên cứu can thiệp Câu 24: sai số được chia thành các loại, ngoại trừ: A. Sai số ngẫu nhiên B. Sai số hệ thống C. Sai số do nhận định D. Sai số do đo lường Câu 25: Sàng lọc bệnh nhằm phát hiện những người có nguy cơ mắc bệnh: a. ở giai đoạn sớm b. Ở giai đoạn chưa có biểu hiện lâm sàng c. ở giai đoạn muộn d. ở một tập thể được xem là khỏe mạnh Đ câu 26: Dịch là: a. Số ca mắc bệnh tại một địa phương tăng cao hơn địa phương khác b. Tỷ lệ mắc bệnh tại một địa phương tăng cao hơn các địa phương khác c. Tỷ lệ mắc vượt qua tỷ lệ mắc bệnh trung bình nhiều năm Đ d. Số ca mắc bệnh nhiều hơn năm trước đó Câu 61: Bệnh lây qua đường da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là: A. Bệnh dịch hạch
  • 5. Uốn ván D. Thủy đậu E. Viêm não Nhật Bản Câu 62: Bệnh lây qua da, niêm mạc có nguồn truyền nhiễm từ vật vô sinh là: A. Ghẻ B. Đau mắt hột C.Uốn ván D. Leptospirosis E. Bệnh lở mồm long móng Câu 63: Ở nước ta, nguồn bệnh dại chủ yếu là: A. Chó nhà B. Mèo C. Bò D. Lợn E. Loài gậm nhấm Câu 64: Người mắc bệnh dại là do tiếp xúc với : A. Nước tiểu của súc vật B. Phân của súc vật C.Vật dụng bị nhiễm nước bọt của súc vật D. Nước bọt của súc vật bị dại qua vết cắn, cào E. Lông bị vấy máu của súc vật Câu 65: Chỉ định tiêm đồng thời cả văc xin và huyết
  • 6. ngay sau khi bị chó cắn trong trường hợp: A. Vết cắn nhẹ ở cẳng chân B.Vết cắn nhẹ ở mặt và tại thời điểm cắn con vật khỏe mạnh. C. Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương và con vật đã bị giết. D. Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương nhưngkhông theo dõi được con vật E. Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương và người bị cắn đang có thai. câu 66: Trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương và tại thời điểm cắn con vật bình thường thì không cần tiêm vắc xin nếu theo dõi được chó khỏe mạnh trong vòng: A. 3 ngày B. 5 ngày C. 5 - 10 ngày D.10 - 15 ngày E.15 - 20 ngày câu 67: Bệnh lây theo đường da, niêm xếp vào phân nhóm 2 theo nguồn truyền là: A. Thủy đậu B. Bệnh hoa liễu
  • 7. Uốn ván E. Viêm kết mạc Câu 68: Các bệnh lây qua da, niêm mạc có thể lan truyền qua: A. Đất, nước B. Nước, vật dụng C. Đất, nước, vật dụng D. Côn trùng tiết túc E. Đất, nước, vật dụng, côn trùng tiết túc Câu 69: Súc vật bị dại bắt đầu bài xuất virus dại theo nước bọt khoảng... ... ... ... trước khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên. A. 4 ngày B. 2 - 4 ngày C. 4 - 6 ngày D. 4 - 8 ngày E. 4 - 12 ngày câu 70: Biện pháp phòngchống bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người không đúng là: A. Tiêm phòngcho súc vật B. Giết mổ thịt các động vật ốm C. Trang bị quần áo bảo hộ, tránh xây xát da cho người tiếp xúc nghề nghiệp với súc vật
  • 8. sớm người mắc bệnh để điều trị E. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh để xử lý kịp thời Câu 71: Những người có thể mắc bệnh lây qua đường da, niêm mạc do súc vật truyền là: A. Người chăn nuôi gia súc B. Nông dân C. Trẻ em D. Nhân viên thú y E. Tất cả mọi người Câu 72: Thời gian ủ bệnh của bệnh dại ở người ngắn hay dài phụ thuộcvào: A. Tình trạng sức khỏe của người bị cắn B. Tình trạng nặng nhẹ và vị trí vết thương C. Loại súc vật cắn D. Điều trị kháng sinh E. Tình trạng tiêm phòng của con vật Câu 73: Biện pháp dự phòng cấp 2 đối với các bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người làì: A. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với động vật ốm B. Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị C. Diệt động vật mắc bệnh D. Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải động vật E. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời Câu 74: Vi rut dại qua vết cắn vào cơ thể người sẽ :
  • 9. vết thương sau đó theo dây thần kinh đến tuyến nước bọt B.Theo máu vào cơ thể gây nhiễm độc C.Theo máu đến hệ thần kinh D.Theo dây thần kinh ly tâm đến hệ thần kinh E.Theo dây thần kinh hướng tâm đến hệ thần kinh trung ương Câu 75: Biện pháp phòngchống bệnh dại làì: A. Tiêm vắc xin phòngdại B. Cách ly người bị súc vật nghi dại cắn C.Tiêm vắc xin phòngdại cho người bị súc vật nghi dại cắn D. Diệt động vật gậm nhấm mang mầm bệnh E. Dùng kháng sinh dự phòngcho người có nguy cơ Câu 76: Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng chống bệnh dại là: A. Nhốt súc vật bị dại vào chuồngriêng B. Diệt súc vật bị dại C. Dùng kháng sinh cho người bị chó cắn D. Tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh cho người bị chó cắn E. Tiêm huyết thanh kháng dại cho súc vật Câu 77: Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng chống bệnh dại là:
  • 10. tốt chất thải động vật B. Diệt loài gậm nhấm mang mầm bệnh C. Cách ly người bị chó nghi dại cắn D. Tiêm vắc xin phòngdại cho người bị chó cắn E. Tiêm vắc xin phòngdại cho chó Câu 78: Biện pháp để phòngbệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người không phù hợp là: A. Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải động vật B. Khử trùng tẩy uế các chất thải của người và động vật ốm. C. Diệt côn trùng tiết túc truyền bệnh D. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị. E. Diệt động vật mắc bệnh Câu 79: Xử trí trường hợp bị chó cắn, vết cắn ở mặt và tại thời điểm cắn con chó khỏe mạnh là: A. Tiêm vắc xin trừ dại B. Tiêm huyết thanh kháng dại C. Tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh kháng dại D. Theo dõi con chó E. Cách ly người bị chó cắn và dự phòngbằng kháng sinh câu 80: Để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người, biện pháp nào sau đây là không đúng: A. Tiêm phòngcho súc vật B. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh, cách ly, điều trị
  • 11. sinh dự phòngcho người tiếp xúc nghề nghiệp với súc vật D. Phát hiện sớm người mắc bệnh và điều trị E. Khử trùng, tẩy uế chất thải của người và động vật ốm. Câu 81: Trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ xa thần kinh trung ương và chó đã mất tích, sau khi điều trị tại chỗ vết thương cần phải : A.Tiêm ngay vắc xin trừ dại B. Tiêm ngay huyết thanh kháng dại C. Tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh kháng dại D. Cách ly người bị chó cắn và cho kháng sinh dự phòng E. Băng kín vết thương Câu 82: Cách xử trí trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ ở cổ chân và tại thời điểm cắn con vật bình thường là: A. Tiêm vắc xin trừ dại B. Tiêm huyết thanh kháng dại C. Tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh kháng dại D. Theo dõi người bị chó cắn E. Không tiêm phòngnếu theo dõi trong vòng 10 ngày chó vẫn bình thường. Câu 83: Các bệnh lây theo đường da- niêm mạc là bệnh của người, không có bệnh truyền từ súc vật sang người. A. Đúng B. Sai
  • 12. số các bệnh lây theo đường da, niêm mạc có phương thứclây gián tiếp bằng các yếu tố của môi trường bên ngoài. A. Đúng B. Sai Câu 85: Đối với các bệnh lây theo đường da, niêm mạc biện pháp phòng bệnh quan trọng là vệ sinh cá nhân, ngoài ra các biện pháp giáo dục sức khỏe và biện pháp xã hội có vai trò quyết định trong một số trường hợp. A. Đúng B. Sai Câu 86: Biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng bệnh lây theo đường da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời. A. Đúng B. Sai Câu 87: Việc lan truyền của một số bệnh lây qua da, niêm mạc tùy thuộcvào điều kiện sinh hoạt, trình độ văn hóa và vệ sinh của dân chúng. A. Đúng B. Sai Câu 88: Đa số bệnh lây qua đường hô hấp có miễn dịch bền vững, ngoại trừ bệnh: A. Sởi
  • 13. Ho gà D. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính E. Quai bị Câu 89: Bệnh lây qua đường hô hấp có tình trạng người lành mang trùng là bệnh: A. Sởi B. Bạch hầu C. Ho gà D. Quai bị E. Thủy đậu Câu 90: Bệnh lây qua đường hô hấp là nhómbệnh chủ yếu của: A. Trẻ em B. Phụ nữ C. Người gìa D. Người suy giảm miễn dịch E. Mọi người Câu 91: Nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi là: A. Virus sởi B. Người bệnh C. Người mang trùng D. Động vật mắc bệnh E. Không khí nhiễm virus sởi Câu 92: Bệnh sởi lây truyền qua đường nào sau đây : A. Tiêu hóa B. Hô hấp C. Máu
  • 14. mạc Câu 93: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòngchống bệnh lây qua đường hô hấp truyền từ súc vật là: A. Xử lý không khí bị ô nhiễm B. Khử trùng tốt chất thải của động vật C. Khử trùng tốt chất thải và đồ dùng cá nhân của người bệnh. D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời E. Hạn chế tiếp xúc với động vật ốm Câu 94: Biện pháp phòngchống bệnh sởi có hiệu quả nhất là: A. Tiêm vắc xin sởi B. Cách ly người bệnh từ khi mới sốt C. Tránh tiếp xúc với người bệnh D. Đeo khẩu trang E. Tiêm huyết thanh chốngsởi Câu 95: Thời gian tiêm phòngvắc xin sởi tốt nhất cho trẻ là khi trẻ được: A. 1 tháng B. 3 tháng C. 6 tháng D. 9 tháng E. Trên 1 tuổi Câu 96: Biện pháp nhằm cắt đứt đường truyền để phòng chống các bệnh lây qua đường hô hấp là:
  • 15. không khí bị ô nhiễm B. Khử trùng tốt đờm dãi và đồ dùng cá nhân của người bệnh C. Quản lý người mang trùng D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời E. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị triệt để Câu 97: Sởi là bệnh chủ yếu của: A.Trẻ dưới 6 tháng B. Trẻ em C. Người suy giảm miễn dịch D.Trẻ suy dinh dưỡng E. Phụ nữ có thai Câu 98: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòngbệnh lây qua đường hô hấp là: A. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để B. Khử trùng các đồ dùng của bệnh nhân C. Khử trùng tốt đờm dãi, chất nôn của người bệnh D. Tránh tiếp xúc với động vật ốm E. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh Câu 99: Người mắc bệnh sởi truyền bệnh sớm nhất vào giai đoạn nào sau đây: A. Cuối thời kỳ ủ bệnh B.Từ khi mới sốt C. Khi bắt đầu nổi ban D. Khi sốt lên cao nhất E. Khi ban đã mọc toàn thân Câu 100: Thời gian cách ly người mắc bệnh sởi:
  • 16. mới sốt đến khi hết sốt B. Từ khi mới sốt đến khi nổi ban C. Trong suốt thời kỳ mẫn ban D. Từ khi mới sốt và trong suốt thời kỳ mẫn ban E. Từ khi mới sốt đến khi ban bay hết Câu 101: Các loại vi sinh nào sau gây bệnh lây qua đường tiêu hóa: A. Các vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm khuẩn ở đường tiêu hóa thường gặp như: Vibrio cholerae O1 và O 139, Salmonella, Shigella,... B. Virus: virus bại liệt, virus viêm gan A, virus gây bệnh đường ruột như Rotavirus. C. Đơn bào Entamoeba histolytica ; Ký sinh trùng Cryptosporidium. D. Cả A,B,C đều đúng Câu 102: Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm có thể chia các bệnh lây qua đường tiêu hóa thành mấy phân nhóm: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 103: Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm có thể chia các bệnh lây qua đường tiêu hóa thành các phân nhóm nào? A. Bệnh truyền từ người sang người và bệnh truyền từ súc vật sang người. B. Bệnh truyền từ súc vật sang súc vật và bệnh truyền từ người sang người. C. Bệnh truyền từ người sang súc vật và bệnh truyền từ súc vật sang người. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 104: Bệnh thương hàn thuộc phân nhóm nào khi căn cứ vào nguồn truyền nhiễm các bệnh lây qua đường tiêu hóa? A. Bệnh truyền từ súc vật sang người. B. Bệnh truyền từ người sang người. C. Bệnh truyền từ người sang súc vật.
  • 17. đều đúng. Câu 105: Bệnh Sốtlàn sóngthuộc phân nhóm nào khi căn cứ vào nguồn truyền nhiễm các bệnh lây qua đường tiêu hóa? A. Bệnh truyền từ súc vật sang người. B. Bệnh truyền từ người sang người C. Bệnh truyền từ người sang súc vật D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 106: Căn cứ theo vị trí cảm nhiễm, có thể chia các bệnh lây qua đường tiêu hóa thành mấy phân nhóm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 107: Bệnh tả, lỵ trực khuẩn thuộc phân nhóm nào sắp theo vị trí cảm nhiễm nhóm bệnh lây qua đường tiêu hóa? A. Phân nhóm 1 B. Phân nhóm 2 C. Phân nhóm 3 D. Phân nhóm 4 Câu 108: Bệnh lỵ amibe thuộc phân nhóm nào sắp theo vị trí cảm nhiễm nhóm bệnh lây qua đường tiêu hóa? A. Phân nhóm 1 B. Phân nhóm 2 C. Phân nhóm 3 D. Phân nhóm 4 Câu 109: Bệnh thương hàn, phó thương hàn thuộc phân nhóm nào trong các phân nhóm bệnh lây qua đường tiêu hóa? A. Phân nhóm 1: Tác nhân gây bệnh khu trú ở ruột. B. Phân nhóm 2: Tác nhân gây bệnh ở ngoài ruột. C. Phân nhóm 3: Vi sinh vật có thể vào máu gây nhiễm khuẩn máu. D. Phân nhóm 4: Vi khuẩn sinh sản trong thức ăn và sinh ra độc tố.
  • 18. các bệnh lây qua đường tiêu hóa thì nguồn truyền nhiễm nguy hiểm là : A. Người bệnh ở thời kỳ phát bệnh. B. Người khỏi bệnh mang trùng. C. Người lanh mang trùng. D. Người mang trùng mạn tính. Câu 111: Người mắc bệnh thương hàn giải phóng vi khuẩn theo đường nào là chủ yếu? A. Phân B. Nước tiểu C. Chất nôn D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 112: Đối với bệnh tả: người khỏi bệnh còn giải phóng phẩy khuẩn tả trong một thời gian ngắn, thường là: A. 5-10 ngày B. 10 ngày – 1 tháng C. 1-2 tháng D. 2-3 tháng Câu 113: Cơ chế truyền nhiễm của các bệnh lây qua đường tiêu hóa: A. Là vi sinh vật gây bệnh chỉ có một lối ra là theo phân ra ngoài và chỉ có một lối vào là qua mồm vào cơ thể. B. Giải phóng tác nhân gây bệnh ở người mắc bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa là ỉa chảy. C. Vi khuẩn gây bệnh còn được giải phóng ra môi trường bên ngoài cùng với chất nôn và cùng với nước tiểu. D. Tất cả đều đúng. Câu 114: Các bệnh lây qua đường tiêu hóa thường phát tán quanh năm, nhưng thường tăng lên vào mùa : A. Xuân B. Hè C. Thu D. Đông
  • 19. sao các bệnh lây qua đường tiêu hóa thường tăng lên vào những tháng hè? A. Khí hậu nóng ẩm B. Nhiều ruồi nhặng C. Thức ăn dễ ôi thiu D. Tất cả đều đúng Câu 117: Bệnh lỵ trực trùng thường gặp nhất ở: A. Trẻ nhỏ từ 1-2 tuổi B. Trẻ em 5-6 tuổi C. Người lớn D. Người già Câu 118: Các bệnh lây qua đường tiêu hóa thường xảy ra ở những nơi: A. Điều kiện vệ sinh kém, thiếu nước sạch B. Vệ sinh thực phẩm không được an toan C. Dùng phân tuoiw bón hoa màu, phóng uế bừa bãi D. Tất cả đều đúng Câu 119: Các biện pháp phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hóa: A. Biện pháp vệ sinh B. Vaccine phòng bệnh nếu có C. A, B đúng D. A,B sai Câu 120: Các biện pháp vệ sinh bao gồm: A. Đảm bảo cung cấp nước sạch B. An toàn thực phẩm C. Vệ sinh môi trường D. Tất cả đều đúng Câu 121: Trường hợp AIDS đầu tiên được phát hiện năm nào? A. Năm 1981 B. Năm 1982 C. Năm 1983 D. Năm 1985
  • 20. hợp nhiễm HIV đầu tiên là ở Tp Hồ Chí Minh vào thời gian nào? A. 12/1993 B. 12/1992 C. 12/1991 D. 12/1990 Câu 123: HIV là chữ viết tắt của? Câu 124: Quá trình nhiễm HIV thường tiến triển qua các giai đoạn: A. Nhiễm HIV không triệu chứng B. Nhiễm trùng cấp tính C. Có các biểu hiện lâm sang từ nhẹ (HIV) đến nặng (AIDS) D. Tất cả đều đúng Câu 125: Có bao nhiêu phương thức chính lây truyền HIV? Câu 126: Khi thai còn trong tử cung: virus HIV truyền từ mẹ sang thai nhi khi ở giai đoạn : A. Tuần thứ 4 B. Tuần thứ 8 C. Tuần thứ 12 D. Tuần thứ 16 Câu 127: Các phương thức truyền nào không lây truyền HIV: A. Máu B. Tình dục C. Mẹ sang con D. Muỗi đốt Câu 128: Các nguyên tắc cơ bản của biện pháp phòng chống HIV/AIDS : A. Dự phòng nhiễm HIV B. Giảm tác động của HIV/AIDS đốivới cá nhân và xã hội C. Huy động và thống nhất các nổ lực quốc gia, toàn cầu phòng chống HIV/AIDS D. Tất cả đúng
  • 21. câu sai. Đề phòng lây nhiễm HIV qua đường tình dục cần phải làm những điều sau: A. Sử dụng bao cao su khi sinh hoạt tình dục B. Tiệt trùng dụng cụ tiêm truyền theo đúng qui định C. Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người mắc HIV D. Giáo dục kiến thức về các phương thức lây truyền để người dân phòng chống. Câu 130: Nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục : A. 0,1% - 1% B. 0,1 – 10% C. 1%- 5% D. 2% - 3% Câu 131: Đường lây truyền chủ yếu của đại dịch HIV/AIDS trên thế giới: A. Máu B. Tình dục C. Hô hấp D. Mẹ sang con. Câu 132: Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (giang mai, lậu,…) đều làm tăng nguyên cơ lây nhiễm HIV lên: A. 5 lần B. 10 lần C. 15 lần D. 20 lần Câu 134: Nguồn truyền nhiễm của HIV: A. Bệnh nhân AIDS B. Người nhiễm HIV
  • 22. đúng D. Cả A,B sai Câu 135: HIV dễ dàng bị bất hoạt bởi: A. Các yếu tố vật lý. B. Hóa chất C. Nhiệt độ D. Tất cả đều đúng Câu 136: Trong dung dịch HIV bị phá hủy ở nhiệt độ bao nhiêu sau 20 phút? A. 55 độ C B. 56 độ C C. 54 độ C D. 52 độ C Câu 137: Các triệu chứng thường gặp ở người nhiễm trùng cấp HIV: A. Sốt, viêm họng B. Sưng hạch, nổi mẩn đỏ ở da C. Cúm D. Tất cả đều đúng Câu 138: Khi vào cơ thể HIV chủ yếu tấn công và gây tổn thương tế bào: A. Lympho T CD4 B. Lympho T CD8 C. Lympho B D. Tất cả sai. Câu 139: Xét nghiệm nào sau đây để phát hiện HIV
  • 23. Máu C. Nước bọt D. Đáp án khác. Câu 140: Nhiễm HIV không triệu chứng kéo dài trung binh: A. 5-8 năm B. 8-10 năm C. 10-12 năm D. 12-15 năm Câu 141:Có mấy loại hình thái dịch tễ học của HIV trên thế giới? Câu 142: Khi vào cơ thể, virus HIV chủ yếu tấn công vào tế bào nào? A. Lympho T B. Lympho B C. Lympho TCD4 D. Lympho TCD8 Câu 143: Loại khoáng nguyên nào quan trọng trong chuẩn đoán HIV? A. GP B. CP 120 C. GP 41 D. P24 Câu 144: Kĩ thuật nào sau đây không phải là xét nghiệm phát hiện trực tiếp sự có mặt của HIV? A. Phát hiện kháng nguyên virus’ B. Kĩ thuật ELISA C. Phân lập virus D. Phản ứng khuyếch đạichuỗi Câu 145: Tỷ lệ lây nhiễm HIV qua đường máu? A. 75% B. 90% C. 93% D. 95%
  • 24. lệ trẻ em lây nhiễm HIV do bú sữa mẹ? A. 15% B. 20 – 30% C. 25 – 40% D. 15 -20% Câu 147: Yếu tố nào không đóng vai trò quan trọng trong việc lây truyền HIV? A. Máu B. Tinh dịch C. Sữa mẹ D. Dịch tiết âm đạo Câu 148: Trẻ em dưới 18 tháng tuổi nếu có kháng thể kháng HIV(+) cần làm xét nghiệm nào sau đây? A. P24 B. ELISA C. SEORDIA D. Phân lập virus câu 149: Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường máu không có tình trạng người mang trùng mạn tính là: A. Viêm gan siêu vi B B. Viêm gan siêu vi C C. Nhiễm HIV/AIDS D. Sốt xuất huyết dengue Câu 150: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây quađường hô hấp truyền từ súc vật là: A. Xử lý không khí bị ô nhiễm B. Khử trùng tốt chất thải của động vật C. Khử trùng tốt chất thải và đồ dùng cá nhân của người bệnh. D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời Câu 151: Biện pháp phòng chống bệnh sởi có hiệu quả nhất là: A. Đeo khẩu trang B. Cách ly người bệnh từ khi mới sốt C. Tránh tiếp xúc với người bệnh D. Tiêm vắc xin sởi Câu 152: Đối tượng trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A. Một người bệnh B. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng
  • 25. làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng D. Một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng. Câu 153: Việc chẩn đoán trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A. Xác định một trường hợp mắc bệnh B. Xác định nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng C. Nghiên cứu một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng D. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng. Câu 154: Nguồn truyền nhiễm của các bệnh tả, lỵ, thương hàn, chọn câu sai: A. Người mắc bệnh B. Thực phẩm có nhiễm mầm bệnh C. Nguồn nước nhiễm vi sinh vật gây bệnh D. Động vật mắc bệnh Câu 155: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là: A. Tiêm phòng cho súc vật B. Kiểm tra vệ sinh các nguồn nước C. Xử lý phân đúng qui cách D. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để Câu 156: Nguồn lây có ý nghĩa quan trọng trong phát sinh dịch đối với bệnh tả là: A. Người bệnh B. Người mang trùng C. Người mang trùng mạn tính D. Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn tả Câu 157: Biện pháp tác động vào đường truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hóa là: A. Theo dõi người tiếp xúc B. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly C. Giáo dục vệ sinh phòng bệnh cho nhân dân D. Xử lý nguồn nước bị ô nhiễm Câu 158: Về lâu dài biện pháp tốt nhất để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là A. Quản lý tốt nguồn truyền nhiễm B. Dùng vắc xin C. Giám sát định kỳ các ổ dịch cũ để phát hiện sớm các trường hợp bệnh D. Đảm bảo cung cấp nước an toàn và vệ sinh môi trường Câu 159: Biện pháp chống dịch tốt nhất khi có dịch tả, lỵ, thương hàn xảy ra là: A. Dự phòng bằng vắc xin B. Phát hiện sớm, cách ly và điều trị bệnh nhân
  • 26. môi trường, vệ sinh cá nhân D. Phát hiện sớm, cách ly, điều trị bệnh nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân. Câu 160: Một số bệnh đường ruột tăng lên theo mùa là do ............tham gia trong việc làm lan truyền bệnh: A. Nước B. Thức ăn C. Ruồi D. Tay bẩn của người mang vi khuẩn mạn tính Câu 161: Yếu tố đóng vai trò quan trọng trong lan truyền bệnh tả, lỵ, thương hàn là: A. Vật dụng bị nhiễm phân B. Ruồi C. Nguồn nước bị ô nhiễm D. Thức ăn không được nấu chin Câu 162: Các biện pháp sau đây được thực hiện để phòng chống bệnh tả khi có dịch xảy ra, ngoại trừ: A. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly, điều trị B. Theo dõi người tiếp xúc C. Dự phòng kháng sinh cho người nhà ăn ở chung với người bệnh D. Dự phòng kháng sinh cho mọi người trọng vùng có dịch. Câu 162: Bệnh nào sau đây có tình trạng người mang trùng mạn tính sau khi khỏi bệnh: A. Bệnh tả B. Bệnh thương hàn C. Viêm gan A D. Tiêu chảy Câu 163: Dấu hiệu Typhos: bệnh nhân nằm bất động, vẻ mặt thờ ơ, mắt đờ đẩn, là triệu chứng của bệnh : A. Bệnh tả B. Bệnh lỵ trực trùng C. Bệnh lỵ amibe D. Bệnh thương hàn Câu 164: Đối với các bệnh lây qua đường tiêu hóa thì nguồn lây nguy hiểm nhất là: A. Người bệnh ở giai đoạn ủ bệnh B. Người bệnh ở thời kỳ phát bệnh C. Người bệnh ở giai đoạn hồi phục D. Người mang trùng mạn tính Câu 165: Biến chứng thường gặp ở trẻ mắc sởi là:
  • 27. Viêm não tủy C. Loét giác mạc mắt D. Cam tẩu mã Câu 166: Biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng chống bệnh sởi là: A. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly, điều trị B. Theo dõi người khỏi bệnh mang trùng C. Khử trùng tốt đờm dãi, chất nôn của người bệnh D. Chăm sóc tốt phòng biến chứng nguy hiểm