Bài tập nâng cao chia số đo thời gian năm 2024

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 56, 57 VBT toán 5 bài 127 : Chia số đo thời gian cho một số với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính (theo mẫu) :

75 phút 40 giây : 5

78 phút 42 giây : 6

25,68 phút : 4

Phương pháp giải:

- Ta đặt tính như đối với phép chia các số tự nhiên.

- Chia từng số đo ở số bị chia cho số chia (theo thứ tự từ trái sang phải).

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

Lời giải chi tiết:

Bài 2

Tính (theo mẫu) :

7 giờ 27 phút : 3

18 giờ 55 phút : 5

25,8 giờ : 6

Phương pháp giải:

- Ta đặt tính như đối với phép chia các số tự nhiên.

- Chia từng số đo ở số bị chia cho số chia (theo thứ tự từ trái sang phải), nếu chia còn dư thì ta đổi sang đơn vị đo bé hơn rồi tiếp tục chia như thông thường.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

Lời giải chi tiết:

Bài 3

Một người làm việc từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm xong 1 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ?

Phương pháp giải:

- Tìm thời gian làm xong 6 sản phẩm = 11 giờ – 8 giờ.

- Tìm thời gian làm xong 1 sản phẩm = thời gian làm xong 6 sản phẩm : 6.

Lời giải chi tiết:

Người đó làm xong 6 sản phẩm hết số thời gian là :

11 giờ – 8 giờ = 3 (giờ)

Thời gian làm trung bình một sản phẩm là:

3 : 6 = 0,5 (giờ) = 30 phút

Đáp số : 30 phút.

Loigiaihay.com

Bài 128 : Luyện tập

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 63, 64 VBT toán 5 bài 132 : Quãng đường với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính được thực hiện với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng nhân lực y tế dự phòng và (2) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhân lực y tế dự phòng thuộc Trung tâm Y tế thị xã Sông Cầu giai đoạn 2017-2019. Kết quả cho thấy: số lượng biên chế nhân lực y tế dự phòng hiện phù hợp với quy định của nhà nước, độ tuổi phù hợp (30 - 50 chiếm 53,9%). Về cơ cấu theo chuyên môn, tỷ lệ cơ cấu còn chưa phù hợp, tỷ lệ bác sĩ thấp (10,4%). Về trình độ, tỷ lệ có trình độ Đại học tại Trung tâm Y tế (71,4%) cao hơn so với bình quân chung trong khi tại các Trạm Y tế (8,8%) thấp hơn so với bình quân chung. Về yếu tố ảnh hưởng, nhóm nhân tố tích cực gồm có: Chính sách ưu đãi thu hút với chủ trương theo Nghị quyết 110/2014/NQ- HĐND; Công tác lập kế hoạch nhân sự được đổi mới cùng quy trình tuyển dụng được hoàn thiện; Hệ thống cơ sở hạ tầng được hoàn thiện; Quy trình đánh giá cán bộ được đổi mới; Đào tạo được khuyến khích. Nhóm yếu tố chưa tích ...

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Trong bài báo này, bài toán cân bằng vector được nghiên cứu theo nón thứ tự có phần trong đại số khác rỗng. Bằng cách sử dụng bổ đề nổi tiếng KKM-Fan cùng với tính nửa liên tục trên theo nón và tính lồi giảm nhẹ của các tập mức, các điều kiện đủ cho tập nghiệm của bài toán đang xét không là tập rỗng và các điều kiện đủ để ánh xạ nghiệm của bài toán là nửa liên tục trên được thiết lập.

Hasil analisis kebutuhan bahwa kemampuan penalaran matematika khususnya pokok bahasan limit fungsi belum mencapai Kriteria Ketuntasan Minimal (KKM), dikarenakan pengemasan materi pembelajaran yang kurang mengakomodasi dan membangun kemampuan penalaran matemtika peserta didik. Kurang aktif dan antusias peserta didik dalam mengerjakan soal latihan yang diberikan guru. Hal ini menunjukkan dibutuhkannya pengembangan bahan ajar. Penelitian ini bertujuan untuk membangun kemampuan penalaran matematika. Subjek penelitian ini adalah peserta didik kelas XI MA Ma’arif NU 05 Sekampung, Lampung Timur, tahun akademik 2018/219. Hasil studi pendahuluan menunjukkan adanya kebutuhan dikembangkannya LKPD berbasis problem based learning. Penyusunan LKPD diawali dengan menyusun rancangan dan semua komponennya berdasarkan panduan penyusunan. Hasil validasi menunjukkan bahwa LKPD telah memenuhi standar kelayakan isi dan desain. Hasil uji coba lapangan awal menunjukkan bahwa LKPD termasuk dalam kategori ba...