Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t ấy.

  1. ĐỘNG LƯỢNG

1. Xung lượng của lực

Quảng cáo

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

- Khi một lực \(\overrightarrow{F}\) tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích \(\overrightarrow{F}\).∆t được định nghĩa là xung lượng của lực \(\overrightarrow{F}\) trong khoảng thời gian ∆t ấy.

- Đơn vị xung lượng của lực là N.s

2. Động lượng

- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).

- Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.

- Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).

- Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó, ta có:

∆\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{F}\)∆t.

II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. Hệ cô lập

Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng.

2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

3. Va chạm mềm

Theo định luật bảo toàn động lượng. Ta có:

m1 \(\overrightarrow{v_{1}}\)\= (m1 + m2)\(\overrightarrow{v}\), trong đó \(\overrightarrow{v_{1}}\) là vận tốc vật m1 ngay trước va chạm với vật m2 đang đứng yên, \(\overrightarrow{v}\) là vận tốc m1 và m2 ngay sau va chạm.

4. Chuyển động bằng phản lực

Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có m\(\overrightarrow{v}\) + M\(\overrightarrow{v}\) = \(\overrightarrow{0}\), trong đó \(\overrightarrow{v}\) là vận tốc của lượng khí m phụt ra phía sau và \(\overrightarrow{v}\) là vận tốc tên lửa có khối lượng M.

Video mô phỏng về va chạm đàn hồi

Sơ đồ tư duy về động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

  • Câu C1 trang 123 SGK Vật lý 10 Giải Câu C1 trang 123 SGK Vật lý 10 Câu C2 trang 123 SGK Vật lý 10

Một lực 50 N tác dụng vào một vật có khối lượng m = 0,1 kg ban đầu nằm yên; thời gian tác dụng là 0,01 s. Xác định vận tốc của vật.

Tổng hợp các bài tập vật lý 10 nâng cao là phần bài tập được Kiến Guru biên soạn, gồm 9 bài nâng cao theo từng mức độ, dành cho các bạn học sinh trung bình khá trở lên. Sau mỗi bài đều có hướng dẫn giải giúp cho các bạn hiểu bài hơn và rút kinh nghiệm khi làm các bài tập khác. Các bạn cùng tham khảo nhé

Một vật nặng 1kg rơi tự do từ độ cao h = 60m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.

  1. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian 0,5 s kể từ khi thả vật.
  1. Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng.

Hướng dẫn giải

  1. Vận tốc của vật sau 0,5s: v = gt = 5m/s

Động lượng của vật sau 0,5s: p = mv = 5kg.m/s

Độ biến thiên động lượng của vật: Δp = p - p0 = 5kg.m/s

  1. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng ban đầu của vật: W1 = Wt1 = mgz1

Cơ năng tại vị trí động năng bằng thế năng: W2 = Wt2 + Wd2 = 2W12 = 2mgz2

Áp dụng ĐLBT cơ năng: W2 = W1 ⇒ z2 = z1 : 2 = 30m

II. Vật lý 10 nâng cao bài 2:

Một quả bóng có dung tích không đổi 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 100cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơ không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của khối khí trong quả bóng sau 45 lần bơm

Hướng dẫn giải

Thể tích khí đưa vào quả bóng: V1 = N.ΔV = 45.0,1 = 4,5 l

Áp dụng Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt:

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

III. Vật lý 10 nâng cao bài 3:

Nêu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức, giải thích các đại lượng?

Hướng dẫn giải

  1. Định luật. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
  1. Hệ thức:
    Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Trong đó:

m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm

r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m)

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn và không đổi đối với mọi vật.

IV. Vật lý 10 nâng cao bài 4

Dưới tác dụng của lực F = 2000N theo phương ngang. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,04. Lấy g = 10 (m/s2). Tính khối lượng của xe ?

Hướng dẫn giải

Cho biết: F = 2000 (N), μ = 0,04, lấy g = 10 (m/s2), a = 0 Tìm m = ?

Giải: Áp dụng định luật II Niu Tơn:

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Lực ma sát:

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Thay (b) vào (a)

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

V. Vật lý 10 nâng cao bài 5:

Đặt một quả cầu khối lượng m = 2kg tựa trên hai mặt phẳng tạo với mặt nằm ngang các góc α1 = 30º, α1 = 60º như hình vẽ. Hãy xác định áp lực của mặt cầu lên hai mặt phẳng đỡ Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2.

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Hướng dẫn giải

Cho biết: m = 2(kg), α1 = 30º, α1 = 60º

Lấy g = 10 (m/s2) Tính: Nx = ?; Ny = ?

Chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

VI. Vật lý 10 nâng cao bài 6:

Em hãy viết biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo và giải thích ý nghĩa mỗi kí hiệu trong công thức ?

Hướng dẫn giải

Fđh = k|Δl| = k|l - l0|

k là độ cứng của lò xo

l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo

l là chiều dài của lò xo tại vị trí cần tính lực đàn hồi của lò xo

VII. Vật lý 10 nâng cao bài 7:

Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải

  1. (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật:

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn:

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

  1. (2 điểm)

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N

+ Độ lớn lực ma sát: Fms = μ.N = 0,2.50 = 10N

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – Fms = ma

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

  1. Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?
  1. Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

VIII. Vật lý 10 nâng cao bài 8:

Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m có chiều dài tự nhiên là 50 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 0,5 kg, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.

Hướng dẫn giải

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

Tại VTCB ta có:

Bài toán tính độ biến thiên động lượng

→ mg = k (l – l0)

↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)

→ l = 0,55(m) = 55(cm)

IX. Vật lý 10 nâng cao bài 9:

Một vật có khối lượng 20kg được treo vào một sợi dây chịu được lực căng đến 210N. Nếu cầm dây mà kéo vật chuyển động lên cao với gia tốc 0,25m/s2 thì dây có bị đứt không? Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn giải

Sử dụng định luật II Niutơn thu được kết quả : T = P + ma = m(g +a).

Thay số ta được: T = 20(10 + 0,25) = 205N.

Sức căng của dây khi vật chuyển động nhỏ hơn 210N nên dây không bị đứt.

Phần tổng hợp các bài tập vật lý 10 nâng cao mà Kiến Guru tổng hợp qua 9 bài trên các bạn cảm thấy như thế nào? Các bạn nào muốn lấy điểm 9-10 thì hãy làm đi làm lại nhiều lần các dạng bài như thế này để tăng khả năng tính toán và kĩ năng giải để của mình hơn nhé. Chúc các bạn ôn tập thật tốt để chuẩn bị cho các kì thi nhé