Bài tập lớn vật lý nguyễn đình minh năm 2024

ěẫ@ MỉA ^XớA J@N \MËEM [Mớ Mỗ AMÂ B@EM\WƣộEJ ěẫ@ MỉA GÎAM DMCN DMCN ě@ỆE-ě@ỆE \ứ

GÎC AÎC GË@ \ẩ[ IởE BÜE ? Vẩ\ IÒ ěẫ@ AƣƫEJ

ěị \Ë@? ]îa ĞỄem aüej aỪn mỊ trcej aîa tréem açe gẾej tỤ j`áe Ğố [p,V]

Iở[ ? I>>J@ầEJ V@ÏE ? EJXPỌE ěÉEM ^XNEJEćB MỉA ? 7;7;-7;7>

\>

ěẫ@ MỉA ^XớA J@N \MËEM [Mớ Mỗ AM B@EM\WƣộEJ ěẫ@ MỉA GÎAM DMCN DMCN ě@ỆE ‑ ě@ỆE \ứ GÎC AÎC GË@ \ẩ[ IởEBÜE? Vẩ\ IÒ ěẫ@ AƣƫEJ ěị \Ë@? ]îa ĞỄem aüej aỪn mỊ trcej aîa tréem açe gẾej tỤ j`áe Ğố [p,V]Iở[ ? I>>J@ầEJ V@ÏE ? EJXPỌE ěÉEM ^XNEJEćB MỉA ? 7;7;-7;7>

\>

Iở[ I>>

AÎA \MËEM V@ÏE?QỞ tmỠ tỾMỂ vë tïeBQQV

\>\rẪe Emƻ \cëe7;\>;:;\=7Vø QƮe D`Ịt7;\>;16:1EjuyỈe Enb LƻƮej7;\>;\>0:;;:18\rƻƮej Më QƮe7;\>;8\=6

7

  • 1. TẬP LỚN VẬT LÝ 1 CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM TRONG CHÂN KHÔNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Tài 1915011 Kĩ thuật xây dựng Lê Hoàng Minh 1813070 Công nghệ vật liệu Nguyễn Văn Quốc Qui 1813725 Công nghệ vật liệu Pon Veasna 1814891 Điện - Điện Tử Nguyễn Quốc Đạt 1913055 Công nghệ vật liệu Nhóm 8 : DT04 Người hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hải Miền Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06/2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  • 2. thiệu………………………………………………………………………….2 2. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………………....3 3. Code……..………………...…..............................................................................5 4. Kết quả….. ……………………………………………………………………….7 5. Reference……………...………………………………………………………...10
  • 3. Sấm sét là một trong những câu hỏi ắc hẳng ai cũng có trong đầu từ khi còn rất bé, tại sao nó lại đáng sợ như vậy? Tại sao nó lại có sự lóe lên của anh sáng? Tuy nhiên qua thời gian thì chúng ta cũng dân hiểu là sự tương tác giữa các điện tích đám mây nhưng phân tích trên một khía cạnh nhỏ hơn nữa thì có lẽ sẽ ít người biết với những điều đó và hôm nay nhóm chúng tôi muốn đưa các bạn về tuổi thơ để lý giải sâu hơn về vấn đề này - lực tương tác giữa các điện tích điểm trong chân không. 1.1 Sự nhiễm điện của các vật. A. Nhiễm điện do cọ xát: B . Nhiễm điện do tiếp xúc 1.2 Điện tích. Điện tích điểm. + Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay vật chứa điện tích. + Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. Điện tích điểm là điện tích được coi như tập trung tại một điểm. 1.3 Tương tác điện. Hai loại điện tích. + Các điện tích hoặc đẩy nhau, hoặc hút nhau [Hình 1.2]. Sự đẩy nhau hay hút nhau giữa các điện tích đó là tương tác điện. Có hai loại điện tích là điện tích dương [+] và điện tích âm [-]. + Các điện tích cùng loại [cùng dấu] thì đẩy nhau. + Các điện tích khác loại [khác dấu] thì hút nhau. - Hai lực tác dụng vào hai điện tích là hai lực trực đối, cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau và đặt vào hai điện tích.
  • 4. lý thuyết. 2.1 định luật Cu - lông. Năm 1785, Cu-lông, nhà bác học người Pháp, lần đầu tiên lập được định luật về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa các điện tích điểm [gọi tắt là lực điện hay lực Cu- lông] vào khoảng cách giữa chúng. - Nội dung: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Biểu thức[ 2 điện tích ]: Trong đó : F: lực tương tác giữa 2 điện tích K: hằng số Coulumb [k = 9. 109 Nm2 /C2 .] r : khoảng cách giữa 2 điện tích điểm Lực tương tác có: + Phương: là đường thẳng nối giữa 2 điện tích điểm + Chiều: 2.2 Nguyên lý chồng chất lực điện + Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,…, qn tác dụng lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện −→F1,−→F2,...,−→FnF1→,F2→,...,Fn→ thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện. →F=−→F1+−→F2+...+−→Fn + Lực tương tác tĩnh điện do n điện tích điểm tác dụng lên điện tích điểm q0 được xác định bằng nguyên lý chồng chất.
  • 5. lực tĩnh điện do điện tích điểm thứ i tác dụng lên điện tích q0. Lực này được xác định bằng định luật Coulomb: r i i e r q q k F   2 0  Với, 2 2 9 / 10 . 9 C Nm k  ; r - khoảng cách giữa điện tích điểm thứ i và điện tích điểm q0. III. CODE
  • 6. dụ 1:
  • 7.
  • 8. khảo. A. L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996. //www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html. B. Tóm tắt phần giảng Điện - Từ từ GV Nguyễn Minh Châu sách Vật Lý đại cương 1 [ 2015 ] Đại học Bách Khoa TPHCM //cuuduongthancong.com//vat-ly-1/nguyen-minh-chau/truong-tinh-dien. C. Sử dụng phần mềm matlab online từ matlab.mathworks.com D. //giasutriviet.edu.vn/luc-tuong-tac-tinh-dien.html E. Sự hướng dẫn của giảng viên TS Phạm Thị Hải Miền[ tài liệu hướng dẫn //e- learning.hcmut.edu.vn/physic]

Chủ Đề