Bài tập về hóa học đại cương lớp 10 năm 2024

Dưới đây là tổng hợp các file tài liệu Hóa đại cương mà mình sưu tầm được. Các bạn nhấn vào nút để tải file về nhé, File trên Scribd chỉ là để xem trước file.

1. Giáo trình hoá đại cương

Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm tập 5

Sách bài tập hóa đại cương

2. Slide bài giảng

Bài tập về hóa học đại cương lớp 10 năm 2024

Trong thư mục bên dưới gồm nhiều bộ slide, bài giảng khác nhau, mình chỉ demo một file, chi tiết các bạn xem trong thư mục nhé

3. Bài tập và giải bài tập

Bài tập về hóa học đại cương lớp 10 năm 2024

Trong thư mục có nhiều file bài tập, mình chỉ demo 1 thôi còn cụ thể các bạn vào thư mục xem nha.

Trong mỗi thư mục đều bao gồm nhiều file, chi tiết các bạn xem trong thư mục (có cả tài liệu thư viện). Minh hoạ chỉ là 1 file trong đó

Bài tập về hóa học đại cương lớp 10 năm 2024

5. Công thức tổng hợp

Trong thư mục có nhiều file bài tập, mình chỉ demo 1 thôi còn cụ thể các bạn vào thư mục xem nha.

6. Tài liệu thí nghiệm

Bao gồm cơ sở lý thuyết thí nghiệm và tài liệu bảo vệ hoá đại cương. Do drive bị die, mình mưới khôi phục nên nhiều file sẽ thiếu.

Bài tập về hóa học đại cương lớp 10 năm 2024

TÀI LIỆU BẢO VỆ

7. Tài liệu mở rộng

Bài tập về hóa học đại cương lớp 10 năm 2024

Gồm tài liệu lý thuyết hoá đại cương, hướng dẫn học HĐC của PTIT, file tóm tắt, … chi tiết các bạn xem trong thư mục nhé.

Bài tập về hóa học đại cương lớp 10 năm 2024

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bài 1.1. Tính bước sóng liên kết trong các chuyển động sau và rút ra kết luận:

  1. Một hạt bụi có bán kính 0,01mm; khối lượng 0,001mg chuyển động với vận tốc 100m/s.
  1. Một electron có khối lượng 9,1x10

-31

kg quay xung quanh hạt nhân với vận tốc 10

6

m/s trong không gian

nguyên tử có bán kính 10

-10

Bài 1.2. Hãy tính độ bất định về vị trí của chuyển động của một ôtô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động với

vận tốc 903,6km/h.

Bài 1.3. Tính độ dài sóng liên kết với điện tử trong nguyên tử hyđrô. Giả thiết bán kính nguyên tử là

0,53x10

-8

cm, khối lượng điện tử là 9,1x10

-28

g; điện tử chuyển động với vận tốc là 2,2x10

8

cm/s.

Nếu độ chính xác về vận tốc là 10

5

cm/s thì độ bất định về vị trí của điện tử là bao nhiêu?

Bài 1.4. Tính độ dài sóng Luis De Broglie của:

  1. Chiếc xe nặng 1 tấn, chuyển động với vận tốc 100km/h.
  1. Một proton có khối lượng là 1,67x10

-24

g; động năng E

đ

\=1000eV (biết rằng 1eV=1,6x10

-19

J).

Từ các giá trị bước sóng tìm được hãy rút ra kết luận.

Bài 1.5. Một viên bi nặng 1g và một electron có khối lượng 9,1x10

-31

kg chuyển động có độ bất định về vị

trí là 10

-10

  1. Tính độ bất định về vận tốc của chúng. Hãy rút ra kết luận từ kết quả tính được.

Bài

1.6. Hãy điền vào các vị trí đánh dấu hỏi ở các số liệu.

  1. Z=? 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

3

  1. Z=40 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

3d

10

4p

6

5s

2

4d

?

  1. Z=? 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

3d

10

4p

6

5s

2

4d

?

5p

4

Bài 1.7. Viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng chữ và dạng ô lượng tử của các nguyên tố có số thứ

tự 17, 20, 24 và cho biết (không dùng bảng tuần hoàn):

  1. Chu kì, nhóm (A, B) chứa chúng.
  1. Kim loại, phi kim hay khí hiếm.
  1. Nguyên tố s, p, d, f.
  1. Số oxi hóa

Bài 1.8. Trong số những cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không thể có, cấu hình nào ở trạng thái

cơ bản, cấu hình nào ở trạng thái kích thích? Giải thích?

  1. 1s

2

2s

2

2p

3

. b. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

7

  1. 1s

2

2s

2

2p

4

3s

1

3p

1

. d. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3d

10

4s

2

.

Bài 1.9. Cho biết trong số các tập hợp các số lượng tử (n, l, m) dưới đây thì trường hợp nào đúng? Trường

hợp nào sai? Giải thích?

  1. 2,0,0. b. 2,1,1. c. 2,1,0.
  1. 1,0,1. e. 2,4,-1. f. 0,0,0

Bài 1.10. Xác định 2 nguyên tử mà electron cuối cùng có giá trị bộ 4 số lượng tử như sau:

  1. (3, 1, 1, -1/2) b. (2, 1, -1, -1/2)

Bài 1.11. Ion X

3+

có phân lớp electron ngoài cùng là 3d

2

:

  1. Viết cấu hình electron của nguyên tử X.
  1. Xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn
  1. Hai electron 3d

2

ứng với giá trị nào của các số lượng tử n và l?

Bài 1.12. Ion X

2-

có phân lớp electron ngoài cùng là 3p

6

. Hãy:

  1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.