Bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 55

Bạn Linh đem 200 000 đồng mua đồ ăn sáng. Bạn cần mua 3 ổ bánh mì, 2 tô phở. Biết giá một ổ bánh mì là 18000 đồng, giá một tô phở là 39 000 đồng.

Bài 6 trang 55 - SBT Toán 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Bạn Linh đem 200 000 đồng mua đồ ăn sáng. Bạn cần mua 3 ổ bánh mì, 2 tô phở. Biết giá một ổ bánh mì là 18000 đồng, giá một tô phở là 39 000 đồng. Không tính, hãy ước lượng xem bạn Linh có đủ tiền để mua hay không.

Phương pháp:

Làm tròn giá tiền của mỗi đồ ăn sáng đến hàng chục nghìn. Sau đó ước lượng giá tiền cần dùng, so sánh với 200 000 đồng.

Trả lời:

Sau khi làm tròn, giá tiền một ổ bánh mì là: 20 000 đồng;

giá tiền một tô phở là 40 000 đồng.

Cách 1:

Ước lượng số tiền mua 3 ổ bánh mì là:

3. 20 000 = 60 000 [đồng]

Ước lượng số tiền mua 2 tô phở là:

2. 40 000 = 80 000 [đồng]

Vậy ước lượng số tiền phải trả là:

60 000 + 80 000 = 140 000 [đồng] < 200 000 đồng.

Vậy với 200 000 đồng mua đồ ăn sáng thì bạn Linh đủ tiền mua.

Cách 2: [Làm gộp]

Ước lượng số tiền phải trả khi mua 3 ổ bánh mì và 2 tô phở là:

60 000 + 80 000 = 140 000 [đồng] < 200 000 đồng.

Vậy với 200 000 đồng mua đồ ăn sáng thì bạn Linh đủ tiền mua.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 3. Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả - CTST

Câu 3 [trang 55 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo]

Tìm trục đối xứng của mỗi hình sau:

a] Hình vuông                          b] Hình chữ nhật                          c] Hình tam giác đều

d] Hình bình hành                   e] Hình thoi                                   g] Hình thang cân          

Xem lời giải

Chào bạn Giải Toán lớp 6 trang 54, 55 sách Chân trời sáng tạo - Tập 2

Giải Toán 6 Bài 1: Hình có trục đối xứng giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, biết cách giải phần Thực hành, Vận dụng và các bài tập trong SGK Toán 6 Tập 2 trang 52, 53, 54, 55 sách Chân trời sáng tạo.

Qua đó, giúp các em chuẩn bị thật tốt bài trước khi tới lớp, cũng như hoàn thành tốt bài tập cô giáo giao. Đồng thời, nắm chắc cách giải toàn bộ các bài tập của bài 1 Chương VII - Hình học trực quan Toán 6 tập 2. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn nhé:

Giải Toán 6 bài 1: Hình có trục đối xứng

Tìm một trục đối xứng của các hình sau [nếu có].

Gợi ý đáp án:

Hình có trục đối xứng là hình tồn tại một đường thẳng chia hình thành 2 phần sao cho hai phần của hình chồng khít lên nhau. Đường thẳng đó là trục đối xứng của hình.

Một trục đối xứng của các hình được biểu diễn trên hình vẽ như sau:

Hình thứ nhất:

Hình thứ hai:

Hình thứ ba:

Hình thứ tư:

Hình thứ năm: Không có trục đối xứng.

Hình thứ sáu:

Hình thứ bảy: Không có trục đối xứng.

Hình thứ tám:

Thực hành 2

Hình nào sau đây có trục đối xứng? Hãy chỉ ra trục đối xứng [nếu có].

Gợi ý đáp án:

Hình thứ nhất có trục đối xứng [như hình vẽ].

Hình thứ hai không có trục đối xứng.

Vận dụng

Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:

Gợi ý đáp án:

Trục đối xứng của mỗi hình được biểu diễn như sau:

- Hình a] có hai trục đối xứng [như hình vẽ].

- Hình b] có hai trục đối xứng [như hình vẽ].

- Hình c] có ba trục đối xứng [như hình vẽ].


- Hình d] có bốn trục đối xứng [như hình vẽ].

Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 54, 55 tập 2

Bài 1

Hình nào sau đây có trục đối xứng:

Gợi ý đáp án:

Bài 2

Đường nét đứt có phải là trục đối xứng của mỗi hình sau không?

Gợi ý đáp án:

Các đường nét đứt là trục đối xứng của các hình trên.

Bài 3

Tìm trục đối xứng của mỗi hình sau:

a] Hình vuông

d] Hình bình hành

b] Hình chữ nhật

e] Hình thoi

c] Hình tam giác đều

g] Hình thang cân

Gợi ý đáp án:

Trục đối xứng của các hình là:

a] Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo của hình vuông

b] Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo

c] Đường thẳng đi qua đỉnh và trọng tâm của tam giác

d] Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo

e] Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo

g] Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo

Bài 4

Hình nào sau đây có trục đối xứng. Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó.

Gợi ý đáp án:

Bài 5

Hình con cua và hình củ khoai bên dưới, hình nào có trục đối xứng?

Gợi ý đáp án:

Con cua có trục đối xứng.

Cập nhật: 12/01/2022

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 55; bài 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 56 sách bài tập Toán 6 tập 1 Chân trời sáng tạo. Bài 4. Phép nhân và phép chia hai số nguyên

Tính:

a] [-9].12;

b] [-8].[-15]

c] 10.[-25]

d] 34.[+60]

a] [-9].12 = – [9.12] = -108;

b] [-8].[-15] = 8. 15 = 120;

c] 10.[-25] = – [10. 25] = -250;

d] 34.[+60] = 34. 60 = 2040.

Bài 2 trang 55 SBT Toán 6 CTST

Tìm tích số 315 . 5 . Từ dố suy ra nhanh kết quả của các tích sau:

a] [-315] . 5

b] [-5]. 315

c] [-5].[-315]

Ta có: 315 . 5 = 1575

a] [-315] . 5 = – [315 . 5] = -1575

b] [-5]. 315 = – [315 . 5] = -1575

c] [-5].[-315] = 315 . 5 = 1575

Giải bài 3 trang 55 sách bài tập Toán 6 tập 1

Không thực hiện phép tính, hãy so sánh:

a] [+5]. [-9] với 0;

b] [-6].7 với 7

c] [-15] . [-8] với [+15] . [+8]

a] Ta có: [+5]. [-9] = – [5 . 9] < 0 \[ \Rightarrow \left[ { + 5} \right].\left[ { – 9} \right] < 0\]

b] Ta có: [-6].7 = – [6 . 7] < 0 < 7 \[ \Rightarrow \left[ { – 6} \right].7 < 7\]

c] Ta có: [-15] . [-8] = 15 . 8 = [+15] . [+8] \[ \Rightarrow \left[ { – 15} \right].\left[ { – 8} \right]{\rm{  =  }}\left[ { + 15} \right].\left[ { + 8} \right]\]

Giải bài 4 trang 55 sách bài tập Toán 6 CTST

a] Tìm x sao cho 25 . x = 200.

b] Không tính toán, hãy nói ngay x bằng bao nhiêu, nếu:

•  25 . x = -200;

•  [-25] . x = 200;

a] Ta có: 25 . x = 200

\[\begin{array}{l} \Rightarrow x = 200:25\\ \Rightarrow x = 8.\end{array}\]

b]

•  25 . x = -200 \[ \Rightarrow x = 8\]

•  [-25] . x = 200 \[ \Rightarrow x =  – 8\]

Giải bài 5 trang 56 SBT Toán 6 tập 1

Tìm số nguyên x, biết:

a] [-35] . x = -210;

b] [-7] . x = 42;

c] 180 : x = -12.

a] Ta có: [-35] . x = -210

\[\begin{array}{l} \Rightarrow x = [ – 210]:[ – 35]\\ \Rightarrow x = 210:35\\ \Rightarrow x = 6.\end{array}\]

b] Ta có: [-7] . x = 42

\[\begin{array}{l} \Rightarrow x = 42:[ – 7]\\ \Rightarrow x =  – [42:7]\\ \Rightarrow x =  – 6.\end{array}\]

c] Ta có: 180 : x = -12

\[\begin{array}{l} \Rightarrow x = 180:[ – 12]\\ \Rightarrow x =  – [180:12]\\ \Rightarrow x =  – 15.\end{array}\]

Bài 6 trang 56 SBT Toán 6

Tìm các bội của 7; -7

7 và -7 đều có chung các bội là 7.k với \[k \in \mathbb{Z}\]nên bội của 7 và -7 đều là {0;-7;7;-14;14;…}

Giải bài 7 trang 56 SBT Toán lớp 6

Tìm các ước của mối số nguyên sau:4; -8; 19; -34.

Các ước của 4 là: {1;-1;2;-2;4;-4}

Các ước của -8 là: {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Các ước của 19 là: {1;-1;19;-19}

Các ước của -34 là: {1;-1;2;-2;17;-17;34;-34}

Giải bài 8 trang 56 sách bài tập Toán 6

Điểm của Minh trong một trò chơi điện tử đã giảm đi 75 điểm vì một số lần Minh bắn trươtj mục tiêu. Mỗi lần bắn trượt mục tiêu Minh nhận được -15 điểm. Hỏi Minh đã bắn trượt mục tiêu mấy lần?

Số điểm Minh nhận sau những lần bắn trượt là -75 điểm.

Vậy số lần Minh bắn trượt là: [-75] : [-15] = 5 [lần]

Bài 9 trang 56 SBT Toán lớp 6 tập 1

a] Từ bề mặt đại dương, một tàu ngầm mất 16 phút để lặn xuống 2880m. Hỏi trong mỗi phút, tàu ngầm đã lặn xuống bao nhiêu mét?

b] Từ vị trí đã lặn xuống, tàu ngầm mất 12 phút để lên mặt nước. Vậy trong một phút tàu đã di chuyển lên trên bao nhiêu mét?

a] Mỗi phút tàu ngầm đã lặn xuống số mét là: 2880 : 16 = 180 [mét]

b] Trong một phút tàu đã di chuyển lên trên số mét là: 2880 : 12 = 240 [mét]

Giải bài 10 trang 56 sách bài tập Toán 6

Vào một ngày mùa đông tại thủ đô Paris [Pa-ri] – Pháp, nhiệt độ lúc 12 giờ trưa là 10\[^oC\], nhiệt độ lúc 7 giờ tối là -4\[^oC\].

a] Nhiệt độ đã thay đổi bao nhiêu từ 12 giờ trưa đến 7 giờ tối?

b] Nhiệt độ thay đổi ổn định từ trưa đến tối. Hỏi mỗi giờ nhiệt độ đã thay đổi bao nhiêu độ?

a] Nhiệt độ đã thay đổi bao nhiêu từ 12 giờ trưa đến 7 giờ tối là: -4 – 10 = -14 [độ]

Vậy từ 12 giờ trưa đến 7 giờ tối nhiệt độ đã giảm đi 14 độ.

a] Từ 12 giờ trưa đến 7 giờ tối là 7 tiếng.

Vậy mỗi giờ nhiệt độ đã thay đổi: [-14] : 7 = -2 [độ]

Hay mỗi giờ nhiệt độ đã giảm đi 2 độ.

Giải bài 11 trang 56 SBT Toán 6 tập 1

Trong 7 phút đến khi hạ cánh, một chiếc máy bay đã hạ cánh từ độ cao 5208m. Trung bình mỗi phút máy bay đã giảm độ cao bao nhiêu mét?

Trung bình mỗi phút máy bay đã giảm độ cao số mét là:

5208 : 7 = 744 [mét]

Vậy trung bình mỗi phút máy bay đã giảm độ cao 744 mét.

Giải bài 12 trang 56 SBT Toán 6 CTST

Một bài kiểm tra trắc nghiệm có 50 câu hỏi. Với mỗi câu trả lời đúng được +5 điểm, với mỗi câu trả lời sai được -3 điểm và 0 điểm cho mỗi câu hỏi chưa trả lời. Tính số điểm của một học sinh đạt được khi đã trả lời được 35 câu đúng, 10 câu sai và 5 câu chưa trả lời được.

Số điểm của học sinh đạt được là: 35. [+5] + 10. [-3] + 5. 0 = 145 [điểm]

Video liên quan

Chủ Đề