Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 năm 2024

  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài viết này là bộ đề kiểm tra môn Lịch sử dành cho các bạn lớp 12. Đề kiểm tra lớp 12 chương trình chuẩn có chọn lọc, có đáp án, cực sát đề kiểm tra chính thức.

Với nội dung bài Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935 (P1) gồm có các câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về nội dung mà bài học muốn truyền tải.

Cùng làm online 60 câu trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng với Tài Liệu Học Tập nhé. Bài 14 lịch sử 12 chúng ta học về Phong trào cách mạng 1930-1935 . Về lý thuyết lịch sử 12 bài 14 chúng ta cần nắm bắt được tình hình kinh tế, xã hội của đất nước ta trong giai đoạn năm 1930 đến 1935. Ngoài ra các em cũng phải ghi nhớ cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong giai đoạn này như phong trào cách mạng Xô-Viết Nghệ Tĩnh. Hội nghị lần thứ I của Đảng Cộng Sản Việt Nam họp tại Hương Cảng Trung Quốc. Kiến thức bài này vô cùng quan trọng và nó thường xuyên xuất hiện trong đề thi thpt quốc gia môn lịch sử. Do vậy cùng làm 60 câu trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 để ghi nhớ kiến thức bạn nhé.

Xem thêm:

Trắc nghiệm lịch sử 12 theo từng bài

20 câu trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 mức độ thông hiểu

20 câu trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 mức độ vận dụng

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 năm 2024

20 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14 mức độ nhận biết

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1933 đã tác động đến ngành kinh tế nào?

  1. Nông nghiệp.
  1. Công nghiệp.
  1. Thương nghiệp.
  1. Dịch vụ.

2. Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là.

  1. nhiều công nhân bị sa thải.
  1. hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
  1. người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.
  1. tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân.

3. Sự kiện nào diễn ra 2/1930 ở Việt Nam.

  1. Có sự lãnh đạo của Đảng.
  1. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930.
  1. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
  1. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.

4. Tại Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là.

  1. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân.
  1. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
  1. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc.
  1. Chủ nghĩa phát xít.

5. Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

  1. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công nông

B.Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng

C.Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh

D.Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng

6. Luận cương chính trị tháng 10- 1930 nặng về.

A.đấu tranh giải phóng dân tộc

B.đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất

C.đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp

D.đấu tranh giai cấp và bạo lực cách mạng

7. Sự kiện nào dưới đây đã lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia cuối thập niên 20 của thế kỉ XX.

  1. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
  1. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930.
  1. Phong trào tầng lớp tiểu tư sản.
  1. Phong trào tư sản

8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã đem đến hậu quả chủ yếu cho giai cấp nông dân Việt Nam là gì.

  1. Nông dân phải chịu cảnh thuế cao.
  1. Nông dân bị bần cùng hóa.
  1. Nông dân phải vay nợ nặng lãi.
  1. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất.

9. Mâu thuẫn sâu sắc nhất trong xã hội Việt Nam thời kì 1930-1931 bấy giờ.

  1. Mâu thuẫn giữa tư sản người Việt với tư sản người Pháp.
  1. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản Pháp.
  1. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với tay sai phản động Pháp.
  1. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai phản động.

10. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931?

  1. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
  1. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
  1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.

D.Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm đời sống nhân dân cơ cực.

11. Hai khẩu hiệu chính trị mà Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là.

  1. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
  1. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.
  1. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”.
  1. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”, “Thả tù chính trị”.

12. Một trong những hạn chế của “Luận cương chính trị” (10-1930) so với “Cương lĩnh chính trị” (2-1930) là gì?

  1. chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam.
  1. chưa thấy được vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam.
  1. nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là động lực cách mạng.
  1. mang tính chất hữu khuynh, giáo điều.

13. Ý nghĩa chủ yếu của phong trào cách mạng năm1930-1931 là.

  1. Đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
  1. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.

C.Tạo điều kiện Mặt trận dân tộc thống nhất ra đời.

  1. Phong trào như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

14. Điểm khác biệt nhau cơ bản giữa “Luận cương chính trị” với “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên là gì ?

  1. Luận cương xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nhưng nặng về đấu tranh giai cấp.
  1. Luận cương không xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nhưng lại nặng về đấu tranh dân tộc.
  1. Luận cương không xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
  1. Luận cương xác định nhiệm vụ đấu tranh dân tộc là hàng đầu nhưng không đề ra được sách lược liên minh giai cấp, đoàn kết dân tộc.