Bài tập lí nâng cao lớp 10

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 7, 8, 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

    Giải bài tập trang 7, 8, 9 bài 1 chuyển động cơ SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Câu C1: Hãy so sánh kích thước của Trái Đất với bán kính quỹ đạo quanh mặt trời nó . Biết : RTD =6400 km ; Rqđ = 150 000 000 km...

  • Giải bài 1, 2, 3 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

    Giải bài tập trang 10 bài 1 chuyển động cơ SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Câu 1: Dựa vào bảng giờ tàu Thống Nhất Nam S1 trong bài , hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn...

  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5, C6 trang 11, 12, 16 SGK Vật lý 10 Nâng cao

    Giải bài tập trang 11, 12, 16 bài 2 Vận tốc trong chuyển động thẳng, chuyển động thẳng đều SGK Vật lý 10 Nâng cao. Câu C1: Một đại lượng vectơ được xác định bởi các yếu tố nào ?...

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 16, 17 SGK Vật lý 10 Nâng cao

    Giải bài tập trang 16, 17 bài 2 Vận tốc trong chuyển động thẳng, chuyển động thẳng đều SGK Vật lý 10 Nâng cao. Câu 1: Chọn câu sai...

  • Giải bài 1, 2 trang 20 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Giải bài tập trang 20 bài 3 khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Câu 1: Một ô tô chạy trên đường thẳng, lần lượt đi qua bốn điểm liên tiếp A, B, C, D cách đều nhau một khoảng 12km...

  • Giải bài C1, 1, 2, 3, 4, 5 trang 23, 24 Vật Lý 10 Nâng Cao

    Giải bài tập trang 23, 24 bài 4 chuyển động thẳng biến đổi đều Vật lý 10 Nâng Cao. Câu C1: Tại thời điểm t1 trên hình 4.4 vận tốc bằng bao nhiêu?...

  • Giải bài C1, 1, 2, 3, 4 trang 25, 28 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Giải bài tập trang 25, 28 bài 5 phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Câu C1: [v + v0]/2 có phải là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi?...

  • Giải bài C1, C2, C3, 1, 2, 3, 4 trang 29, 30, 31, 32 SGK Vật lý 10 Nâng Cao

    Giải bài tập trang 29, 30, 31, 32 bài 6 sự rơi tự do SGK Vật lý 10 Nâng Cao. Câu C1: Người nhảy dù có rơi tự do không ?...

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 36 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Giải bài tập trang 36 bài 7 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Câu 1: Một ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 72 km /h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa...

  • Giải bài C1, 1, 2, 3 trang 38, 40 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Giải bài C1, 1, 2, 3 trang 38, 40 bài 8 Chuyển động tròn đều , tốc độ dài và tốc độ góc SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Câu C1: Khi chuyển động tròn đều , chất điểm có thay đổi vận tốc không ?...

  • Giải bài C1, 1, 2, 3 trang 41, 42, 43 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Giải bài tập trang 41, 42, 43 bài 9 Gia tốc trong chuyển động tròn đều SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Câu C1: Có thực là trong chuyển động tròn đều vận tốc không đổi ?...

  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 48 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Giải bài tập trang 48 bài 10 Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Câu 1: Hãy tìm phát biểu sai...

  • Giải bài 1, 2, 3 trang 52 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Giải bài tập trang 52 bài 11 Sai số trong thí nghiệm thực hành SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Câu 1: Chọn số liệu kém chính xác nhất trong các số liệu dưới đây...

Cuốn sách "Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao" do Lê Trọng Tường làm chủ biên được soạn thảo theo chương trình vật lý nâng cao của Bộ giáo Dục và Đào tạo.

CLICK LINK DOWNLOAD SÁCH TẠI ĐÂY.

Thẻ từ khóa: [PDF] Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao - Lê Trọng Tường, Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao - Lê Trọng Tường, Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao - Lê Trọng Tường pdf, Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao - Lê Trọng Tường download, Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao - Lê Trọng Tường ebook, Tải sách Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao - Lê Trọng Tường, Download sách Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao - Lê Trọng Tường

Cuốn Bài tập Vật lí 10 nâng cao là một bộ phận hữu cơ của sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, nó sẽ giúp các em học tốt hơn môn Vật lí. Sách được chia làm hai phần, mỗi phần gồm các chương tương ứng với các chương của sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao. Phần một gồm các bài tập ví dụ và để bài. Các bài tập ví dụ là những bài tập điển hình trong các chương nên được trình bày chi tiết. Các em có thể tìm thấy phương pháp giải chung cho các bài tập trong chương đó. Phần hai là các hướng dẫn và lời giải. Các em hãy cố gắng tìm cách giải các bài tập, đừng Vội đọc phân này. Hãy xem lại bài học mỗi khi chưa tìm được cách giải một bài tập nào đó. Chỉ khi nào thực sự không tìm được cách giải các em mới xem hướng dẫn hoặc lời giải.

Cuối mỗi chương có các bài tập về thí nghiệm rất lí thú, gần gũi với đời sống hàng ngày của chúng ta. Hãy thực hiện các thí nghiệm trình bày ở đây. Các số liệu đo đạc của chính các em cũng sẽ là những bài tập hay.

Tổng hợp các bài tập vật lý 10 nâng cao là phần bài tập được Kiến Guru biên soạn, gồm 9 bài nâng cao theo từng mức độ, dành cho các bạn học sinh trung bình khá trở lên. Sau mỗi bài đều có hướng dẫn giải giúp cho các bạn hiểu bài hơn và rút kinh nghiệm khi làm các bài tập khác. Các bạn cùng tham khảo nhé 

I. Vật lý 10 nâng cao bài 1: 

Một vật nặng 1kg rơi tự do từ độ cao h = 60m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.

a] Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian 0,5 s kể từ khi thả vật.

b] Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng.

Hướng dẫn giải

a] Vận tốc của vật sau 0,5s: v = gt = 5m/s

Động lượng của vật sau 0,5s: p = mv = 5kg.m/s

Độ biến thiên động lượng của vật: Δp = p - p0 = 5kg.m/s

b] Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng ban đầu của vật: W1 = Wt1 = mgz1

Cơ năng tại vị trí động năng bằng thế năng: W2 = Wt2 + Wd2 = 2W12 = 2mgz2

Áp dụng ĐLBT cơ năng: W2 = W1 ⇒ z2 = z1 : 2 = 30m

II. Vật lý 10 nâng cao bài 2: 

Một quả bóng có dung tích không đổi 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 100cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơ không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của khối khí trong quả bóng sau 45 lần bơm

Hướng dẫn giải 

Thể tích khí đưa vào quả bóng: V1 = N.ΔV = 45.0,1 = 4,5 l

Áp dụng Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt:

III. Vật lý 10 nâng cao bài 3:

Nêu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức, giải thích các đại lượng?

Hướng dẫn giải

1] Định luật. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

2] Hệ thức: 

 

Trong đó:

m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm

r là khoảng cách giữa hai chất điểm [m]

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn và không đổi đối với mọi vật.

IV. Vật lý 10 nâng cao bài 4

Dưới tác dụng của lực F = 2000N theo phương ngang. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,04. Lấy g = 10 [m/s2]. Tính khối lượng của xe ?

Hướng dẫn giải 

Cho biết: F = 2000 [N], μ = 0,04, lấy g = 10 [m/s2], a = 0 Tìm m = ?

Giải: Áp dụng định luật II Niu Tơn:

Lực ma sát:

Thay [b] vào [a]

V. Vật lý 10 nâng cao bài 5: 

Đặt một quả cầu khối lượng m = 2kg tựa trên hai mặt phẳng tạo với mặt nằm ngang các góc α1 = 30º, α1 = 60º như hình vẽ. Hãy xác định áp lực của mặt cầu lên hai mặt phẳng đỡ Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải 

Cho biết: m = 2[kg], α1 = 30º, α1 = 60º

Lấy g = 10 [m/s2] Tính: Nx = ?; Ny = ?

Chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

VI. Vật lý 10 nâng cao bài 6: 

Em hãy viết biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo và giải thích ý nghĩa mỗi kí hiệu trong công thức ?

Hướng dẫn giải 

Fđh = k|Δl| = k|l - l0| 

k là độ cứng của lò xo

l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo 

l là chiều dài của lò xo tại vị trí cần tính lực đàn hồi của lò xo

VII. Vật lý 10 nâng cao bài 7: 

Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải

a] [2 điểm]

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: 

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn:

+ Chiếu pt [1] lên trục Ox ta được: F = m.a 

b] [2 điểm]

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn 

+ Chiếu pt [2] lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N 

+ Độ lớn lực ma sát: Fms = μ.N = 0,2.50 = 10N 

+ Chiếu pt [2] lên trục Ox: F – Fms = ma

a] Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?

b] Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?

VIII. Vật lý 10 nâng cao bài 8:

Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m có chiều dài tự nhiên là 50 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 0,5 kg, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.

Hướng dẫn giải

Tại VTCB ta có:

→ mg = k [l – l0]

↔ 0,5.10 = 100[l - 0,5]

→ l = 0,55[m] = 55[cm] 

IX. Vật lý 10 nâng cao bài 9: 

Một vật có khối lượng 20kg được treo vào một sợi dây chịu được lực căng đến 210N. Nếu cầm dây mà kéo vật chuyển động lên cao với gia tốc 0,25m/s2 thì dây có bị đứt không? Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn giải 

Sử dụng định luật II Niutơn thu được kết quả : T = P + ma = m[g +a].

Thay số ta được: T = 20[10 + 0,25] = 205N.

Sức căng của dây khi vật chuyển động nhỏ hơn 210N nên dây không bị đứt.

Phần tổng hợp các bài tập vật lý 10 nâng cao mà Kiến Guru tổng hợp qua 9 bài trên các bạn cảm thấy như thế nào?  Các bạn nào muốn lấy điểm 9-10 thì hãy làm đi làm lại nhiều lần các dạng bài như thế này để tăng khả năng tính toán và kĩ năng giải để của mình hơn nhé. Chúc các bạn ôn tập thật tốt để chuẩn bị cho các kì thi nhé 

Video liên quan

Chủ Đề