Bài tập So sánh 2 phân số lớp 4 nâng cao

LUYỆN CHỦ ĐỀ So sánh hai phân số [nâng cao] Lớp 4

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện


Các phương pháp so sánh phân số cơ bản đến nâng cao. So sánh phân số là nôi dung quan trọng ta gặp rất nhiều từ chương trình toán 5, toán 6 đến toán 7. Để giúp các em dễ dàng ôn tập cũng như giúp các thầy cô có thêm tài liệu luyện tập cho học sinh, dưới đây là các cách so sánh phân số hay dùng trong chương trình.

so sánh phân số

Khi gặp các bài toán so sánh phân số, cách đơn giản và cơ bản nhất học sinh có thể làm là quy đồng mẫu số. Với cách này, học sinh chỉ cần thành thạo các bước để quy đồng mẫu số và sau đó đánh giá hai phân số đó. Các bước thực hiện như sau:

Bước 1.  Viết các phân số dưới dạng phân số có cùng mẫu dương.

Hay nói cách khác, đây là bước quy đồng phân số.

Bước 2. So sánh các tử số với nhau.

Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

quy đồng mẫu số

Cách làm này có thể phát biểu như sau: Trong hai phân số có tử và mẫu số đều dương, tử số bằng nhau thì phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn và ngược lại.

quy đồng tử số

Khi không thể làm theo 2 cách cơ bản [tử số và mẫu số quá lớn khó quy đồng] ta có thể sử dụng 7 phương pháp sau để so sánh,

Các phương pháp so sánh phân số

Lý thuyết so sánh hai phân số

– Có cùng mẫu số: ta so sánh hai tử số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

– Không cùng mẫu số: thì ta quy đồng mẫu số rồi so sánh hai tử số của các phân số đã quy đồng được.

Các phương pháp so sánh 2 phân số

– Nếu hai phân số có cùng tử số thì phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn.

– So sánh “phần bù” với 1 của mỗi phân số:

+ Phần bù với đơn vị của phân số là hiệu giữa 1 và phân số đó.

+Trong hai phân số, phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ng­ược lại.

– So sánh “phần hơn” với 1 của mỗi phân số:

+ Phần hơn với đơn vị của phân số là hiệu của phân số và 1.

+ Trong hai phân số, phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

– So sánh qua một phân số trung gian.

* Cách chọn phân số trung gian:

– Trong một số trường hợp đơn giản, có thể chọn phân số trung gian là những phân số dễ tìm được như: 

– Trong trường hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai và hiệu của mẫu số phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai có mối quan hệ với nhau về tỉ số thì ta nhân cả tử số và mẫu số của cả hai phân số lên một số lần sao cho hiệu giữa hai tử số và hiệu giữa hai mẫu số của hai phân số là nhỏ nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như­ trên.

– Đưa hai phân số về dạng hỗn số để so sánh

– Khi thực hiện phép chia tử số cho mẫu số của hai phân số ta đợc cùng thương  thì ta đưa hai phân số cần so sánh về dạng hỗn số, rồi so sánh hai phần phân số của hai hỗn số đó.

* Chú ý: Khi mẫu số của hai phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên ta có thể nhân cả hai phân số đó với số tự nhiên đó rồi đưa kết quả vừa tìm được về hỗn số rồi so sánh hai hỗn số đó với nhau.

– Thực hiện phép chia hai phân số để so sánh

– Khi chia phân số thứ nhất cho phân số thứ hai, nếu thương tìm đợc bằng 1 thì hai phân số đó bằng nhau; nếu thương tìm đợc lớn hơn 1 thì phân số thứ nhất lớn hơn phân số thứ hai; nếu thương tìm được nhỏ hơn 1 thì phân số thứ nhất nhỏ hơn phân số thứ hai.

Bài viết cùng series:

Like share và ủng hộ chúng mình nhé:

CÁC BÀI TOÁN SO SÁNH PHÂN SỐ BD HSG lớp 4+5 V. So sánh phân số 1. Kiến thức cần ghi nhớ 1.1: So sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số, quy đồng tử số a] Quy đồng mẫu số Bước 1: Quyđồng mẫu số Bước 2: So sánh phân số vừa quy đồng Ví dụ: So sánh và +] Ta có: +] Vì nên b] Quy đồng tử số Bước 1: Quy đồng tử số Bước 2: So sánh phân số đã quy đồng tử số Ví dụ: So sánh hai phân số và bằng cách quy đồng tử số +] Ta có : +] Vì nên 2. So sánh phân số bằng cách so sánh phần bù với đơn vị của phân số - Phần bù với đơn vị của phân số là hiệu giữa 1 và phân số đó. - Trong hai phân số, phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ngược lại. Ví dụ: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất. và Bước 1: [Tìm phần bù] Ta có : 1- Bước 2: [So sánh phần bù với nhau, kết luận hai phân số cần so sánh] Vì nên * Chú ý: Đặt A = Mẫu 1 - tử 1 B = mẫu 2 - tử 2 Cách so sánh phần bù được dùng khi A = B. Nếu trong trường hợp A B ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đưa về 2 phân số mới có hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau: Ví dụ: và . +] Ta có: 1 - 1- +]Vì nên hay 3. So sánh phân số bằng cách so sánh phần hơn với đơn vị của phân số: - Phần hơn với đơn vị của phân số là hiệu của phân số và 1. - Trong hai phân số, phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Ví dụ: So sánh: và Bước 1: Tìm phần hơn Ta có: Bươc 2: So sánh phần hơn của đơn vị, kết luận hai phân số cần so sánh. Vì nên * Chú ý: Đặt C = tử 1 - mẫu 1 D = tử 2 - mẫu 2 Cách so sánh phần hơn được dùng khi C = D. Nếu trong trường hợp C D ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đưa về hai phân số mới có hiệu giữa tử số và mẫu số của hai phân số bằng nhau. Ví dụ: So sánh hai phân số sau: và Bước1: Ta có: Bước 2: Vì nên hay 4. So sánh phân số bằng cách so sánh cả hai phân số với phân số trung gian Ví dụ 1: So sánh và Bước 1: Ta có: Bước 2: Vì nên Ví dụ 2: So sánh và Bước 1: Ta có: Bước 2: Vì nên Ví dụ 3: So sánh và Vì nên Ví dụ 4: So sánh hai phân số bằng cách nhanh nhất. và Bài giải +] Ta chọn phân số trung gian là : +] Ta có: +] Vậy * Cách chọn phân số trung gian : - Trong một số trường hợp đơn giản, có thể chọn phân số trung gian là những phân số dễ tìm được như: 1, bằng cách tìm thương của mẫu số và tử số [ Tức là mẫu chia cho tử Nếu b:a = 2 phân số bằng nếu b : a= 2,... thì phân số nhỏ hơn nhưnng lớn hơn 1/3]của từng phân số rồi chọn số tự nhiên nằm giữa hai thương vừa tìm được. Số tự nhiên đó chính là mẫu số của phân số trung gian còn tử số của phân số trung gian chính bằng 1. - Trong trường hợp tổng quát: So sánh hai phân số và [a, b, c, d khác 0] - Nếu a > c còn b d] thì ta có thể chọn phân số trung gian là [hoặc ] - Trong trường hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ haivà hiệu của mẫu số phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai có mối quan hệ với nhau về tỉ số [ví dụ: gấp 2 hoặc 3lần,hay bằng ] thì ta nhân cả tử số và mẫu số của cả hai phân số lên một số lần sao cho hiệu giữa hai tử số và hiệu giữa hai mẫu số của hai phân số là nhỏ nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như trên. Ví dụ: So sánh hai phân số và Bước 1: Ta có: Ta so sánh với Bước 2: Chọn phân số trung gian là: Bước 3: Vì nên hay 5. Đưa hai phân số về dạng hỗn số để so sánh - Khi thực hiện phép chia tử số cho mẫu số của hai phân số ta được cùng thương thì ta đưa hai phân số cần so sánh về dạng hỗn số, rồi so sánh hai phần phân số của hai hỗn số đó. Ví dụ: So sánh hai phân số sau: và . Ta có: Vì nên hay - Khi thực hiên phép chia tử số cho mẫu số, ta được hai thương khác nhau, ta cũng đưa hai phân số về hỗn số để so sánh. Ví dụ: So sánh và Ta có: Vì 3 > 2 nên hay > * Chú ý: Khi mẫu số của hai phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên ta có thể nhân cả hai phân số đó với số tự nhiên đó rồi đưa kết quả vừa tìm được về hỗn số rồi so sánh hai hỗn số đó với nhau Ví dụ: So sánh và . +] Ta có: x 3 = +] Vì nên hay > 6. Thực hiện phép chia hai phân số để so sánh - Khi chia phân số thứ nhất cho phân số thứ hai, nếu thương tìm được bằng 1 thì hai phân số đó bằng nhau; nếu thương tìm được lớn hơn 1 thì phân số thứ nhất lớn hơn phân số thứ hai; nếu thương tìm được nhỏ hơn 1 thì phân số thứ nhất nhỏ hơn phân số thứ hai. Ví dụ: So sánh và Ta có: : = Vậy < . 7. Vẽ sơ đồ. 8. Viết PS thành tổng các phân số có tổng các phân số có tử bằng 1 mẫu số khác nhau rồi so sánh. 9. Nghịch đảo hai phân số rồi so sánh. 10. So sans với 1. 9Còn nữa] Bài tập Bài 1: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản: Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a] b] c] d] Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a] b] c] d] Bài 4: Quy đồng tử số các phân số sau: a] b] Bài 5: a]Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,15 ; 3,1 ; 0,8 ; 3,5. b]Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 25% ; 1.3% ; 10% ; 85%. c]Viết các phân số sau dưới dạng tỉ số phần trăm: Bài 6: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất: a] và d] và b] và e] và c] và g] và h,và Bài 7: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất: a] và d] và b] và e] và c] và g] và h, và Bài 8: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất: a] và e] và b] và g] và c] và h] và d] và i] và k,và Bài 9: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất: a] và và d] và b] và e] và c] và g,và Bài 10: a] Sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần: b] Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần: c] Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần: Sắp xếp lại trước khi tìm phần bù d] Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đén bé: e] Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đén bé: Bài 11: Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau:[Giúp em gioi Toán cũ] a] b] Bài 12: Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân rồi xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: [ Cần phải nhớ rõ PS TP có mẫu số như thế nào?] Bài 13: Tìm phân số nhỏ nhất và phân số lớn nhất trong các phân số sau: [Cần rút gọn đã] Bài 14: a] Tìm 6 phân số tối giản nằm giữa và b] Hãy viết 5 phân số khác nhau nằm giữa hai phân số: và và [Trước hết ta phải ss hai phân số] Bài 15: Hãy tìm 5 phân số có tử số chia hết cho 5 và nằm giữa hai phân số: a.và b. và Bài 16: So sánh phân số sau với 1 a] b] c] Bài 17: So sánh với [Xem phân số ,tỉ số] Bài 18: So sánh A và B, biết: A = B = Bài 19: So sánh các phân số sau [n là số tự nhiên] Bài 20: So sánh phân số sau: [a là số tự nhiên, a khác 0] Bài 21: Tổng S = có phải là số tự nhiên không? Vì sao? HSG nên nâng cấp đến PS S = + ...+ Bài 22: So sánh với [Xem phân số , tỉ số] Bài 23: Hãy chứng tỏ rằng: Bài 24: So sánh A và B biết: [Đề thi HSG năm 2007-2008] Bài 25: So sánh M và N, biết: [ Bù ] Bài 26: So sánh A và B, biết: [chọn PS trung gian] Bài 27: Cho phân số: M = [ Tính tổng tử và mẫu rồi rút gọn] Hãy bớt một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số sao cho giá trị phân số không thay đổi. [Nên xem phân số , tỉ số để có thêm bài tập dạng này]

Video liên quan

Chủ Đề