Bài tập phân loại rủi ro kiểm toán năm 2024

Hãy cho biết trong mỗi tình huống trên, KTV nên chọn cách giải quyết nào trong các cách dưới đây. Giải thích lý do.[a]Yêu cầu XYZ điều chỉnh lại BCTC.[b]Yêu cầu công bố thông tin trong phần thuyết minh BCTC.[c]Yêu cầu XYZ thu hồi lại BCTC để điều chỉnh.[d]Không thực hiện gì cả.

Chuyên đề 3:

Bài 3.1

Trong đoạn 25 của VSA 530 có nêu như sau:

“KTV có thể quyết định kiểm tra toàn bộ các phần tử cấu thành một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ [hoặc một nhóm trong tổng thể]. Kiểm tra 100% phần tử ít được áp dụng trong thử nghiệm kiểm soát nhưng thường được áp dụng trong thử nghiệm cớ bản. Kiểm tra 100% là thích hợp trong một số trường hợp sau:

-

Những tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị của phần tử lớn;

-

Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều rất cao và các phương pháp khác không thể cung cấp đầy đủ bằng chứng thích hợp;

-

Khi việc tính toán thường lặp lại hoặc các quy trình tính toán khác có thể thực hiện bởi hệ thống máy vi tính làm cho việc kiểm tra 100% vẫn có hiệu quả về mặt chi phí;

-

……..”

Yêu cầu:

Hãy giải thích từng trường hợp trên, và mỗi trường hợp cho một [hoặc một vài] ví dụ minh họa.

Bài 3.2

Trong đoạn 26 của VSA 530 có nêu như sau:

“KTV có thể quyết định lựa chọn các phần tử đặc biệt từ tổng thể dựa trên các nhân tố như sự hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hang, đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cũng như các đặc điểm của tổng thể được thử nghiệm. Việc lựa chọn các phần tử đặc biệt dựa trên xét đoán có thể dẫn đến rủi ro ngoài lấy mẫu. Các phần tử đặc biệt có thể bao gồm:

Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng

. KTV có thể quyết định lựa chọn các phần tử đặc biệt có giá trị lớn hoặc biểu hiện một số đặc điểm như bất thường, có khả nghi, rủi ro cao hoặc thường có sai sót trước đây.

………..

Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin

. KTV có thể lựa chọn các phần tử thích hợp nhằm thu thập thông tin về những vấn đề như tình hình kinh doanh, nội dung các nghiệp vụ, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán.

  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7. BẢN Đề tài: RỦI RO KIỂM TOÁN GVHD: Nguyễn Thị Như Hương Nhóm: 5 Lớp: KTCB-DH14-HE-N3
  • 8. VIÊN NHÓM Hồ Thị Ngọc Cầm 19524161 Nguyễn Thị Ánh Hiền 19523151 Huỳnh Thị Trúc Huỳnh 19435951 Huỳnh Thúy Liễu 20108821 Lê Nguyễn Kim Ngân 19432531 Võ Thị Mỹ Nhân 19431591 Trương Ngọc Yến Nhi 20104831 Lê Thị Cẩm Tiên 19435661 Trần Nữ Anh Thùy 19481051 Lê Thị Bảo Trân 19523741
  • 9. Các bộ phận cấu thành rủi ro kiểm toán Mối quan hệ giữa các loại rủi ro Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
  • 10. kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu.
  • 11. thành rủi ro kiểm toán
  • 12. ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán Rủi ro có sai sót trọng yếu Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Rủi ro phát hiện
  • 13. tàng Rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả năng cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, trước khi xem xét đến bất kỳ kiểm soát nào có liên quan. 1 9 / 0 7 . 2 0 2 1
  • 14. ty hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ khi đó khoản mục doanh thu của công ty này sẽ luôn có rủi ro tiềm tàng đó là có doanh thu bị ghi nhận sai kỳ.
  • 15. ra sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời. Rủi ro kiểm soát
  • 16. ty sản xuất bán sp cho khách hàng, quá trình sản xuất HTK đã thiết lập ra rất là nhiều hoạt động kiểm soát , tuy nhiên hệ thống hoạt động kiểm soát này hoạt động không hiệu quả => xảy ra sự mất mác trong HTK và không được phát hiện kịp thời dẫn đến số dư htk trên số sách có khi vài triệu đô nhưng trong thực tế thì có khi chưa tới 1 triệu đô
  • 17. ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục KTV thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại. 17
  • 18. doanh thu của doanh nghiệp A năm 2011 phải đạt được 10 tỉ đồng. Trong khi đó, kế toán lập BCTC vào ngày 15/02/2012 thấy rằng doanh thu năm 2011 tính đến 31/12/2011 chỉ là 9 tỉ đồng. Nhận thấy trong 1,5 tháng của năm 2012 doanh số bán hàng tăng đáng kể. Kế toán quyết định đưa doanh số này vào doanh thu của năm 2011 nhằm đảm bảo chỉ tiêu được giao. Trong trường hợp này, kế toán vi phạm nguyên tắc “tính đúng kì” trong các nguyên tắc của hệ thống kế toán. Tuy nhiên thì KTV lại không phát hiện ra sai phạm này. => Đây chính là rủi ro phát hiện
  • 19. rủi ro kiểm toán sẽ giúp cho kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến một cách xác đáng về các thông tin trên các báo cáo tài chính. Rủi ro kiểm toán là vấn đề mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán đều phải đối mặt là do: Phạm vi của đối tượng kiểm toán tài chính rất rộng Cuộc kiểm toán tài chính nào cũng bị giới hạn bởi các yếu tố như thời gian, chi phí, giới hạn về nguồn lực, quản lý hay giới hạn từ phía khách thể kiểm toán Rủi ro kiểm toán liên quan đến rủi ro kinh doanh
  • 20. ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng Kinh nghiệm của KTV -Văn hóa doanh nghiệp Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
  • 21. đầy đủ của các thủ tục, trình tự kiểm soát Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch Khối lượng và cường độ giao dịch nhiều hay ít Tính khoa học, thích hợp và hiệu quả của các thủ tục, trình tự kiểm soát Số lượng và chất lượng của hệ thống nhân lực tham gia kiểm soát Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm soát
  • 22. ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện • Với tính hiệu quả, khoa học và trình độ kinh nghiệm của KTV là cố định. Nếu phạm vi kiểm toán càng rộng thì khả năng phát hiện gian lận, sai sót càng tăng lên có nghĩa rủi ro giảm đi và ngược lại. Phương pháp kiểm toán • Phương pháp kiểm toán càng khoa học, chặt chẽ thì khả năng phát hiện các gian lận, sai sót tăng lên, rủi ro phát hiện giảm và ngược lại. Trình độ, kinh nghiệm, khả năng xét đoán nghề nghiệp của KTV • Nếu KTV có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp tốt thì những gian lận, sai sót dễ bị phát hiện, rủi ro phát hiện giảm. Phạm vi kiểm toán
  • 23. kinh doanh. • Bản chất của các bộ phận, khoản mục, nghiệp vụ. • Bản chất của hệ thống kế toán. Rủi ro tiềm tàng • Tính chất phức tạp và mới của các loại giao dịch • Khối lượng, cường độ các loại giao dịch. • Tổ chức hệ thống KSNB. • Hệ thống máy tính. Rủi ro kiểm soát • Phương pháp kiểm toán không phù hợp. • Giải thích, nhận định sai. Rủi ro phát hiện Nguyên nhân gây ra rủi ro kiểm toán
  • 24. loại rủi ro
  • 25. 25 Rủi ro phát hiện Rủi ro kiểm soát Cao Trung bình Thấp Rủi ro tiềm tàng Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Cao nhất Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều cao thì rủi ro phát hiện là thấp nhất. Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều thấp thì rủi ro phát hiện là cao nhất. Mức độ rủi ro phát hiện có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
  • 26. ro kiểm soát Rủi ro phát hiện Quan hệ giữa các loại rủi ro trên có thể được phản ánh qua mô hình rủi ro sau đây: Với mô hình này, kiểm toán viên có thể sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát hiện dựa trên các loại rủi ro khác đã được đánh giá nhằm đạt được rủi ro kiểm toán thấp như mong muốn.
  • 27. trọng yếu và rủi ro kiểm toán
  • 28. và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau Mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp vì khi giá trị của sai sót càng cao, mức độ ảnh hưởng càng lớn thì khả năng bỏ qua sai sót đó giảm, do đó rủi ro kiểm toán sẽ thấp. Khi mức trọng yếu không cao, KTV có thể chấp nhận một mức rủi ro kiểm toán cao hơn mà không gây ra những ảnh hưởng lớn. Mối quan hệ này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định nội dung, phạm vi, thời gian của các thủ tục kiểm toán thích hợp.
  • 29. ty D đã vay ngân hàng để tài trợ trang trải cho chi phí mua máy, giá trị khoảng vay là 4 triệu đô với hợp đồng vay là 8 năm, lãi suất vay là 5%/năm. Vậy có thể phát sinh rủi ro gì? TÌNH HUỐNG:
  • 31. của kế toán thì giá trị của phần NNH [nợ ngắn hạn] và NDH [nợ dài hạn] đều phải được tách riêng ra để trình bày trên BCTC, thì ở đây sẽ có rủi ro là khoản vay này chưa được tách chính xác phần NNH & NDH để trình bày trên BCTC theo quy định.
  • 33. Do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai, đó là ví dụ về?  A. Rủi ro kiểm toán  C. Rủi ro phát hiện  B. Rủi ro tiềm tàng  D. 3 câu trên sai
  • 34. Điền vào chỗ chấm: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do…và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu?  C. Kiểm toán viên  B. Giám đốc  A. Kế toán  D. Quản lý
  • 35. Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì?  D. Rủi ro phát hiện sẽ cao  B. Rủi ro phát hiện sẽ thấp  A. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi  C. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
  • 36. Đâu là ví dụ về rủi ro tiềm tàng trong các ví dụ sau?  B. Các sản phẩm của DN dễ bị cạnh tranh.  C. Cả A,B,D đều đúng  A. Thiếu giám sát việc thực hiện chương trình của kiểm toán.  D. Ghi sót một số hóa đơn bán hàng.
  • 37. Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu?  A. Do bị cạnh tranh nên DN chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng yêu cầu  B. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán D. Đơn vị mới sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu C. Tất cả đều sai
  • 38. và tất cả các bạn đã lắng nghe

Chủ Đề