Bài thể dục phát triển chung lớp 6 sách Cánh diều

PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CHUNGChế độ dinh dưỡng trong luyện tập TDTTPHẦN HAI: VẬN ĐỘNG CƠ BẢNNgày soạn: .../.../...Ngày dạy: .../.../...CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LI NGẮN [60m]A. NỘI DUNG VÀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀI. NỘI DUNG CHỦ ĐỀBàiTên bàiNội dungSố tiết1Các động tác bổ trợ chạy- Chạy bước nhỏ2cự li ngắn- Chạy nâng đùi- Chạy đạp sau- Trò chơi phát triển sức nhanh2Chạy giữa quãng- Chạy giữa quãng2- Thở trong luyện tập chạy cự lingắn- Trò chơi phát triển sức nhanh3Xuất phát và chạy lao sau- Xuất phát caoxuất phát- Chạy lao sau xuất phát3- Một số điều luật trong thi đấucác mơn chạy4Chạy về đích- Chạy về đích [chạy băng quađích]- Phối hợp các giai đoạn chạy cự3 li ngắn- Một số điều luật trong thi đấucác môn chạy- Trò chơi phát triển sức nhanhII. KẾ HOẠCH DẠY HỌCTTTên bàiKế hoạch dạy họcTiết 1-21Các động tác bổTiết 3- 4Tiết 5-7Tiết 8 - 10xtrợ chạy cự lingắn2Chạy giữa quãng3Xuất phát và chạyxxlao sau xuất phát4Chạy về đíchxB. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀI. MỤC TIỂU- Trang bị cho HS một số kiến thức, kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.- Rèn luyện thẻ lực chung và một số tố chất thẻ lực đặc trưng của chạy cự li ngắn.- Hình thành và phát triển năng lực tự học, nhu cầu và thói quen rèn luyện thân thẻ.- Rèn luyện tính kỉ luật và khả năng nỗ lực ý chỉ.II - YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức- Nhận biết được mục đích, tác dụng của luyện tập chạy cự li ngắn.- Nhận biết được cấu trúc và hoạt động của các giai đoạn chạy cự li ngắn. - Nhận biết được một số sai sót đơn giản và cách khắc phục trong luyện tập chạycự li ngắn.- Bước đầu biệt cách tự luyện tập và phôi hợp nhóm, tơ trong luyện tập.- Biết vận dụng các bài tập để tự rèn luyện thân thẻ.2. Kĩ năng- Thực hiện đúng cấu trúc và yêu cầu của các động tác bỏ trợ chạy cự li ngắn.- Bước đầu thực hiện được các giai đoạn chạy cự li ngắn theo động tác mẫu và yêucầu của GV.- Phát hiện và tự sửa chữa được một số sai sót đơn giản trong luyện tập.- Vận dụng được các bài tập đã học đề tự luyện tập.3. Thế lực- Bước đầu có sự phát triển về:- Năng lực liên kết vận động, năng lực nhịp điệu.- Thể lực chung, sức mạnh tốc độ và sức nhanh tần số động tác.4. Thái độ- Tích cực tự giác và nỗ lực ý chí trong rèn luyện- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong luyện tập theo nhóm- Bước đầu hình thành thói quen và nhu cầu tự luyện tập.C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀBÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN[Thời lượng: 2 tiết]I. MỤC TIÊU1. Mức độ, yêu cầu cần đạt - Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.- Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.2. Năng lực- Năng lực chung:Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.- Năng lực riêng: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập. Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.3. Phẩm chất- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.- Máy tính, máy chiếu [nếu có].2. Đối với học sinh- SGK.- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập. - GV Sử dụng phương tiện trực quan giới thiệu khái quát về các động tác bỏ trợchạy cự li ngắn.- Đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ sự tập trung chú ý và khai thác vốn hiểu biết củaHS về chạy cự li ngắn:+ Hãy nêu những điểm khác nhau giữa chạy và đi bộ?+ Con người có thể chạy với tốc độ cao nhất trên cự li ngắn hay dài?- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi :- Điểm khác nhau giữa chạy và đi bộ:Một người vừa mới bắt đầu tập luyện nên bắtđầu đi bộ thay vì chạy.- Đi bộ:+ Lợi ích tối đa đạt được bằng cách chạy, chứ không phải bằng cách đi bộ.+ Khi đi bộ thoải mái hơn là chạy, ít calo bị đốt cháy trong q trình.+ Khi đi bộ được thư giãn, chạy không. Trong đi bộ, người ta không cảm thấy mệtmỏi. Nhưng một người đang chạy có thể sớm mệt mỏi.- Chạy: Khi chạy được xem là tập thể dục nhiều hơn.+ Con người có thể chạy với tốc độ cao nhất trên cự li ngắn.- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản[chạy tại chỗ, xoay các khớp, trò chơi hỗ trợ khởi động].- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ mơn Giáo dục thể chấtnói riêng, chạy cư li ngắn là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiếnthức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học đầu tiên – Bài 1:Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li ngắn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Động tác bước nhỏa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập được động tác bước nhỏ.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpDỰ KIẾN SẢN PHẨM1. Động tác bước nhỏ- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác - Động tác bước nhỏ : Hai chânmẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức luân phiên thực hiện tiếp đấtthực hiện động tác bước nhỏ.bằng nửa trước bàn chân, miết- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các nhẹ. Sau khi kết thúc miết bànchân, chân duỗi thẳng, động tácđộng tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.gần như động tác bước đi.- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường Thân trên thẳng, hơi ngả ragặp trong luyện tập: HS chú ý mắt nhìn thẳng, trước. Hai tay hơi co, đánhkhơng cúi đầy hay gập thân. Có thể tổ chức phối hợp tự nhiên.cho học sinh thực hiện các bài tập dẫn dắttrước như tại chỗ nhón đổi từng chân, tại chỗnhấc chân sau đó miết chân xuống đất, dichuyển chậm miết chân.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tácbước nhỏ.- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theodõi, tập theo.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệmvụ học tậpGV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới.Hoạt động 2: Động tác nâng cao đùia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập được động tác nâng cao đùib. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpDỰ KIẾN SẢN PHẨM1. Động tác nâng cao đùi- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tácmẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thứcthực hiện động tác nâng cao đùi.- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện cácđộng tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thườnggặp trong luyện tập- GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm,tập cả lớp.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tậpĐộng tác nâng cao đùi: Đứng- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tácthẳng trên chân phải chạm đấtbước nhỏ.bằng nửa trước bàn chân, đùi- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. chân trái nâng gần như vuôngBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo góc với thân người [căng chânhướng đất]luậnLuân phiên đối chân và lặp lạiđộng tác kết hợp di chuyển ra- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theotrước thành chạy nâng cao đùi.dõi, tập theo.- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệmvụ học tậpGV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới.Hoạt động 2: Động tác đạp saua. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập được động tác đạp saub. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpDỰ KIẾN SẢN PHẨM1. Động tác đạp sau- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác - Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳngmẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức trên hai chân, chân trái đặtthực hiện động tác đạp sau.trước, chân phải đặt sau, trọng- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các lượng cơ thể dồn đều trên haichân.động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường - Thực hiện: Nhanh chóng ngảthân trên ra trước đồng thờigặp trong luyện tập.- GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm, + Chân phải đưa ra trước đùinâng gắn song song với mặttập cả lớp.đất, căng chân hưởng đất vàBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tậpchếch ra sau. Sau đó tiếp đất- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bằng nửa trước bản chănbước nhỏ.+ Chân trái đạp mạnh duỗi- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. thẳng khớp gối và có chân, nỗBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo lực đưa cơ thể rời mặt đất [giữathân trên và chân tạo thành mộtluậnđường thẳng]. Hai tay chuyển- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. động ngược hương chuyển- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo động của chân cùng bên Haidõi, tập theo.chăn luân phiên lập lại động tácBước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm kết hợp tăng tóc để thành chạyđạp sau.vụ học tậpGV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiệnc. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tácd. Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:a] Luyện tập cá nhân- Luyện tập các động tác bổ trợ theo thứ tự: Tử từng nhịp đến phối hợp nhiều nhịp,từ chậm đến nhanh, từ tại chỗ đến di chuyển.- Đứng chống hai tay vào tường, hai chân luận phiên thực hiện động tác đạp sautừng nhịp và tăng dần tốc độb] Luyện tập nhóm- Học sinh luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập từng động tác theo thứ tự: Từ chậmđến nhanh, từ tại chỗ đến di chuyển.- Quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn trong nhóm. c. Trò chơi phát triển sức nhanhChạy tiếp sức- Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứngthành một hàng dọc sau vạch xuất phát- Thực hiện: Lần lượt từng bạn của mỗi đội chạy vòng qua năm trở về vạch xuấtphát. Bạn tiếp theo chỉ xuất phát khi bạn phía trước đã về đến vạch xuất phát, độihoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu-GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tácd. Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:- Sử dụng các động tác bồ trợ và trò chơi đã học để+ Tự luyện tập và vui chơi cùng các bạn khi ở nhà, trong giờ ra chơi ở trường+ Khởi động cơ thể trước khi luyện tập các môn thể thao.? Luyện tập động tác đạp sau nhằm mục đích gì?? Tại sao không nên luyện tập động tác đạp sau trên mặt sân không bằng phẳng?- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS trả lời+ Bổ sung vốn kĩ năng vận động, bước đầu tiếp cận với kĩ thuật chạy cự li ngắn,tăng hiệu quả quá trình luyện tập chạy cự li ngắn+ Có thể sử dụng các động tác bổ trợ đã học với lượng vận động tương đối thấp đểkhởi động cơ thể trước khi luyện tập các môn thể thao,...-GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánhgiá- Thu hút được sựtham gia tích cựccủa người họcPhương phápđánh giáCơng cụ đánh giá- Gắn với thực tế- Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiệnphong cách học khác nhau công việc.của người học- Hệ thống câu hỏi- Hấp dẫn, sinh độngvà bài tập- Tạo cơ hội thựchành cho người- Thu hút được sự thamgia tích cực của người học- Trao đổi, thảo luậnGhi Chú học- Phù hợp với mục tiêu,nội dungV. HỒ SƠ DẠY HỌC [Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....]…………………………………………………………………………………………………………..BÀI 2: CHẠY GIỮA QUÃNG[Thời lượng: 2 tiết]I. MỤC TIÊU1. Mức độ, yêu cầu cần đạt- Làm quen với nội dung và yêu cầu của giai đoạn chạy giữa quãng trên đườngthẳng.- Nhận biết được động tác và bước đầu biết cách luyện tập.2. Năng lực- Năng lực chung:Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.- Năng lực riêng: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập. Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.3. Phẩm chất- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.- Máy tính, máy chiếu [nếu có].2. Đối với học sinh- SGK.- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:-GV Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập.- Sử dụng phương tiện trực quan giới thiệu khái quát về chạy giữa quãng trênđường thẳng, yêu câu HS trả lời câu hỏi sau:+ Nêu thứ tự các giai đoạn trong hoạt động chạy của con người.+ Trong hoạt động chạy của con người, hướng chuyển động của tay phải và chânphải [hoặc tay trái và chân trái] cùng chiều hay ngược chiều? Tại sao?- HS quan sát hình ảnh, liên hệ với những hiểu biết về động tác chạy giữa quãngtrên đường thẳng, trả lời câu hỏi:+ Thứ tự các giai đoạn trong hoạt động chạy của con người: xuất phát, chạy lao sauxuất phát, chạy giữa quãng và về đích]+ Trong hoạt động chạy của con người, hướng chuyển động của tay phải và chânphải [hoặc tay trái và chân trái] ngược chiều.- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản[chạy tại chỗ, xoay các khớp, trò chơi hỗ trợ khởi động].- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ mơn Giáo dục thể chấtnói riêng, chạy giữa quãng là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiếnthức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học đầu tiên – Bài 2:Chạy giữa quãng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Chạy giữa quãnga. Mục tiêu: Thông quan hoạt động, HS biết chạy giữa quãngb. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Chạy giữa quãnghọc tập- Chạy giữa quãng là một trong bốn giai- GV sử dụng hình ảnh trực quan, đoạn của chạy cự li ngắn [xuất phát,động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng,cầu và cách thức thực hiện chạy giữa chạy về đích]; là giai đoạn duy trì tốc độquãng.cao nhất đã đạt được sau khi xuắt phát- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực và chạy lao.hiện các động tác bổ trợ theo động - Tư thế thân người và hoạt động của taytác mẫu của GV.khi chạy giữa quãng:- GV hướng dẫn HS làm quen vớiđộng tác mới: Cho HS thực hiện thửđộng tác theo yêu cầu vẻ tư thế, cấutrúc và hướng chuyên động+ Thân trên hơi ngả ra trước, đầu thẳng.mắt nhìn phía trước.+ Hai tay ln phiên chuyển động:Chếch vào trong khi ra trước, chếch racủa tay, chân khi chạy giữa quãng. ngoài khi ra sau.Chỉ dẫn HS cách nhận biết một số sai - Luân phiên hoạt động của chân trongsót đơn giản thường gặp trong luyện mỗi bước chạy:tập:+ Khi ở phía trước, tích cực đưa đùi lên+ Tư thế của đầu và thân trên không trên, ra trước và chạm đắt bằng nửaphù hợp: Quá ngửa hoặc cúi.trước bàn chân.+ Hướng chuyển động của tay và góc + Khi ở phía sau, kết hợp duỗi và đạpđộ đánh tay không phù hợp.mạnh lên mặt đường chạy đề đưa cơ thẻ+ Bàn chân tiếp xúc đường chạy bằng tiến nhanh vê phía trước.gót hoặc đồng thời bằng cả bàn chân.+ Đạp sau không hiệu quả.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ họctập- HS lắng nghe hướng dẫn của GV vềđộng tác bước nhỏ.- HS thực hiện động tác theo hiệulệnh của GV.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt độngvà thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiệnđộng tác.- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS tronglớp theo dõi, tập theo.Bước 4: Đánh giá kết quả, thựchiện nhiệm vụ học tậpGV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiếnthức, chuyển sang nội dung mới.Hoạt động 2: Thở trong tập luyện chạy cự li ngắna. Mục tiêu: HS biết cách thở trong luyện tập chạy cự li ngắnb. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập2. Thở trong tập luyện chạy- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các cự li ngắnđộng tác thở trong khi chạy cự li ngắn theo - Trong khi chạy: Hít vào, thởđộng tác mẫu của GV.ra nhanh, mạnh bằng cả mũi và- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường miệng.gặp trong luyện tập- Sau khi chạy: Hit thở sâu, kết- GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm, hợp thả lỏng tay, chân và thânmình.tập cả lớp.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tácbước nhỏ.- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệmvụ học tậpGV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tậpb. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiệnc. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tácd. Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu HS thực hiện:a] Luyện tập cá nhân-Tại chỗ, luyện tập tư thế thân người và động tác đánh tay từ chậm đến nhanh.- Chạy trên đường thẳng với cự li 30 - 50 m, từ chậm đến nhanh luyện tập tư thếthân người và hoạt động của tay, chân.b] Luyện tập nhóm- Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập chạy giữa quãng trên cự li 30 — 50 m. - Quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn trong nhóm.c. Trị chơi phát triển sức nhanhNgười thừa thứ baGV phổ biến luật chơi:- Chuẩn bị: HS đứng thành vịng trịn, mỗi nhóm hai HS đứng thành hàng dọchướng vào tâm vòng tròn. Giữa vòng tròn, hai HS chơi đầu tiên đứng quay lưngvào nhau [HS A là người đuổi bắt, HS B là người bị đuổi bắt].- Thực hiện: Khi bắt đầu, HS A đuổi bắt HS B. Nếu HS A vỗ được vào người HSB, HS B sẽ phải đuổi bắt HS A. Nếu HS B dừng lại trước nhóm nào thì HS đứngsau cùng của nhóm đó sẽ trở thành người đuổi bắt HS A. Khi thực hiện trị chơikhơng được chạy ra ngồi vòng tròn.- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu-GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tậpb. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tácd. Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:- Hướng dẫn HS biết vận dụng các bài tập và trò chơi đã học để tập thể dục buỏisáng và vui chơi cùng các bạn.- Sử dụng các bài tập chạy giữa quãng đề rèn luyện và phát triển thể lực: Thể lựcchung, sức mạnh tốc độ, sức nhanh tàn số, sức bền tốc độ, năng lực liên kết vậnđộng.- Hướng dẫn HS biết vận dụng kiến thức bài học để trả lời các câu hỏi:+ Vì sao cần khởi động cơ thẻ trước khi luyện tập các môn thể thao?+ Đặc điểm cơ bản của chạy giữa quãng là gì?+ Để giữ thăng bằng cho cơ thể trong khi đi hoặc chạy, tay và chân cùng bênchuyển động theo hướng như thế nào?+ Tự nhận thấy những sai sót nào sau đây của bản thân khi luyện tập chạy giữaquãng?- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS trả lời:+ Khởi động là quá trình chuẩn bị cho cơ thể bước vào trạng thái vận động có hiệuquả cao và an toàn; là giai đoạn chuyển trạng thái cơ thẻ từ “tĩnh” sang “động”; làgiai đoạn nâng dần khả năng hoạt động của các cơ quan chức năng trong cơ thể đểđáp ứng yêu cầu của hoạt động thể lực....]. + Nỗ lực duy trì tốc độ cao nhất đã đạt được trên cơ sở duy trì độ dài bước chạy vàtần số bước chạy.+ Chuyển động ngược chiều nhau trong mỗi bước đi hoặc chạy+ Nhịn thở, không duy trì được nhịp thở, ngả đầu và thân trên ra sau, chạy lệchhướng...-GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánhgiá- Thu hút được sựtham gia tích cựccủa người học- Gắn với thực tế- Tạo cơ hội thựchành cho ngườihọcPhương phápđánh giáCông cụ đánh giáGhi Chú- Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiệnphong cách học khác nhau công việc.của người học- Hệ thống câu hỏi- Hấp dẫn, sinh độngvà bài tập- Thu hút được sự thamgia tích cực của người học- Trao đổi, thảo luận- Phù hợp với mục tiêu,nội dungV. HỒ SƠ DẠY HỌC [Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....]…………………………………………………………………………………………………………..BÀI 3: XUẤT PHÁT VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT[Thời lượng: 3 tiết]I. MỤC TIÊU1. Mức độ, yêu cầu cần đạt- Làm quen với xuắt phát cao và chạy lao sau xuất phát- Nhận biết được khẩu lệnh xuất phát, thứ tự thực hiện và cấu trúc động tác.Biết cách luyện tập. 2. Năng lực- Năng lực chung:Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.- Năng lực riêng: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập. Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.3. Phẩm chất- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.- Máy tính, máy chiếu [nếu có].2. Đối với học sinh- SGK.- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:- GV giới thiệu nội dung bài học.- GV sử dụng phương tiện trực quan giới thiệu khái quát về xuất phát cao và chạylao sau xuất phát, yêu cầu trả ,lời câu hỏi:+ Động tác xuất phát có tác dụng gì?+ Tại sao động tác có tên gọi là xuất phát cao?- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:+ Động tác xuất phát có tác dụng giúp người chạy nhanh chóng đạt tốc độ cao. - GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản[chạy tại chỗ, xoay các khớp, trò chơi hỗ trợ khởi động].- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ mơn Giáo dục thể chấtnói riêng, Xuất phát và chạy lao sau xuất phát là một chủ đề học tập phổ biến. Đểnắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bàihọc– Bài 3: Xuất phát và chạy lao sau xuất phát.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Xuất phát caoa. Mục tiêu: HS biết và thực hiện động tác xuất phát cao.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Xuất phát caotập- Trong chạy cự li ngắn, động tác- GV Sử dụng hình ảnh trực quan, động tác xuất phát giúp người chạy nhanhmẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách chóng đạt tốc độ tối đa.thực hiện các động tác: Xuất phát cao- Khẩu lệnh: “Vào chỗ", “Sẵn- Cho HS thực hiện thử động tác xuất phát sàng”, “Chạy!”cao và chạy lao sau xuất phát theo hình ảnh + “Vào chỗ": Bước đến vị trí xuấtđã ghi nhớ.phát, bàn chân- Cho HS thực hiện mô phỏng động tác trướcxuất phát cao theo hiệu lệnh và động tác [chân thuận] đặtmẫu của GV.sát mép sau vạch- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản xuất phát, bànthường gặp trong luyện tập:chân sau đặt cách gót chân trước+ Ở tư thế “Sẵn sàng” khơng chuyên trọng 15 — 20 cm.tâm ra chân trước, giậm vạch khi xuất phát,tư thế thân trên và tay không đúng.+ Thực hiện động tác xuất phát: Xuất pháttrước lệnh, xuất phát chậm, bước chạy đầutiên phối hợp chuyển động của tay và chân khơng đúng [cùng tay, cùng chân], nhảy rakhỏi vị trí xuất phát,...+ “Sẵn sàng”:Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tậpKhuyu hai gối,ra- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động thân trên hơi ngảtrước.Chântác bước nhỏ.trước chạm đất- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của bằng nửa trước bàn chân, chân sauGV.kiếng gót. Tay khác bên với chânBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thuận để ở phía trước.thảo luận+ “Chạy!": Đồng thời đạp mạnh- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động hai chân vàtác.chuyển- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp nhanh chântheo dõi, tập theo.sau ra trước.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện Nỗ lực đưacơ thể rời vịnhiệm vụ học tậptrí xuất phátGV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, với tốc độchuyển sang nội dung mới.cao nhất.Hoạt động 2: Chạy lao sau xuất pháta. Mục tiêu: biết cách chạy lao sau xuất phát.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Chạy lao sau xuất pháttập- Sau khi rời vị trí xuất phát, người- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động chạy bước vào giai đoạn chạy lao:tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và + Duy trì độ ngả ra trước của thâncách thức thực hiện động tác bước nhỏ.trên.- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện + Nỗ lực đạp mạnh chân kết hợpcác động tác bổ trợ theo động tác mẫu của tăng dàn tốc độ và độ dài của bước GV.chạy.- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản + Giảm dàn độ ngả ra trước củathường gặp trong luyện tập:Chạy lao sau thân trên theo mức độ tăng dàn củaxuất phát: Đạp sau chưa hết lực, thiếu nỗ tốc độ chạy.lực để nhanh chóng đạt tốc độ cao nhất,thân trên và đầu ngả ra sau....Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe hướng dẫn của GV vềđộng tác bước nhỏ.- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh củaGV.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện độngtác.- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớptheo dõi, tập theo.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiệnnhiệm vụ học tậpGV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới.Hoạt động 3: Một số điều luật trong thi đấu môn chạya. Mục tiêu: biết được một số điều luật trong thi đấu môn chạyb. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpDỰ KIẾN SẢN PHẨM3: Một số điều luật trong thi- GV hướng dẫn đồng loạt HS một số điều luật đấu môn chạy trong khi thi đấu môn chạy.- Khi chuẩn bị xuất phát:- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường + Phải đứng phía sau vạch xuấtgặp trong luyện tập.phát.- GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm, + Các bộ phận của cơ thểtập cả lớp.khơng được chạm vào vạchxuất phát.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác - Không xuất phát trước hiệulệnh [tiếng cịi, tiếng hơ....] củabước nhỏ.trọng tài.- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theodõi, tập theo.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệmvụ học tậpGV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tậpb. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiệnc. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tácd. Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:a] Luyện tập cá nhânTự hô khâu lệnh và luyện tập động tác xuất phát cao theo thứ tự: - Từ chậm đến nhanh.- Từ tại chỗ đến kết hợp chạy lao sau xuất phát.b] Luyện tập cặp đôi- Luân phiên hô khẩu lệnh cho bạn thực hiện động tác xuất phát và chạy tăng laosaun xuất phát theo thứ tự: Từ đơn lẻ từng cử động đến phối hợp các động tác, từchậm đến nhanh, từ tại chỗ đến phối hợp di chuyển.- Tự đánh giá và đánh giá kết quả luyện tập của bạn.c] Luyện tập nhóm- Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập theo thứ tự: Xuất phát cao theo hiệu lệnh;phối hợp xuất phát và chạy lao sau xuất phát 10 — 15 m; phối hợp xuất phát, chạylao và chạy giữa quãng 30 — 50 m.- Quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn trong nhóm.

Video liên quan

Chủ Đề