Bài tập tin học lớp 11

Mời các em học sinh cùng quý thầy cô giáo tham khảo ngay hướng dẫn Soạn SGK Tin học lớp 11: Bài tập và thực hành 3 ngắn gọn và đầy đủ nhất, được chúng tôi biên soạn và chia sẻ dưới đây.

Soạn SGK Tin Học lớp 11: Bài tập và thực hành 3​​​​​​​

1. Mục đích, yêu cầu

+ Nâng cao kĩ năng sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu thông qua việc tìm hiểu, chạy thử các chương trình có sẵn;

+ Biết giải một số bài toán tính toán, tìm kiếm đơn giản trên máy tính.

2. Nội dung

Bài 1 (trang 63 SGK Tin 11)

Tạo mảng A gồn n (n<=100) số nguyên, mỗi số có giá trị tuyệt đối không vượt quá 300. Tính tổng các phần tử của mảng là bội số của một số nguyên dương k cho trước.

a) Tìm hiểu và chạy thử chương trình sau đây:

Bài tập tin học lớp 11

Chú ý: Hàm chuẩn random(n) cho giá trị là số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến n-1, còn thủ tục randomize khởi tạo cơ chế sinh số ngẫu nhiên.

b) Hãy đưa các câu lệnh sau đây vào những vị trí cần thiết nhằm sửa đổi chương trình trong câu a) để có được chương trình đưa ra số các số dương và số các số âm trong mảng.

Bài tập tin học lớp 11

Bài 2 (trang 64 SGK Tin 11)

Viết chương trình tìm phần tử có giá trị lớn nhất của mảng và đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được. Nếu có nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì đưa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất.

a) Hãy tìm hiểu chương trình sau đây:

Bài tập tin học lớp 11

Kết quả:

Bài tập tin học lớp 11

b) Chỉnh sửa chương trình trên để đưa ra chỉ số của các phần tử có cùng giá trị lớn nhất.

Bài tập tin học lớp 11

Kết quả:

Đưa ra chỉ số của các phần tử có cùng giá trị lớn nhất.

Bài tập tin học lớp 11

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập Tin học 11: Bài tập và thực hành 3 (Ngắn gọn) file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

24 BÀI TẬP MẪU TIN HỌC 11- (CHƯƠNG 1, 2, 3)Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra xem số vừa nhập là số chẵn hay số lẻ.Program Kiemtratinhchanle;Uses crt;Var x:integer;BeginWrite('Nhap vao mot so nguyen : '); Readln(x);If (x MOD 2=0) Then Writeln('So vua nhap vao la so chan')ElseWriteln('So vua nhap vao la so le');Readln;End.Bài tập 2: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b=0Program Giaiptb1;Uses Crt;Var a,b,x : real;BeginWrite('a = '); Readln(a);Write('b = '); Readln(b);If (a = 0) Then { Nếu a bằng 0 }If (b = 0) Then { Trường hợp a = 0 và b = 0 }Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem') 0 }≠Else { Trường hợp a=0 và b Writeln('Phuong trinh vo nghiem') 0 }≠Else { Trường hợp a Beginx:= -b/a;Writeln('Phuong trinh co nghiem la :',x:6:2);End;Readln;End.1Bài tập 3: Viết chương trình tính tổng S = 1+2+ +N.Cách 1: Dùng vòng lặp FOR.Program TinhTong;Uses crt;Var N,i,S:integer;BeginClrscr;Write('Nhap vao gia tri cua N :'); Readln(N);S:=0;For i:=1 to N do S:=S+i;Writeln('Ket qua la :',S);Readln; End.Cách 2: Dùng vòng lặp WHILE.Program TinhTong;Uses crt;Var N,i,S:integer;BeginClrscr;Write('Nhap vao gia tri cua N :'); Readln(N);S:=0; i:=1;While i<=N DoBeginS:=S+i;i:=i+1;End;Writeln('Ket qua la :',S);Readln; End.Bài tập 4: Viết chương trình nhập vào N số nguyên từ bàn phím. Hãy tính và in ra màn hình tổng của các số vừa được nhập vào.Ý tưởng: Dùng phương pháp cộng dồn. Cho vòng lặp FOR chạy từ 1 tới N, ứng với lần lặp thứ i, ta nhập vào số nguyên X và đồng thời cộng dồn X vào biến S.2Program Tong;Uses crt;Var N,S,i,X : Integer;BeginClrscr; S:=0;For i:=1 To n DoBeginWrite('Nhap so nguyen X= '); Readln(X);S:=S+X;End;Writeln(‘Tong cac so duoc nhap vao la: ‘,S); Readln;End.Bài tập 5: Viết chương trình tính số Pi với độ chính xác Epsilon, biết: Pi/4 = 1-1/3+1/5-1/7+ Ý tưởng: Ta thấy rằng, mẫu số là các số lẻ có qui luật: 2*i+1 với i=1, ,n. Do đó ta dùng i làm biến chạy. Vì tính số Pi với độ chính xác Epsilon nên không biết trước được cụ thể số lần lặp, do đó ta ≤phải dùng vòng lặp WHILE. Có nghĩa là phải lặp cho tới khi t=4/(2*i+1) Epsilon thì dừng.Program Tinh_tong_Pi;Uses Crt;Const Epsilon=1E-4;Var Pi,t:real;i,s:Integer;BeginPi:=4; i:=1; s:=-1;t:=4/(2*i+1);While t>Epsilon DoBeginPi:=Pi+s*t;s:=-s; i:=i+1;t:=4/(2*i+1);End;Writeln('So Pi = ',Pi:0:4);3Readln;End.Bài tập 6: Viết chương trình nhập vào số nguyên N. In ra màn hình tất cả các ước số của N.Ý tưởng: Cho biến i chạy từ 1 tới N. Nếu N MOD i=0 thì viết i ra màn hình.Uses Crt;Var N,i : Integer;BeginClrscr; Write('Nhap so nguyen N= '); Readln(N);For i:=1 To N DoIf N MOD i=0 Then Write(i:5); Readln;End.Bài tập 7: Viết chương trình tìm USCLN và BSCNN của 2 số a, b được nhập vào từ bàn phím.Ý tưởng:- Tìm USCLN: Lấy số lớn trừ số nhỏ cho đến khi a=b thì dừng. Lúc đó: USCLN=a.- BSCNN(a,b) = a*b DIV USCLN(a,b).Program Tim_USCLN_BSCNN;Uses crt;Var a,b, m,n:integer;BeginWrite('Nhap a : '); Readln(a);Write('Nhap b : '); Readln(b);m:=a; n:=b;While (m<>n) DoBeginIf (m>n) Then m:=m-n Else n:=n-m;End;Writeln('USCLN= ',m);4Writeln('BSCNN= ',a*b DIV n);Readln; End.Bài tập 8: Viết chương trình tìm các số có 3 chữ số sao cho: = a3 + b3 + c3.Ý tưởng:Dùng phương pháp vét cạn. Ta biết rằng: a có 9. Ta→9 (vì a là số hàng trăm), b,c có thể có giá trị từ 0→thể có giá trị từ 1 sẽ dùng 3 vòng lặp FOR lồng nhau để duyệt qua tất cả các trường hợp của a,b,c.Ứng với mỗi bộ abc, ta sẽ kiểm tra: Nếu 100.a + 10.b + c = a3 + b3 + c3 thì in ra bộ abc đó. Program Timgiatri_abc;Uses crt;Var a,b,c : Word;BeginFor a:=1 To 9 DoFor b:=0 To 9 DoFor c:=0 To 9 DoIf (100*a + 10*b + c)=(a*a*a + b*b*b + c*c*c) Then Writeln(a,b,c); Readln;End.Bài tập 9: Viết chương trình nhập vào số tự nhiên N rồi thông báo lên màn hình số đó có phải là số nguyên tố hay không.Ý tưởng: N là số nguyên tố nếu N không có ước số N div 2. Từ định nghĩa này ta đưa ra giải thuật:→nào từ 2 - Đếm số ước số N div 2 lưu vào biến d.→của N từ 2 - Nếu d=0 thì N là số nguyên tố.Uses crt;Var N,i,d : Word;BeginIf N<2 Then Writeln(N,’ khong phai la so nguyen to’)Else5Begind:=0;For i:=2 To N div 2 DoIf (N MOD i=0) Then d:=d+1;If d=0 Then Writeln(N,’ la so nguyen to’)Else Writeln(N,’ khong phai la so nguyen to’);End; Readln;End.Bài tập 10: Viết chương trình nhập tính diện tích tam giác, nhập độ dài cạnha,b,c từ bàn phím. Công thức tính Diện tích là , p là nửa chu viProgram Tam_Giac;Vara,b,c: Integer;p,s: Real;BeginWriteln('CHUONG TRINH TINH DIEN TICH TAM GIAC');Write('Cho biet canh thu nhat = '); Readln(a);Write('Cho biet canh thu hai = '); Readln(b);Write('Cho biet canh thu ba = '); Readln(c);p := 0.5 * (a + b + c);s := sqrt(p*(p-a)*(p-c)*(p-c));Writeln('+Dien tich hinh tam giac = ',s:6:2,' met vuong');ReadlnEnd.BÀI TẬP Thực hànhBài tập 1: Viết chương trình giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0, a≠0.Gợi ý:- Tính Delta=b*b-4*a*c.- Biện luận:6Delta<0: Phương trình vô nghiệm.Delta=0: Phương trình có nghiệm kép: x = -b/(2*a).Delta>0: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: SQRT(Delta))/(2*a).±x1,2 = (-bBài tập 2: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím: giờ, phút, giây. Cọng thêm một số giây cũng được nhập từ bàn phím. Hãy in ra kết quả sau khi cọng xong.Gợi ý:- Gọi số giây được cộng thêm là: ss. Gán giây:=giây+ss.60 thì: phút:=phút + giây DIV 60 và≥- Nếu giây giây:=giây MOD 60.60 thì: giờ:=giờ + phút DIV 60 và phút:=phút≥- Nếu phút MOD 60.Bài tập 3: Viết chương trình tìm Max, Min của 4 số: a, b, c, d.Bài tập 4: Viết chương trình in ra màn hình các giá trị của bảng 255.→mã ASCII từ 0Gợi ý: 255. In ra màn hình i và→Cho biến i chạy từ 0 CHR(i).Bài tập 5: Viết chương trình in ra màn hình các số nguyên từ 1 đến 100 sao cho cứ 10 số thì xuống dòng.Gợi ý:→Cho biến i chạy từ 1 100. In ra màn hình i và kiểm tra: nếu i MOD 10=0 thì WRITELN.Bài tập 6: Viết chương trình in ra màn hình bảng cữu chương.Gợi ý:Dùng 2 vòng lặp FOR lồng nhau: i là số bảng cữu chương (2 9), j là số thứ tự trong từng bảng cữu chương (1 10).For i:=2 To 9 DoFor j:=1 To 10 Do Writeln(i,’x’,j,’=’,i*j);Bài tập 7: Viết chương trình tính các tổng sau:7S0 = n! = 1*2* *n {n giai thừa}S1 = 1 + 1/2 + + 1/nS2 = 1 + 1/2! + + 1/n!S3 = 1 + x + x2/2! + x3/3! + + xn/n!S4 = 1 - x + x2/2! - x3/3! + + (-1)nxn/n!S5 = 1 + sin(x) + sin2(x) + + sinn(x).Bài tập 8: Viết chương trình để tìm lời giải cho bài toán sau:“Trong giỏ vừa thỏ vừa gà,Một trăm cái cẳng bốn ba cái đầu.Hỏi có mấy gà mấy thỏ?”Bài tập 9: Viết chương trình để tìm lời giải cho bài toán sau: Trăm trâu trăm bó cỏBó lại cho trònTrâu đứng ăn nămTrâu nằm ăn baNăm con trâu giàMỗi con ăn một.Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu già?Bài tập 10: Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương. Hãy thông báo lên màn hình số đó có bao nhiêu chữ số và tổng các chữ số của số đó.Gợi ý:Dùng vòng lặp WHILE. Trong khi N>0 thì: lấy ra chữ số cuối cùng của N để tính bằng phép toán MOD 10, sau đó bỏ bớt đi chữ số cuối cùng của N bằng phép toán DIV 10.Bài tập 11: Viết chương trình in ra màn hình tất cả các số nguyên tố từ 2 đến N. Với N được nhập từ bàn phím.Bài tập 12: Viết chương trình phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ:N=100 sẽ in ra màn hình:100 | 2850 | 225 | 55 | 51 |Bài tập 13: Số hoàn thiện là số tự nhiên có tổng các ước của nó (không kể chính nó) bằng chính nó. Viết chương trình kiểm tra xem một số được nhập vào từ bàn phím có phải là số hoàn thiện hay không? Ví dụ: 6, 28 là các số hoàn thiện.Gợi ý:- Tính N div 2 lưu vào biến S.→tổng các ước số của N: từ 1 - Nếu S=N thì N là số hoàn thiện.Bài tập 14: Viết chương trình in ra các số nguyên từ 1 đến N2 theo hình xoắn ốc với N được nhập vào từ bàn phím. Ví dụ, với N=5 ta có:1 2 3 4 516 17 18 19 615 24 25 20 714 23 22 21 813 12 11 10 99