Báo cáo tự đánh giá của trường đại học hutech

Bộ tiêu chuẩn Kiểm định chất lượng của Mạng lưới Đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network – Quality Assurance – AUN-QA) là hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Đại học uy tín của khu vực và thế giới, đã được các trường đại học uy tín trong khu vực áp dụng nhằm mang đến những ưu thế vượt trội cho người học thông qua đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo và các yếu tố hỗ trợ học tập, nghiên cứu khác.

Cùng chung mục tiêu hướng đến được sự thừa nhận quốc tế và nâng cao chất lượng đào tạo đó, sáng 15/11/2016, Phòng Khoa học Công nghệ - Đảm bảo chất lượng Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) đã tổ chức buổi tập huấn kỹ năng viết báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn của AUN–QA (Phiên bản 3) tại Trụ sở 475A Điện Biên Phủ của Trường.

Báo cáo tự đánh giá của trường đại học hutech

BCV tại buổi tập huấn là GVC.ThS. Nguyễn Thị Sáu - Phó trưởng Phòng Khoa học Công nghệ - Đảm bảo chất lượng HUTECH

Trong phần báo cáo của mình, GVC.ThS. Nguyễn Thị Sáu – Phó Trưởng Phòng Khoa học Công nghệ - Đảm bảo chất lượng HUTECH đã cung cấp cho các cán bộ quản lý đào tạo của HUTECH những thông tin cơ bản về bộ tiêu chuẩn của AUN – QA đánh giá cấp chương trình (AUN-QA cấp chương trình Phiên bản 3); cùng các lưu ý cần thiết khi viết SAR (chuẩn đầu ra, phát triển chương trình giảng dạy, học tập suốt đời, đánh giá sinh viên, chất lượng đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên, chất lượng đội ngũ cán bộ hỗ trợ, hỗ trợ tư vấn cho sinh viên, phản hồi của các bên liên quan, sinh viên tốt nghiệp); hướng dẫn viết báo cáo và tài liệu sử dụng. Ý nghĩa của buổi tập huấn càng được nâng cao khi trong thời gian tới 3 Khoa: Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường, Kế toán – Tài chính – Ngân hàng và Quản trị kinh doanh của HUTECH sẽ đăng ký đánh giá ngoài đối với Phiên bản 3 Bộ tiêu chuẩn AUN-QA.

Báo cáo tự đánh giá của trường đại học hutech
.jpg)

Buổi tập huấn diễn ra trong không khí nghiêm túc, có sự tương tác nhịp nhàng giữa báo cáo viên và các cán bộ quản lý giáo dục của HUTECH. Theo đó, đã có rất nhiều ý kiến được đưa ra thảo luận, trong đó, nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề những khó khăn và thuận lợi trong tiến trình áp dụng, tự đánh giá và viết báo cáo tự đánh giá Bộ tiêu chuẩn AUN-QA tại HUTECH. Dự kiến, sẽ có những buổi tập huấn tiếp theo nhằm truyền tải hoàn chỉnh, chuyên sâu nhất cho các cán bộ quản lý giáo dục của HUTECH về AUN-QA.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng ký Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018

a

MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................. a DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... c DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ............................................................. f PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG............................................................................. 1 1. Mô tả tổ chức..................................................................................................... 1 2. Môi trƣờng tổ chức............................................................................................ 6 PHẦN II: TIÊU CHUẨN VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN .................. 11 Mục 1: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ CHIẾN LƢỢC....................................... 11 Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa .................................................... 11 Tiêu chuẩn 2: Quản trị......................................................................................... 20 Tiêu chuẩn 3: Lãnh đạo và quản lý ..................................................................... 26 Tiêu chuẩn 4: Quản trị chiến lƣợc ....................................................................... 32 Tiêu chuẩn 5: Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng ............................................................................................................ 38 Tiêu chuẩn 6: Quản lý nguồn nhân lực ............................................................... 45 Tiêu chuẩn 7: Quản lý tài chính và cơ sở vật chất .............................................. 56 Tiêu chuẩn 8: Các mạng lƣới và quan hệ đối ngoại............................................ 73 Mục 2: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ HỆ THỐNG........................................... 83 Tiêu chuẩn 9: Hệ thống ĐBCL bên trong ........................................................... 84

Tiêu chuẩn 10: Tự đánh giá và đánh giá ngoài ................................................... 99 Tiêu chuẩn 11: Hệ thống thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong .................. 105 Tiêu chuẩn 12: Nâng cao chất lƣợng ................................................................ 113 Mục 3: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG .............. 123 Tiêu chuẩn 13: Tuyển sinh và nhập học ........................................................... 123 Tiêu chuẩn 14: Thiết kế và rà soát chƣơng trình dạy học ................................. 130 Tiêu chuẩn 15: Giảng dạy và học tập ................................................................ 140 Tiêu chuẩn 16: Đánh giá ngƣời học .................................................................. 150 Tiêu chuẩn 17: Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học ............................ 158 Tiêu chuẩn 18: Quản lý nghiên cứu khoa học .................................................. 169 Tiêu chuẩn 19: Quản lý tài sản trí tuệ ............................................................... 177 Tiêu chuẩn 20: Hợp tác và đối tác nghiên cứu khoa học .................................. 182 a

Tiêu chuẩn 21: Kết nối và phục vụ cộng đồng ................................................. 189 Mục 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ........................................................................ 202 Tiêu chuẩn 22: Kết quả đào tạo......................................................................... 202 Tiêu chuẩn 23: Kết quả nghiên cứu khoa học ................................................... 212 Tiêu chuẩn 24: Kết quả phục vụ cộng đồng...................................................... 229 Tiêu chuẩn 25: Kết quả tài chính và thị trƣờng ................................................ 242 PHẦN III: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐBCL CẤP CƠ SỞ GIÁO DỤC ...................... 249 1. Việc tổ chức tự đánh giá của Nhà trƣờng ..................................................... 249 2. Những điểm mạnh; Những tồn tại; Kế hoạch cải tiến .................................. 250 BẢNG KIỂM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CẤP CƠ SỞ GIÁO DỤC ....................... 264 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1 Phụ lục 1: Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá ......................................... 1 Phụ lục 2: Danh sách thành viên Ban Thƣ ký và các nhóm cơng tác chun trách ....................................................................................................................... 3 Phụ lục 3: Kế hoạch tự đánh giá ........................................................................... 7

Phụ lục 4: Chƣơng trình đào tạo ......................................................................... 11 Phụ lục 5: Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lƣợng giáo dục .................................... 13

b

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt

STT

Từ ngữ viết nguyên

1

AUN-QA

ASEAN University Network – Quality Assurance

2

BGH

Ban giám hiệu

3

CBQL

Cán bộ quản lý

4

CB-GV-NV

Cán bộ - Giảng viên - Nhân viên

5

CĐR

Chuẩn đầu ra

6

CĐTH

Cao đẳng thực hành

7

CLB

Câu lạc bộ

8

CNSH-TP-MT

Công nghệ Sinh học - Thực phẩm - Môi trƣờng

9

CNTT

Công nghệ thông tin

10

CSGD

Cơ sở giáo dục

11

CSVC

Cơ sở vật chất

12

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo

13

CTSV

Cơng tác sinh viên

14

ĐBCL

Đảm bảo chất lƣợng

15

ĐCCT

Đề cƣơng chi tiết

16

ĐGN

Đánh giá ngoài

17

ĐH

Đại học

18

ĐTN

Đoàn thanh niên

19

GD

Giáo dục

20

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

21

GDĐH

Giáo dục đại học

22

GS

Giáo sƣ

23

GTVH

Giá trị văn hóa

24

GV

Giảng viên

25

GV2

Giảng viên 2

26

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

27

HĐQT

Hội đồng quản trị

28

HĐTS

Hội đồng tuyển sinh

29

HS

Học sinh c

30

HSV

Hội sinh viên

31

HUTECH

Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh City University Of Technology)

32

ISO

International Standards Organization

33

K.KT-TC-NH

Khoa Kế tốn Tài chính Ngân hàng

34

K.QTKD

Khoa Quản trị Kinh doanh

35

KĐCL

Kiểm định chất lƣợng

36

KH&ĐT

Khoa học và Đào tạo

37

KHCL

Kế hoạch chiến lƣợng

38

KHCN

Khoa học công nghệ

39

KPIs

Key Performace Indicator

40

KTMT

Kỹ thuật môi trƣờng

41

NCKH

Ký túc xá

42

MOET

Bộ Giáo dục và Đào tạo

43

MTCL

Mục tiêu chất lƣợng

44

NC

Nghiên cứu

45

NCKH

Nghiên cứu khoa học

46

NTD

Nhà tuyển dụng

47

NV

Nhân viên

48

OUM

Open University Malaysia (Đại học Mở Malaysia)

49

P.CTSV

Phịng Cơng tác Sinh viên

50

P.ĐT-KT

Phịng Đào tạo - Khảo thí

51

P.KHCN

Phịng Khoa học Cơng nghệ

52

P.QT

Phịng Quản trị

53

P.TC

Phịng Tài chính

54

P.TC-HC

Phịng Tổ chức Hành chính

55

P.TV-TS-TT

Phịng Tƣ vấn – Tuyển sinh – Truyền thơng

56

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

57

PGS

Phó giáo sƣ

58

PIs

Performace Indicator

59

PVCĐ

Phục vụ cộng đồng

60

QT

Quy trình d

61

QUACERT

Trung tâm Chứng nhận Phù hợp

62

SAR

Báo cáo tự đánh giá

63

SĐH

Sau đại học

64

SHTT

Sở hữu trí tuệ

65

STCL

Sổ tay chất lƣợng

66

SV

Sinh viên

67

SV5T

Sinh viên năm tốt

68

SVHS

Sinh viên học sinh

69

SWOT

Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats

70

TB

Trung bình

71

TDTT

Thể dục thể thao

72

TH

Thực hành

73

THPT

Trung học phổ thơng

74

TKB

Thời khóa biểu

75

TN

Thí nghiệm

76

TNSM

Tầm nhìn sứ mạng

77

TNVH

Tầm nhìn văn hóa

78

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

79

TS

Tuyển sinh

80

TT.ĐBCL

Trung tâm Đảm bảo chất Lƣợng

81

TT.IT

Trung tâm Quản lý Công nghệ Thông tin

82

TT.KĐCL CEAHCM

Trung tâm Kiểm định Chất lƣợng Giáo dục Hồ Chí Minh

83

TT.CIRTECH

Trung tâm Nghiên cứu Liên ngành CRITECH

84

TT.HTDN-VLSV

Trung tâm Hợp tác Doanh nghiệp và Việc làm Sinh viên

85

TVTS - TT

Tƣ vấn – Tuyển sinh – Truyền thông

86

V.ĐTNN

Viện Đào tạo Nghề nghiệp

87

V.ĐTQT

Viện Đào tạo Quốc tế

88

V.KHUD

Viện Khoa học Ứng dụng

89

V.KT HUTECH

Viện Kỹ thuật HUTECH

90

VH

Văn hóa

91

VHVN

Văn hóa văn nghệ e

DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 1. HÌNH Hình 9.1: Hệ thống đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học

Hình 9.2: Mơ hình hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong của HUTECH Hình 9.3: Sơ đồ sự tƣơng tác các quá trình chính trong hệ thống IQA – HUTECH Hình 9.1.1: Sơ đồ tổ chức vận hành hệ thống IQA - HUTECH Hình 10.1.1. Hệ thống đánh giá chất lƣợng của ĐH HUTECH Hình 10.1.2: Hệ thống kiểm định chất lƣợng của ĐH HUTECH Hình 14.2.2. Các khối kiến thức của chƣơng trình đào tạo ngành QTKD Hình 22.3.1. Mức thu nhập bình quân của SV tốt nghiệp HUTECH dƣới 1 năm (từ NH 2012 – 2013 đến NH 2014 – 2015) Hình 22.3.2. Mức thu nhập bình quân của SV tốt nghiệp HUTECH dƣới 1 năm (từ NH 2015 – 2016 đến NH 2016 – 2017) Hình 22.4.1. Sự hài lòng về chất lƣợng SV HUTECH về làm việc tại các đơn vị tuyển dụng 2. BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tóm tắt chƣơng trình đào tạo của HUTECH Bảng 1.2. Danh sách Trung tâm nghiên cứu của HUTECH Bảng 1.3. Tóm tắt hồ sơ học thuật của giảng viên và Nghiên cứu viên của HUTECH Bảng 1.4. Phân cấp và số lƣợng cán bộ quản lý, nhân viên của HUTECH Bảng 1.2.1. So sánh các giá trị văn hóa với tầm nhìn, sứ mạng của HUTECH Bảng 1.5.1. Bảng đối sánh sứ mạng tầm nhìn của HUTECH qua 2 giai đoạn Bảng 7.2.1. Thống kê số lƣợng phòng thí nghiệm, thực hành, phịng học tồn Trƣờng Bảng 7.2.2. Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của cơ sở vật chất Nhà trƣờng Bảng 7.3.1. Thống kê số lƣợng máy tính và phần mềm phục vụ cơng tác hành chính, đào tạo và NCKH Bảng 7.3.1. Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của hệ thống thông tin Nhà trƣờng Bảng 7.4.1. Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của nguồn học liệu và lịch hoạt động của Thƣ viện f

Bảng 8.2.1. Số MoU, MoA và Project trong 5 năm gần đây Bảng 9.2.1: Thống kê các đợt tập huấn tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ về công tác ĐBCL (từ năm 2013 – 2017) Bảng 9.6.1: Hoạt động Kiểm định chất lƣợng CTĐT theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA và MOET Bảng 14.2.1. Các khối kiến thức của chƣơng trình đào tạo ngành QTKD Bảng 14.5.1. Số lƣợng tín chỉ qua các đợt điều chỉnh Khung chƣơng trình Bảng 16.2.1. Thang đánh giá mức độ đáp ứng CĐR của ngành KTMT Bảng 17.4.1. Kết quả khảo sát sự hài lịng của SV về cơng tác hỗ trợ qua các năm Bảng 21.4.1. Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về mức độ hài lòng của công tác hỗ trợ SV qua các năm Bảng 21.4.2. Thống kê các cơng trình tình nguyện qua 5 năm Bảng 22.1.1. Bảng thống kê tỷ lệ SV có kết quả học tập, rèn luyện yếu kém và bỏ học qua các năm (%) Bảng 22.2.1. Bảng thống kê tỷ lệ SV tốt nghiệp và bỏ học qua các năm Bảng 22.3.1. Hiện trạng việc làm và thời gian có việc sau khi ra trƣờng của SV HUTECH (tỷ lệ %) Bảng 23.1.1. Quy định tiết chuẩn NCKH và giảng dạy (6 bậc) áp dụng cho NCV Bảng 23.2.1. Số lƣợng đề tài đăng ký các giải Euréka và cấp Bộ Bảng 23.2.2. Số lƣợng SV đăng ký NCKH và số đề tài NCKH cấp Trƣờng trong 5 năm Bảng 23.3.1. Thống kê các công bố khoa học giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 23.4.1. Số lƣợng các tài sản trí tuệ thuộc quyền tác giả qua 5 năm Bảng 23.5.1. Thống kê tổng chi cho đào tạo, NCKH, con ngƣời và đầu tƣ giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 24.1.1. Số lƣợng các hoạt động tình nguyện và các phong trào lớn (5 năm) Bảng 24.3.1. Thống kê số lƣợng SV tham gia hoạt động tình nguyện Giai đoạn 2012 – 2017

Bảng 24.3.2. Thống kê số lƣợng CB-GV-NV tham gia hoạt động nghĩa tình Giai đoạn 2012 – 2017 Bảng 24.3.3. Thống kê mức độ tham gia các hoạt động PVCĐ của CB-GV-NV Giai đoạn 2013 – 2017 g

Bảng 24.3.4. Thống kê mức độ tham gia các hoạt động PVCĐ của SV Giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 24.3.5. Thống kê tình hình SV 5 tốt sau khi ra trƣờng từ 2014 - 2017 Bảng 25.1.1. Thống kê nguồn thu của trƣờng trong 5 năm 2013 - 2017 Bảng 25.1.2. Thống kê tổng chi cho đào tạo, NCKH, con ngƣời và đầu tƣ giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 25.2.1. Các vị trí xếp hạng của Đại học HUTECH qua các năm theo Webometrisc 3. SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của Đại học HUTECH Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức của Hội đồng Quản trị Đại học HUTECH Sơ đồ 1.1.1: Quy trình xây dựng TNSM, GTVH và KHCL của HUTECH Sơ đồ 14.2.1: Các bƣớc xây dựng CTĐT và CĐR

h

PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG 1. Mô tả tổ chức Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM – HUTECH tiền thân là Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, đƣợc thành lập ngày 26/4/1995 theo quyết định số 235/QĐ -TTg của Thủ tƣớng Chính phủ; đến ngày 24/6/1995, HUTECH chính thức đi vào hoạt động theo quyết định của Bộ Trƣởng Bộ GD-ĐT số 2128/QĐ-GDĐT và TS

trình độ Đại học khóa đầu tiên vào năm học 1995-1996. Ngày 30/8/2007, HUTECH là trƣờng Đại học tiên phong trong cả nƣớc áp dụng ISO 9001:2000 cho toàn bộ hoạt động quản lý GD&ĐT của Nhà trƣờng. Chuyển đổi qua các phiên bản: ISO 9001: 2000, ISO 9001: 2008, ISO 9001: 2015. Đến nay HUTECH đã chuyển đổi thành công sang phiên bản mới nhất và đƣợc QUACERT cấp giấy chứng nhận HUTECH là cơ sở đạt chuẩn ĐBCL theo tiêu chuẩn ISO:2015. Ngày 16/01/2013, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.HCM chính thức đổi tên thành Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngày 25/03/2009, HUTECH đƣợc Thủ tƣớng chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sĩ. Đến nay, trƣờng có 11 ngành đào tạo ở trình độ Thạc sĩ. Năm 2013, Bộ GD&ĐT trao quyết định cho phép HUTECH đào tạo trình độ Tiến sĩ ngành Kỹ thuật Điện. Đến năm 2015, trƣờng đƣợc phép TS trình độ Tiến sĩ thêm ngành Quản trị Kinh doanh.

  1. Tầm nhìn, sứ mạng và các giá trị văn hóa của HUTECH Sứ mạng: Trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM là đại học định hƣớng ứng dụng trong hệ thống GDĐH quốc gia, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu. Tầm nhìn: Trƣờng ĐH Cơng nghệ TP.HCM sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín ngang tầm với các CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Trƣờng tạo môi trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chun mơn cao, đảm bảo cho ngƣời học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập. 1

Giá trị văn hóa cốt lõi: Giá trị văn hóa cốt lõi của HUTECH là: "Tri thức Đạo đức - Sáng tạo"

  1. Cơ cấu tổ chức của HUTECH

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của Đại học HUTECH 2

  1. Cấu trúc tổ chức của Hội đồng quản trị

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức của HĐQT Đại học HUTECH

  1. Chƣơng trình đào tạo Hiện nay, Trƣờng ĐH HUTECH có 12 khoa và 5 viện đào tạo, đào tạo 38 ngành học của các trình độ SĐH, đại học, cao đẳng và đào tạo một số chƣơng trình ngắn hạn cấp chứng chỉ (Bảng 1.1). Danh sách của tất cả các CTĐT của từng khoa, tên và văn bằng của CTĐT, năm mở CTĐT, tình trạng cơng nhận chất lƣợng, số lƣợng SV … đƣợc trình bày trong phụ lục 4.

3

Bảng 1.1. Tóm tắt Chương trình đào tạo của HUTECH Đại học Viện/Khoa/Trung tâm

SĐH

ĐT ngắn hạn

Số CTĐT

Số SV

Số CTĐT

Số SV

Số CTĐT

Khoa CNTT

02

1607

01

74

0

Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật

04

784

0

0

0

Khoa Kế tốn – Tài chính – Ngân hàng

02

1412

01

102

0

K.QTKD

03

2514

02

227

0

Khoa Luật

01

1012

0

0

0

Khoa Hệ thống thông tin quản lý

01

20

0

0

0

Khoa Dƣợc

01

1042

0

0

0

Khoa Xây dựng

04

1100

01

81

0

Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn

02

616

0

0

0

Khoa Quản trị du lịch – Nhà hàng – Khách sạn

03

2244

01

81

0

Khoa Tiếng Anh

01

1165

01

142

0

V.KHUD HUTECH

04

1524

03

110

0

V.KT HUTECH

07

3256

03

124

0

Khoa Truyền thông và Thiết kế

02

414

0

0

0

Khoa Nhật Bản học

01

501

0

0

0

4

Số SV

  1. Các trung tâm nghiên cứu Bảng 1.2. Danh sách Trung tâm nghiên cứu của HUTECH TT

Tên Trung tâm nghiên cứu

Năm thành lập

Lĩnh vực nghiên cứu chính

Số cán bộ nghiên cứu và nhân viên

01

TT.CIRTECH- CiRTech

2015

Nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ

15

  1. Hồ sơ cán bộ giảng viên Bảng 1.3. Tóm tắt hồ sơ học thuật của GV và Nghiên cứu viên của HUTECH Phân cấp GV và nghiên cứu viên

Cơ hữu/toàn thời gian

Hợp đồng bán thời gian

Số lƣợng

%TS

Số lƣợng

GS

10

1%

0

Phó GS

33

3%

0

Tiến sĩ Khoa học – Tiến sĩ

144

13%

0

Thạc sĩ

731

66%

0

Đại học

191

17%

0

1109

100%

0

Tổng:

%TS

Phần liệt kê các cấp bậc trình độ, cơ hữu/toàn thời gian và hợp đồng bán thời gian, tiến sĩ và các chi tiết khác có liên quan của đội ngũ GV của các đơn vị đào tạo đƣợc trình bày ở phụ lục 5.

5

  1. Danh sách phân cấp và số lƣợng của Cán bộ quản lý, nhân viên Bảng 1.4. Phân cấp và số lượng CBQL, nhân viên của HUTECH Phân cấp cán bộ, nhân viên

Số lƣợng cán bộ, nhân viên mỗi loại Cơ hữu/toàn thời gian

Hợp đồng bán thời gian

HĐQT

12

01

13

BGH

07

0

07

Lãnh đạo các P/V/K/TT/B

94

0

94

Nhân viên

128

0

128

241

01

242

Tổng

Tổng

2. Môi trƣờng tổ chức

  1. Mô tả quy định pháp lý các hoạt động của HUTECH và mức độ ảnh hƣởng

đến hoạt động của Trƣờng. Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM (HUTECH) là trƣờng đại học tƣ thục, nằm trong hệ thống GDĐH Việt Nam. Trƣờng đƣợc thành lập theo quyết định số 235/TTg ngày 26/04/1995 của Thủ tƣớng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động theo Quyết định số 2128/GD-ĐT ngày 24/06/1995 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Trƣờng Đại học HUTECH thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự quản lý nhà nƣớc về GD&ĐT của Bộ GD&ĐT và các cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân cơng, phân cấp của Chính phủ; đồng thời chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban Nhân dân Tp.HCM. Trƣờng Đại học HUTECH luôn chú trọng công tác ĐBCL giáo dục, nghiêm túc thực hiện chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT về công tác ĐBCL và hƣớng đến KĐCL trƣờng đại học, kiểm định CTĐT để tìm ra những tồn tại để có kế hoạch điều chỉnh nhằm mục đích ngày càng hồn thiện hơn. Trƣớc xu thế đổi mới, hịa nhập khu vực và thế giới, yêu cầu công nhận lẫn nhau trong khu vực, Đại học HUTECH càng nhận thức tính cấp thiết và tầm quan trọng của cơng tác ĐBCL, tự đánh giá và KĐCL.

6

  1. Mơ tả những thách thức chiến lƣợc chính mà CSGD gặp phải về môi trƣờng hoạt động và kế hoạch của HUTECH để khắc phục những thách thức đó. 

Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDĐH: GV; SV; Chƣơng trình, giáo trình

giảng dạy; Tính thực hành, thực tế và định hƣớng nghề nghiệp; Phƣơng pháp giảng dạy và hệ thống đánh giá học tập; CSVC; Đội ngũ những ngƣời làm công tác quản lý và công tác hỗ trợ tại các đơn vị. NCKH và chuyển giao công nghệ; PVCĐ, đáp ứng sự hài lòng của các bên liên quan, … Tất cả các yếu tố này đều đƣợc HUTECH kiểm soát bằng các quy trình nghiệp vụ tƣơng ứng, các kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng

lĩnh vực, đƣợc kiểm tra đánh giá và rà soát thƣờng xuyên để khắc phục những khó khăn, cải tiến chất lƣợng hoạt động. 

Các yếu tố cạnh tranh thị trƣờng: là những thách thức mà HUTECH phải vƣợt

qua, đó là: (i) Sự cạnh tranh giữa các trƣờng đại học quốc tế và trong nƣớc (gồm cả công lập và tƣ thục); (ii) Việc làm cho SV khi ra trƣờng; (iii) Đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho xã hội. HUTECH phải vƣợt qua những thách thức này bằng chính chất lƣợng của Nhà trƣờng, chất lƣợng là hàng đầu, là yếu tố giúp HUTECH cạnh tranh lành mạnh trong thị trƣờng giáo dục. Chất lƣợng trở thành “thói quen” trong mọi hoạt động của HUTECH, đƣợc vận hành, rà sốt và cải tiến liên tục. 

Các yếu tố văn hóa – xã hội – kinh tế: (i) Giáo dục trong thời kỳ hội nhập quốc

tế; (ii) Xã hội chƣa xóa bỏ sự phân biệt giữa đại học công lập và đại học tƣ thục; (iii) Đầu tƣ của Nhà nƣớc cho giáo dục chỉ tập trung cho các trƣờng công lập; (iv) Nhu cầu của xã hội về học tập; (v) Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp đối với SV tốt nghiệp; (vi) Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam và thế giới có liên quan đến mục đích và định hƣớng phát triển của Nhà trƣờng, ảnh hƣởng đến khả năng đạt đƣợc kết quả dự kiến của Hệ thống Quản lý Chất lƣợng của Đại học HUTECH. HUTECH quan tâm đến sự phản hồi của các bên liên quan, đến giáo dục trong thời kỳ hội nhập, xu thế phát triển của xã hội và nhu cầu nguồn nhân lực trong thời kỳ mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng phát, đến tình hình phát triển kinh tế xã hội,… để điều chỉnh sứ mạng, điều chỉnh KHCL phát triển Nhà trƣờng cho đúng hƣớng, tránh lệch lạc.

  1. Mô tả các điểm mạnh và cơ hội chiến lƣợc của CSGD về môi trƣờng hoạt động và cách mà CSGD tận dụng những điểm mạnh và cơ hội đó.

7

Qua một chặng đƣờng hơn 22 hình thành và phát triển, Đại học HUTECH đã gặp khơng ít rủi ro, thách thức và cơ hội. Nhà trƣờng đã nhìn nhận đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ những điểm tồn tại của mình từ đó phân tích SWOT để có biện pháp biến rủi ro, thách thức thành cơ hội, xây dựng KHCL phát triển Nhà trƣờng. Điểm mạnh (Strengths)  Mơ hình quản trị, phát triển Nhà trƣờng theo hƣớng đại học ứng dụng phù hợp với định hƣớng phát triển của GDĐH; Nhà trƣờng thực hiện thành công Chiến lƣợc giai đoạn 2006 – 2015, tạo đà cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lƣợc giai đoạn 2016 – 2021;  Nhà trƣờng là nơi hội tụ các nhà khoa học, GV đầu ngành trong lĩnh vực khoa học – công nghệ; quan tâm thúc đẩy chất lƣợng NCKH và cơng bố khoa học, đang hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh;  Nhà trƣờng có quan hệ đối ngoại tốt với các cơ quan, trƣờng đại học, viện nghiên cứu, tổ chức quốc tế về giáo dục. Đó là nhân tố quan trọng thúc đẩy Nhà trƣờng phát triển, nâng cao uy tín trong và ngồi nƣớc;  Hệ thống CSVC đƣợc hiện đại hoá từng bƣớc, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu;  Việc KĐCL đào tạo, nhất là theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA đƣợc thực hiện nghiêm túc, có lộ trình rõ ràng;  Uy tín về đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế đƣợc nâng cao là một lợi thế cạnh tranh rất quan trọng của Nhà trƣờng;  Trƣờng nằm trong một vị trí địa-kinh tế phát triển năng động nhất của đất nƣớc cũng là một lợi thế tuyệt đối của Trƣờng. Điểm yếu (Weaknesses)  Chƣa phát huy tốt các yêu cầu về liên thông, liên kết giữa các trƣờng đại học trong nƣớc và nƣớc ngoài.  Chất lƣợng đội ngũ NCKH chƣa đồng đều, lực lƣợng chuyên gia còn mỏng.

 Các nguồn lực phục vụ đào tạo chƣa đồng đều.  Chất lƣợng đào tạo chƣa thật sự đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Cơ hội (Opportunities)  Nhà nƣớc ngày càng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục - đào tạo.

8

 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đặc biệt là ở vùng kinh tế phía Nam.  Xu hƣớng hội nhập khu vực và thế giới, nhất là sự vận hành của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam là thành viên của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đã thúc đẩy mạnh mẽ việc trao đổi, hợp tác và huy động nguồn lực cho đào tạo. Thách thức (Threats)  Chƣơng trình và chất lƣợng đào tạo đại học chƣa đáp ứng hết nhu cầu xã hội.  Nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục Việt Nam còn nhiều hạn chế về số lƣợng, năng lực, chuyên môn và ngoại ngữ.  Cạnh tranh của các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc ngày càng gay gắt.  Những thay đổi trong chính sách của Bộ GD&ĐT về TS hàng năm, Nhà trƣờng phải định hƣớng và có biện pháp thích hợp đảm bảo TS tốt.  Số lƣợng HS và nhu cầu ngành nghề của ngƣời học luôn tác động đến hoạt động TS và hiệu quả đào tạo của Nhà trƣờng; Các giải pháp xử lý rủi ro và cơ hội phát sinh từ bối cảnh  Về TS đầu vào: Xây dựng và triển khai kế hoạch PR và tƣ vấn về các CTĐT, nhằm thu hút đơng đảo thí sinh đăng ký vào Trƣờng. Cải tiến cơng tác tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ theo các thông lệ quốc tế.  Về nội dung CTĐT: Phát triển các chƣơng trình đào tạo đại học theo định hƣớng ứng dụng, chú trọng thực hành và trang bị kỹ năng cho ngƣời học có thể làm việc ngay khi ra trƣờng. Rà soát và cải tiến các chƣơng trình đào tạo, xây dựng các

CTĐT đáp ứng CĐR của ngành đào tạo. Từng ngành/Bộ môn xây dựng đề cƣơng các mơn học đáp ứng CĐR của chƣơng trình.  Về quản lý đào tạo: Xây dựng các quy định về khung chuẩn đầu ra, hệ thống mã số môn học cho các bậc hệ đào tạo. Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Đào tạo, huấn luyện, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo. 

Về phƣơng pháp dạy và học: Phát triển các chƣơng trình trao đổi giảng viên

với các đối tác nƣớc ngoài để học tập, chia s kinh nghiệm giảng dạy. Xây dựng buổi tập huấn, bồi dƣ ng giảng viên về phƣơng pháp dạy và học tích cực. Đồng thời tăng

9

cƣờng hƣớng dẫn SV về các phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực, tự tin hội nhập quốc tế.  Về điều kiện phục vụ dạy và học: Tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển bộ tài liệu phục vụ dạy và học, chú trọng các giáo trình, tài liệu học tập có giá trị khoa học cao của nƣớc ngồi. Tiếp tục xây dựng hệ thống cơ sở học liệu đa dạng với nhiều hình thức: sách điện tử, bản in, các tài liệu học tập đa phƣơng tiện (multimedia), các môn học online .  Về nguồn lực phục vụ đào tạo: Tạo môi trƣờng tốt nhất cho các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu, giảng viên trong trƣờng, tiếp tục chính sách thu hút nhân tài tuyển dụng, đào tạo bồi dƣ ng cán bộ giảng dạy và cán bộ phục vụ đào tạo đảm bảo tính kế thừa, duy trì và phát triển. Xây dựng chính sách làm tăng các nguồn thu, tài trợ, xã hội hóa phục vụ đào tạo; sử dụng có hiệu quả kinh phí đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ.  Về đảm bảo chất lƣợng: Thực hiện đánh giá chất lƣợng Nhà trƣờng theo Bộ tiêu

chuẩn MOET và CTĐT tiêu chuẩn khu vực AUN-QA để khẳng định vị thế. Tiếp tục áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng HUTECH theo ISO 9001:2015. Tiến hành việc khảo sát định kỳ lấy ý kiến của các bên quan tâm nhƣ SV, GV, nhân viên, NTD để nâng cao chất lƣợng đào tạo và đổi mới phát triển Nhà trƣờng.

10

PHẦN II: TIÊU CHUẨN VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN Mục 1: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ CHIẾN LƢỢC Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa 1. Mơ tả Tiêu chí 1.1: Lãnh đạo Cơ sở giáo dục đảm bảo tầm nhìn và sứ mạng của Cơ sở giáo dục đáp ứng được nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Ngay từ những ngày đầu thành lập (1995), Trƣờng Đại học HUTECH đã xây dựng tầm nhìn, sứ mạng của mình và đƣợc xác định bằng văn bản. Qua các giai đoạn phát triển, Tầm nhìn và sứ mạng của Trƣờng đã có những điều chỉnh cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, của cả nƣớc và đƣợc nêu rõ trong: (i) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Dân lập Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM giai đoạn 2006 – 2015 [01.1.01], (ii) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Công nghệ Tp.HCM giai đoạn 2016 – 2021 nhƣ sau: [01.1.01]. Sứ mạng: Trƣờng ĐH công nghệ Tp.HCM là trƣờng đại học tự chủ, phát triển theo định hƣớng ứng dụng, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc; phát triển năng lực học tập, NCKH của SV; đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu. Tầm nhìn: Trƣờng ĐH công nghệ Tp.HCM sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, cơng nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín ngang tầm với các CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Trƣờng tạo môi trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chun mơn cao, đảm bảo cho ngƣời học

khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập. Để đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan, Nhà trƣờng thành lập Hội đồng xây dựng TNSM, giá trị cốt lõi và KHCL với quy trình trải qua 4 bƣớc cụ thể nhƣ sau: [01.1.02]. Bƣớc 1: Viết dự thảo: Lãnh đạo các đơn vị chức năng tiến hành tổng kết, đánh giá thực trạng chính sách, KHCL theo lĩnh vực mình phụ trách [01.1.03]. Sau đó xây dựng nội dung chính sách, KHCL gồm: Mục tiêu, Mục đích; Các chiến lƣợc/giải pháp; Cá kết quả cốt lõi; Các chỉ số, sản phẩm để đo lƣờng, lƣợng hoá [01.1.04].

11

Bƣớc 2: Tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan: Thu thập ý kiến đóng góp với sự tham gia của nhiều thành phần trong và ngoài trƣờng để xây dựng bản dự thảo KHCL. Hội đồng xây dựng KHCL thảo luận, đóng góp ý kiến, phân tích SWOT, xem xét tính SMART của từng lĩnh vực. Ban thƣ ký của Hội đồng tổ chức lấy ý kiến của các bên liên quan, tổng hợp và gửi lại cho các đơn vị biên soạn chỉnh sửa (nếu có). [01.1.05]. Bƣớc 3: Hồn thiện và ban hành văn bản: Bản dự thảo đƣợc gửi lên Chủ tịch HĐQT xem xét, ký ban hành bản chính thức [01.1.06. Bƣớc 4: Rà soát và cải tiến: Sau khi ban hành bản chính thức về TNSM, giá trị cốt lõi, KHCL, Nhà trƣờng công bố trên Website và định kỳ tổ chức lấy ý kiến đóng góp để bổ sung, điều chỉnh SMTN, giá trị cốt lõi và KHCL cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, của cả nƣớc và định hƣớng phát triển của Trƣờng [01.1.07]. Trong quá trình xây dựng TNSM, các giá trị văn hóa và các KHCL, Trƣờng đã tham khảo các văn bản của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT, chiến lƣợc phát triển kinh tế của địa phƣơng và của cả nƣớc cũng nhƣ mời các bên liên quan tham dự các cuộc họp liên quan đến TNSM và KHCL của Trƣờng. Vì vậy tầm nhìn, sứ mạng của HUTECH là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Trƣờng, đáp ứng đƣợc nhu cầu và sự hài lịng của các bên liên quan [01.1.08].

Quy trình xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi và KHCL của HUTECH đƣợc trình bày ở sơ đồ sau:

12

CÁC BƢỚC

HỘI ĐỒNG XÂY DỰNG KHCL

LĐ ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG

CHỦ TỊCH HĐQT

Tổng kết, đánh giá thực trạng chính sách, KHCL theo lĩnh vực phụ trách (BM01/KHCL)

BƯỚC 1 Viết dự thảo Xây dựng nội dung chính sách, KHCL gồm: Mục tiêu; Mục đích; Các chiến lược/ giải pháp; Các kết quả cốt lõi; Các chỉ số, sản phẩm để đo lường, lượng hóa (BM02/ KHCL)

Gửi bản dự thảo về Hội đồng xây dựng KHCL của Trường

BƯỚC 2 Tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan

- Thảo luận, đóng góp ý kiến, phân tích SWOT, xem xét tính SMART của từng lĩnh vực; - Ban thư ký của Hội đồng tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan, tổng hợp và gửi lại cho các đơn vị biên soạn chỉnh sửa (nếu có)

Chỉnh sửa (nếu có), hồn thành bản dự thảo. Gửi lại Hội đồng

BƯỚC 3 Hồn thiện và ban hành văn bản

BƯỚC 4 Rà sốt, cải tiến

Hồn thiện bản dự thảo và trình Chủ tịch Hội đồng xem xét

Xem xét, ký ban hành văn bản chính thức về TNSM, Giá trị văn hóa cốt lõi, KHCL

Thu thập thơng tin, ý kiến đóng góp để bổ sung, điều chỉnh TNSM, Giá trị văn hóa cốt lõi, KHCL hàng năm hoặc giữa kỳ

Sơ đồ 1.1.1: Quy trình xây dựng TNSM, GTVH và KHCL của HUTECH Tự đánh giá: 5/7 13

Tiêu chí 1.2: Lãnh đạo cơ sở giáo dục thúc đẩy các giá trị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục. HUTECH đã xác định các giá trị văn hóa cốt lõi của mình ngay khi thành lập trƣờng, và đƣợc xem nhƣ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Nhà trƣờng. Giá trị văn hóa cốt lõi của HUTECH là: "Tri thức - Đạo đức - Sáng tạo" [01.1.01] Tuyên bố TNSM và giá trị văn hóa của HUTECH]. Đây cũng là tơn chỉ để đƣa HUTECH phát triển và xác lập vị trí là trƣờng ĐH hàng đầu trong hệ thống giáo dục Việt Nam, đào tạo SV là những con ngƣời tri thức có đạo đức, phát triển tồn diện về kiến thức chun mơn và kỹ năng nghề nghiệp, năng động - bản lĩnh - tự tin hội nhập với cộng đồng quốc tế, đảm nhận tốt công việc trong môi trƣờng đa lĩnh vực, đa văn hố, phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của Trƣờng. HUTECH ln khuyến khích sự đổi mới, sáng tạo và tôn trọng sự khác biệt và đa dạng trong quản trị nhà trƣờng, trong giảng dạy và nghiên cứu, trong định hƣớng phát triển của Trƣờng. Giá trị văn hóa đi liên với TNSM của HUTECH, vì vậy khi ban hành Quy trình xây dựng KHCL, Nhà trƣờng xây dựng TNSM, giá trị văn hóa qua qua 4 bƣớc và đƣợc sự đóng góp ý kiến các bên liên quan trƣớc khi ban hành [01.2.01].

Giá trị văn hóa của HUTECH là cách mà HUTECH tƣơng tác với các bên liên quan, lựa chọn chiến lƣợc để thực hiện nhiệm vụ, và cũng là thƣớc đo, là nhân tố cơ bản quyết định cách mà HUTECH thực hiện công việc thông qua nội quy, nguyên tắc, khuôn mẫu ứng xử của Trƣờng với các bên liên quan. Giá trị văn hóa của HUTECH đóng một vai trị cốt lõi trong việc xây dựng tinh thần của nhà trƣờng, và chính là cái làm nên linh hồn và tạo nên uy tín của Trƣờng Đại học HUTECH trong xã hội ngày nay. Vì vậy, các giá trị văn hóa đƣợc cơng bố rộng rãi trên Website [01.2.02], trên cẩm nang SV [01.2.02] và đƣa vào các hoạt động dạy và học [01.2.02], vào văn hóa ứng xử trong SV HUTECH và in thành bảng hiệu gắn lên tƣờng của các cơ sở đào tạo [01.2.02]. Các giá trị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của Nhà trƣờng đó là đào tạo những con ngƣời có tri thức phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu… [01.2.03], … đảm bảo cho

14

ngƣời học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập [01.2.03]. Bảng 1.2.1. So sánh các giá trị văn hóa với tầm nhìn, sứ mạng của HUTECH Sứ mạng

Tầm nhìn

Giá trị văn hóa

Trƣờng ĐH công nghệ TP.HCM Trƣờng ĐH công nghệ TP.HCM sẽ là đại học định hƣớng ứng dụng trở thành một trung tâm đào tạo,

trong hệ thống GDĐH quốc gia, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân cơng nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín Tri thức lực chất lượng cao phục vụ sự ngang tầm với các CSGD đại học nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đạo đức hoá đất nước, đồng thời chuyển Đông Nam Á. Trƣờng tạo môi giao những kết quả NCKH vào trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có Sáng tạo thực tiễn, góp phần phát triển tính chun mơn cao, đảm bảo cho kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội người học khi tốt nghiệp có đủ năng nhập kinh tế tồn cầu.

lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập.

Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 1.3: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục được phổ biến, quán triệt và giải thích rõ ràng để thực hiện. HUTECH tun ngơn tầm nhìn và sứ mạng để vạch ra hƣớng đi và để hƣớng dẫn mọi hoạt động của Trƣờng. Chính tầm nhìn và sứ mạng nhắc nhở chúng ta về mục tiêu của mình, mình là ai, và tồn tại là để làm gì. Nó chi phối từng hoạt động hàng ngày của HUTECH, giúp tập thể Nhà trƣờng kiên định với lý tƣởng của mình. Chính vì vậy, tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của HUTECH đƣợc cơng bố rộng rãi, hiển ngơn tại các buổi lễ, các sự kiện do Nhà trƣờng tổ chức, ngồi ra TNSM và VH cũng đƣợc phổ biến cơng khai cho mọi ngƣời thông qua các phƣơng tiện truyền thơng của Trƣờng [01.3.01]. Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của HUTECH cũng đƣợc quán triệt và giải thích rõ ràng để mọi ngƣời thực hiện, thông qua các nội dung sinh hoạt nội quy nhà trƣờng 15

giành cho CB-GV-NV mới đƣợc tuyển dụng, nội dung các buổi họp mặt GV đầu năm

học của các Khoa/Viện /TT, các ngày lễ họp mặt CB-GV-NV (khai giảng, kỷ niệm ngày Nhà giáo VN, đại hội các cấp của các tổ chức đồn thể...) [01.3.02] và thơng qua nội dung của các chƣơng trình sinh hoạt cơng dân đầu khóa, nội dung các buổi gặp mặt tân SV đầu năm của các Khoa, các cuộc thi “SV HUTECH tìm hiểu về cơng tác ĐBCL” và đặc biệt là luôn xuất hiện trên các màn hình đƣợc đặt ở ngồi và trong tất cả các thang máy của Trƣờng [01.3.03]. Để đánh giá kết quả của việc qn triệt tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của Nhà trƣờng, sau mỗi đợt sinh hoạt đó, Nhà trƣờng đều tiến hành các hoạt động kiểm tra thông qua: các bài kiểm tra hoặc các thu hoạch cá nhân hoặc các kết quả cuộc thi, … [01.3.04]. Đối với CB-GV-NV, thể hiện qua văn hóa cơng sở, thực hiện nội quy, quy chế, quy định của Nhà trƣờng, qua hoạt động dạy học [01.3.05]. Tự đánh giá: 4/7 Tiêu chí 1.4: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục được rà sốt để đáp ứng nhu cầu và sự hài lịng của các bên liên quan. Trƣờng đã tiến hành rà soát, cập nhật TNSM cho phù hợp qua từng giai đoạn [01.1.02] cùng với quy trình rà sốt các mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng [01.4.01], [01.4.02]. Ngồi ta, Nhà trƣờng cịn tổ chức thu thập thơng tin, ý kiến đóng góp bổ sung của các bên liên quan (CB-GV-NV, SV và những ngƣời quan tâm ngồi Trƣờng) thơng qua Website do Phịng Tổ chức – Hành chính theo dõi, tổng hợp [01.4.03] báo cáo cho HĐQT và BGH. Theo dõi việc thực hiện TNSM và văn hóa là hoạt động khơng thể thiếu đƣợc của HUTECH, việc này giúp Trƣờng kiểm sốt TNSM có làm đúng khơng? Kết quả nhƣ thế nào? Có phù hợp khơng? Có lệch hƣớng khơng? Có đáp ứng nhu cầu và sự hài lịng của các bên liên quan khơng? Cuối mỗi giai đoạn phát triển, HĐQT và BGH đều tiến hành rà soát để cập nhật TNSM, các giá trị văn hóa để có kế hoạch điều chỉnh, cải tiến sao cho phù hợp [01.4.04]. Việc rà soát, cập nhật TNSM, các giá trị văn hóa cịn đƣợc thực hiện trong từng năm học, thơng qua các cuộc họp giao ban của HĐQT và BGH [01.4.05]. Trong KHCL phát triển Trƣờng giai đoạn 2016 - 2021, Nhà trƣờng đã rà sốt và cập nhật lại Tầm nhìn, Sứ mạng và Giá trị văn hoá của Trƣờng trong giai đoạn phát triển mới, phù hợp với các nguồn lực đang có đáp ứng đƣợc kỳ vọng của các bên liên quan, phù hợp

16