Bài tập từ địa phương và biệt ngữ xã hội

- Bắp, bẹ là từ ngữ địa phương.

- Ngô là từ ngữ được dùng phổ biến trong toàn dân.

II. Biệt ngữ xã hội

a] Trong đoạn văn, khi nhân vật "tôi" là người kể chuyện thì tác giả dùng từ "mẹ" còn trong đoạn đối thoại với người cô thì tác giả dùng từ "mợ".

- Trước Cách mạng tháng Tám 1945, ở giai cấp thượng lưu, tầng lớp trí thức, mẹ thường được gọi bằng "mợ", cha được gọi bằng "cậu".

b] - Từ "ngỗng" là bài văn đạt điểm 2, vì hình dáng số 2 giống con ngỗng.

- "Trúng tủ" là thi hoặc kiếm tra đúng vào phẩn đã học và ôn tập rồi.

- Tầng lớp học sinh, sinh viên hay dùng những từ này.

III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

1. - Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội phải căn cứ vào hoàn cảnh và tình huống giao tiếp.

- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội vì những từ đó chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định, những tầng lớp khác không hiểu được.

2. - Trong thơ văn, [như Nhớ của Hồng Nguyên; Bỉ vỏ của Nguyên Hồng] tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương.

IV. Luyện tập

Câu 1 [trang 58 sgk Văn 8 Tập 1]:

Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân
- Khau [Hải Dương] Gầu [tát nước]
- Đài [Vĩnh Phúc] Gầu [múc nước]
- Cẩn thận nghen! [Nam Bộ] Cẩn thận nhé!
- Con mắc học bài chớ bộ. [Nam Bộ] Con bận học bài đấy chứ.

Câu 2 [trang 59 sgk Văn 8 Tập 1]: Các biệt ngữ của học sinh, sinh viên:

- Quay [quay cóp]: sử dụng tài liệu trong phòng thi.

- Phao: tài liệu mang vào phòng thi

- Trứng ngỗng: điểm 0

- Khoai : khó

- Trúng đề/ trúng tủ: thi hoặc kiểm tra vào chính bài đã được học rồi.

Câu 3 [trang 59 sgk Văn 8 Tập 1]:

- Những trường hợp nên dùng từ địa phương: a

- Những trường hợp không nên dùng tiếng địa phương: b, c, d, e, g.

Câu 4 [trang 59 sgk Văn 8 Tập 1]: Sưu tầm thơ, ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương:

- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

- Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm...

Bầm ơi có rét không bầm!

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Câu 5 [trang 59 sgk Văn 8 Tập 1]: Các em xem có bạn nào lạm dụng tiếng địa phương thì chữa lỗi và sửa giúp bạn.

Skip to main content

Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021

Luyện Tập 247

  • Trang chủ
  • Blog
  • Lý thuyết
    • Lớp 12
  • Hỏi đáp
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 8
  • Tổng ôn tập
    • Lớp 12
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 9
    • Lớp 8
    • Lớp 7
    • Lớp 6

Site Search

Toggle Mobile Menu

  1. Trang chủ
  2. Lớp 8
  3. MÔN VĂN
  4. Lý thuyết về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Lý thuyết về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

1. Lý thuyết

- Khái niệm:

+ Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một [hoặc một số] địa phương nhất định.

+ Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

- Cách sử dụng:

+ Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

+ Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các tfw ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.

2. Ví dụ

- Từ ngữ địa phương:

- Biệt ngữ xã hội:

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 8

Tuần 1

  • A.1. Soạn bài Tôi đi học siêu ngắn

  • A.2. Vài nét về tác giả Thanh Tịnh

  • A.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Tôi đi học

  • A.4. Phân tích tác phẩm Tôi đi học

  • A.5. Dàn ý chứng minh truyện ngắn Tôi đi học giàu chất thơ

  • A.6. Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ siêu ngắn

  • A.7. Lý thuyết về Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

  • A.8. Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản siêu ngắn

  • A.9. Lý thuyết về Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

  • A.10. Phân tích chi tiết tác phẩm Tôi đi học

Tuần 2

  • B.1. Soạn bài Trong lòng mẹ siêu ngắn

  • B.2. Vài nét về tác giả Nguyên Hồng

  • B.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Trong lòng mẹ

  • B.4. Phân tích nhân vật bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ

  • B.5. Cảm nhận về tình mẫu tử trong tác phẩm Trong lòng mẹ

  • B.6. Soạn bài Trường từ vựng siêu ngắn

  • B.7. Lý thuyết về Trường từ vựng

  • B.8. Soạn bài Bố cục của văn bản siêu ngắn

  • B.9. Lý thuyết về Bố cục của văn bản

  • B.10. Phân tích chi tiết Trong lòng mẹ

Tuần 3

  • C.1. Soạn bài Tức nước vỡ bờ siêu ngắn

  • C.2. Vài nét về tác giả Ngô Tất Tố

  • C.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Tức nước vỡ bờ

  • C.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Tức nước vỡ bờ

  • C.5. Cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu của nhà văn Ngô Tất Tố qua tác phẩm Tắt đèn

  • C.6. Phân tích giá trị nghệ thuật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố

  • C.7. Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản siêu ngắn

  • C.8. Lý thuyết về Xây dựng đoạn văn trong văn bản

  • C.9. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự siêu ngắn

  • C.10. Bài viết chi tiết 3 đề bài tập làm văn số 1

Tuần 4

  • D.1. Soạn bài Lão Hạc siêu ngắn

  • D.2. Vài nét cơ bản về tác giả Nam Cao

  • D.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Lão Hạc

  • D.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Lão Hạc

  • D.5. Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm.

  • D.6. Phân tích chi tiết nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc

  • D.7. Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Lão Hạc

  • D.8. Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, chứng minh rằng: dù gặp nhiều đau khổ bất hạnh, người nông dân trước Cách mạng tháng Tám vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình.

  • D.9. Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh siêu ngắn

  • D.10. Lý thuyết về Từ tượng hình, từ tượng thanh

  • D.11. Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản siêu ngắn

  • D.12. Lý thuyết về Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Tuần 5

  • E.1. Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội siêu ngắn

  • E.2. Lý thuyết về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

  • E.3. Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự siêu ngắn

  • E.4. Lý thuyết về Tóm tắt văn bản tự sự

  • E.5. Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự siêu ngắn

Tuần 6

  • F.1. Soạn bài Cô bé bán diêm [trích] siêu ngắn

  • F.2. Vài nét về tác giả An-đéc-xen

  • F.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Cô bé bán diêm

  • F.4. Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm

  • F.5. Soạn bài Trợ từ, thán từ siêu ngắn

  • F.6. Lý thuyết về Trợ từ, thán từ

  • F.7. Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự siêu ngắn

  • F.8. Lý thuyết Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

  • F.9. Phân tích chi tiết tác phẩm Cô bé bán diêm

Tuần 7

  • G.1. Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió [trích Đôn-ki-hô-tê] siêu ngắn

  • G.2. Vài nét cơ bản về tác giả Xéc-van-téc

  • G.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió

  • G.4. Phân tích chi tiết nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió

  • G.5. Phân tích chi tiết cảnh đánh nhau với cối xay gió của Đôn Ki-hô-tê

  • G.6. Soạn bài Tình thái từ siêu ngắn

  • G.7. Lý thuyết về Tình thái từ

  • G.8. Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả siêu ngắn

Tuần 8

  • H.1. Soạn bài Chiếc lá cuối cùng siêu ngắn

  • H.2. Tác giả O Hen-ri

  • H.3. Tìm hiểu chung về đoạn trích Chiếc lá cuối cùng

  • H.4. Phân tích chi tiết truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

  • H.5. Phân tích chi tiết nhân vật cụ Bơ – men trong Chiếc lá cuối cùng

  • H.6. Phân tích tình người bao la trong Chiếc lá cuối cùng

  • H.7. Soạn bài Chương trình địa phương [phần Tiếng Việt] siêu ngắn

  • H.8. Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm siêu ngắn

  • H.9. Lý thuyết về Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Tuần 9

  • I.1. Soạn bài Hai cây phong [trích Người thầy đầu tiên] siêu ngắn

  • I.2. Tác giả Ai-ma-tốp

  • I.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Hai cây phong

  • I.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Hai cây phong

  • I.5. Phân tích hình ảnh hai cây phong trong tác phẩm Hai cây phong

  • I.6. Soạn bài Nói quá siêu ngắn

  • I.7. Lý thuyết về Nói quá

  • I.8. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 siêu ngắn

  • I.9. Bài viết chi tiết 4 đề bài làm văn số 2

Tuần 10

  • J.1. Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam siêu ngắn

  • J.2. Soạn bài Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 siêu ngắn

  • J.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

  • J.4. Phân tích tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

  • J.5. Soạn bài Nói giảm nói tránh siêu ngắn

  • J.6. Lý thuyết về Nói giảm nói tránh

  • J.7. Soạn bài Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm siêu ngắn

  • J.8. Phân tích chi tiết tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

Tuần 11

  • BA.1. Soạn bài Câu ghép siêu ngắn

  • BA.2. Lý thuyết về Câu ghép

  • BA.3. Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • BA.4. Lý thuyết về văn bản thuyết minh

Tuần 12

  • BB.1. Soạn bài Ôn dịch, thuốc lá siêu ngắn

  • BB.2. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá

  • BB.3. Soạn bài Câu ghép [tiếp theo] siêu ngắn

  • BB.4. Lý thuyết về Câu ghép [tiếp theo]

  • BB.5. Soạn bài Phương pháp thuyết minh siêu ngắn

  • BB.6. Lý thuyết về Phương pháp thuyết minh

  • BB.7. Phân tích chi tiết tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá

Tuần 13

  • BC.1. Soạn bài Bài toán dân số siêu ngắn

  • BC.2. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bài toán dân số

  • BC.3. Phân tích chi tiết tác phẩm Bài toán dân số

  • BC.4. Vấn đề dân số đã được thể hiện như thế nào trong văn bản Bài toán dân số của Thái An

  • BC.5. Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm siêu ngắn

  • BC.6. Lý thuyết về Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

  • BC.7. Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh siêu ngắn

  • BC.8. Lý thuyết về Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Tuần 14

  • BD.1. Soạn bài Chương trình địa phương [phần Văn] siêu ngắn

  • BD.2. Soạn bài Dấu ngoặc kép siêu ngắn

  • BD.3. Lý thuyết về Dấu ngoặc kép

  • BD.4. Soạn bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng siêu ngắn

  • BD.5. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 siêu ngắn

  • BD.6. Bài viết chi tiết 4 đề bài tập làm văn số 3

Tuần 15

  • BE.1. Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác siêu ngắn

  • BE.2. Tác giả Phan Bội Châu

  • BE.3. Phân tích tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

  • BE.4. Tìm hiểu chung về tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

  • BE.5. Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn siêu ngắn

  • BE.6. Tác giả Phan Châu Trinh

  • BE.7. Tìm hiểu chung về tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn

  • BE.8. Phân tích chi tiết hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh

  • BE.9. Soạn bài Ôn luyện về dấu câu siêu ngắn

  • BE.10. Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học siêu ngắn

  • BE.11. Lý thuyết về Thuyết minh về một thể loại văn học

  • BE.12. Phân tích chi tiết văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Tuần 16

  • BF.1. Soạn bài Muốn làm thằng cuội siêu ngắn

  • BF.2. Vài nét về tác giả Tản Đà

  • BF.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Muốn làm thằng cuội

  • BF.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Muốn làm thằng cuội

  • BF.5. Phân tích tác phẩm Muốn làm thằng cuội để thấy rõ cái ngông của nhà thơ Tản Đà

  • BF.6. Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt siêu ngắn

Tuần 17

  • BG.1. Soạn bài Hai chữ nước nhà [trích] siêu ngắn

  • BG.2. Tác giả Trần Tuấn Khải

  • BG.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Hai chữ nước nhà

  • BG.4. Phân tích chi tiết tác phẩm Hai chữ nước nhà

  • BG.5. Soạn bài Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ siêu ngắn

  • BG.6. Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I siêu ngắn

Tuần 18

  • BH.1. Soạn bài Nhớ rừng siêu ngắn

  • BH.2. Soạn bài Ông đồ siêu ngắn

  • BH.3. Soạn bài Câu nghi vấn siêu ngắn

  • BH.4. Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • BH.5. Vài nét về tác giả Thế Lữ

  • BH.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Nhớ rừng

  • BH.7. Phân tích chi tiết tác phẩm Nhớ rừng

  • BH.8. Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng

  • BH.9. Vài nét về tác giả Vũ Đình Liên

  • BH.10. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ông đồ

  • BH.11. Phân tích chi tiết tác phẩm Ông đồ

  • BH.12. Phân tích nhân vật trữ tình trong tác phẩm Ông đồ

  • BH.13. Lý thuyết về Câu nghi vấn

  • BH.14. Lý thuyết về Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Tuần 19

  • BI.1. Soạn bài Quê hương siêu ngắn

  • BI.2. Soạn bài Khi con tu hú siêu ngắn

  • BI.3. Soạn bài Câu nghi vấn [tiếp theo] siêu ngắn

  • BI.4. Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp [cách làm] siêu ngắn

  • BI.5. Vài nét về tác giả Tế Hanh

  • BI.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Quê hương

  • BI.7. Phân tích chi tiết bài thơ Quê hương

  • BI.8. Cảm nhận về bài thơ Quê hương

  • BI.9. Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông

  • BI.10. Bình giảng 8 câu thơ đầu bài thơ Quê hương

  • BI.11. Vài nét về tác giả Tố Hữu

  • BI.12. Tìm hiểu chung về tác phẩm Khi con tu hú

  • BI.13. Phân tích chi tiết Khi con tu hú

  • BI.14. Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Khi con tu hú

  • BI.15. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú

  • BI.16. Lý thuyết về Câu nghi vấn [tiếp theo]

  • BI.17. Lý thuyết về Thuyết minh về một phương pháp [cách làm]

Tuần 20

  • BJ.1. Soạn bài Tức cảnh Pác Bó siêu ngắn

  • BJ.2. Soạn bài Câu cầu khiến siêu ngắn

  • BJ.3. Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh siêu ngắn

  • BJ.4. Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • BJ.5. Vài nét về tác giả Hồ Chí Minh

  • BJ.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Tức cảnh Pác Bó

  • BJ.7. Phân tích chi tiết tác phẩm Tức cảnh Pác Bó

  • BJ.8. Bình giảng bài thơ Tức cảnh Pác Bó

  • BJ.9. Lý thuyết về Câu cầu khiến

  • BJ.10. Lý thuyết về Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Tuần 21

  • CA.1. Soạn bài Ngắm trăng siêu ngắn

  • CA.2. Soạn bài Đi đường siêu ngắn

  • CA.3. Soạn bài Câu cảm thán siêu ngắn

  • CA.4. Soạn bài Câu trần thuật siêu ngắn

  • CA.5. Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh siêu ngắn

  • CA.6. Phân tích chi tiết tác phẩm Ngắm trăng

  • CA.7. Phân tích vẻ đẹp bài thơ Ngắm trăng

  • CA.8. Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng

  • CA.9. Tìm hiểu chung về tác phẩm Đi đường

  • CA.10. Phân tích chi tiết Đi đường

  • CA.11. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ngắm trăng

  • CA.12. Cảm nhận về bài thơ Đi đường

  • CA.13. Lý thuyết về Câu cảm thán

  • CA.14. Lý thuyết về Câu trần thuật

  • CA.15. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 5

Tuần 22

  • CB.1. Soạn bài Chiếu dời đô siêu ngắn

  • CB.2. Soạn bài Câu phủ định siêu ngắn

  • CB.3. Soạn bài Chương trình địa phương [phần Tập làm văn] siêu ngắn

  • CB.4. Vài nét về tác giả Lí Công Uẩn

  • CB.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Chiếu dời đô

  • CB.6. Phân tích chi tiết Chiếu dời đô

  • CB.7. Cảm nghĩ về tác phẩm Chiếu dời đô

  • CB.8. Lý thuyết về Câu phủ định

Tuần 23

  • CC.1. Soạn bài Hịch tướng sĩ siêu ngắn

  • CC.2. Soạn bài Hành động nói siêu ngắn

  • CC.3. Vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn

  • CC.4. Phân tích chi tiết Hịch tướng sĩ

  • CC.5. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản Hịch tướng sĩ

  • CC.6. Suy nghĩ của em về tình cảm yêu nước thương dân được thể hiện trong các văn bản Chiếu dời đô của Lí Thái Tổ và Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

  • CC.7. Lý thuyết Hành động nói

  • CC.8. Tìm hiểu chung về tác phẩm Hịch tướng sĩ

Tuần 24

  • CD.1. Soạn bài Nước Đại Việt ta siêu ngắn

  • CD.2. Soạn bài Hành động nói [tiếp theo] siêu ngắn

  • CD.3. Soạn bài Ôn tập về luận điểm siêu ngắn

  • CD.4. Vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn Trãi

  • CD.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Nước Đại Việt ta

  • CD.6. Cảm nhận về đoạn trích Nước Đại Việt ta

  • CD.7. Phân tích chi tiết Nước Đại Việt ta

  • CD.8. Lý thuyết về Hành động nói [tiếp theo]

Tuần 25

  • CE.1. Soạn bài Bàn luận về phép học [Luận học pháp] siêu ngắn

  • CE.2. Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm siêu ngắn

  • CE.3. Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm siêu ngắn

  • CE.4. Soạn Viết bài tập làm văn số 6 siêu ngắn

  • CE.5. Vài nét về tác giả Nguyễn Thiếp

  • CE.6. Tìm hiểu chung về tác phẩm Bàn luận về phép học [Luận học pháp]

  • CE.7. Phân tích chi tiết Bàn luận về phép học [Luận học pháp]

  • CE.8. Lý thuyết Viết đoạn văn trình bày luận điểm

  • CE.9. Bài viết chi tiết bài Tập làm văn số 6 – Văn nghị luận

Tuần 26

  • CF.1. Soạn bài Thuế máu siêu ngắn

  • CF.2. Soạn bài Hội thoại siêu ngắn

  • CF.3. Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận siêu ngắn

  • CF.4. Tìm hiểu chung về tác phẩm Thuế máu

  • CF.5. Phân tích chi tiết tác phẩm Thuế máu

  • CF.6. Phân tích hình ảnh tên thực dân trong Thuế máu

  • CF.7. Cái nhìn của tác giả đối với các dân tộc bị áp bức

  • CF.8. Lý thuyết về Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

  • CF.9. Lý thuyết về Hội thoại

Tuần 27

  • CG.1. Soạn Đi bộ ngao du siêu ngắn

  • CG.2. Soạn bài Hội thoại [tiếp theo] siêu ngắn

  • CG.3. Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận siêu ngắn

  • CG.4. Vài nét về tác giả Ru-xô

  • CG.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Đi bộ ngao du

  • CG.6. Phân tích chi tiết Đi bộ ngao du

  • CG.7. Phân tích tác phẩm Đi bộ ngao du

  • CG.8. Lý thuyết về Hội thoại [tiếp theo]

Tuần 28

  • CH.1. Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu siêu ngắn

  • CH.2. Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận siêu ngắn

  • CH.3. Lý thuyết về Lựa chọn trật tự từ trong câu

  • CH.4. Lý thuyết về Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Tuần 29

  • CI.1. Soạn Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục siêu ngắn

  • CI.2. Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu [Luyện tập] siêu ngắn

  • CI.3. Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận siêu ngắn

  • CI.4. Vài nét về tác giả Mô-li-e

  • CI.5. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục

  • CI.6. Phân tích chi tiết Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục

  • CI.7. Phân tích đoạn kịch Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục

Tuần 30

  • CJ.1. Soạn bài Chương trình địa phương [phần Văn] siêu ngắn

  • CJ.2. Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt [lỗi lô-gíc] siêu ngắn

  • CJ.3. Soạn bài Viết bài làm văn số 7 - Văn nghị luận [làm tại lớp] siêu ngắn

  • CJ.4. Bài viết chi tiết bài Tập làm văn số 7 – Văn nghị luận

Tuần 31

  • DA.1. Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt siêu ngắn

  • DA.2. Soạn bài Tổng kết phần Văn siêu ngắn

  • DA.3. Soạn bài Văn bản tường trình siêu ngắn

  • DA.4. Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình siêu ngắn

  • DA.5. Lý thuyết về Văn bản tường trình

Tuần 32

  • DB.1. Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt [tiếp theo] siêu ngắn

  • DB.2. Soạn bài Văn bản thông báo siêu ngắn

  • DB.3. Lý thuyết về Văn bản thông báo

Tuần 33

  • DC.1. Soạn bài Tổng kết phần văn [tiếp theo] siêu ngắn

  • DC.2. Soạn bài Chương trình địa phương [phần Tiếng Việt] siêu ngắn

Tuần 34

  • DD.1. Soạn bài Tổng kết phần văn [tiếp theo] siêu ngắn

  • DD.2. Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo siêu ngắn

  • DD.3. Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn siêu ngắn

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9

Câu hỏi ôn tập

  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11

Luyện Tập 247 Back to Top

Video liên quan

Chủ Đề