Biểu đồ x-bar là loại biểu đồ gì

Trong bài này Tôi sẽ giới thiệu về Biểu đồ Xbar-S Chart, Vậy Xbar là gì? và S là gì ?. Như bài trước Tôi đã giới thiệu về biểu đồ Xbar-R Chart cơ bản thì Xbar vẫn là giá trị trung bình của quá trình mà ta tính toán được từ dữ liệu phân tích, còn S là Standard Deviation (Độ sai lệch chuẩn). Vậy tại sao lại phải thiết kế thêm cái Xbar-S chart này làm gì, sao không dùng chỉ Xbar -R Chart thôi cho đỡ phức tạp? Ta cùng quan sát chút sơ đồ dưới đây rồi bàn bạc nhé. Theo như sơ đồ này thì ta chọn S chart khi mà số lượng mẫu trong từng sub-group lớn hơn 8. (còn nếu từ 8 trở xuống thì chọn Xbar-R). Tại sao lại thế nhỉ?

Theo những gì tôi đọc và nắm được thì Range là chỉ tính cho 2 giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong từng Sub-group (Công thức Range = Max (X) - Min(X)) như vậy khi với số lượng mẫu nhỏ thì Range có thể đại diện cho sự dao động của quá trình, còn khi số lượng mẫu lớn hơn thì Range không hoàn toàn đại diện được hết sự dao động của quá trình do vậy nếu ta dùng Range thì có thể sẽ misleading khi đánh giá về quá trình và do vậy người ta đưa ra biểu đồ Xbar-S cho số lượng mẫu lớn vì S được tính toán từ tất cả các giá trị trong Subgroup nên nó bao quát toàn bộ sự dao động của quá trình ( s = sqrt [ Σ ( xi - x )2 / ( n - 1 ) ]. Vậy là chúng ta cũng biết tại sao lại có thêm biểu đồ Xbar-S chart.

Bây giờ ta tìm hiểu cụ thể về Xbar-S chart

1. Khái niệm và Cấu trúc

Là biểu đồ theo dõi giá trị trung bình của quá trình (X-bar) và sự dao động (STDEV) của quá trình qua thời gian.

2. Công thức

3. Tính toán (Xem bài giảng trên Clip)

4. Tài liệu thực hành Tải về : Xbar-S chart tài liệu thực hành

0% found this document useful (0 votes)

44 views

29 pages

Original Title

QLCLTT - Bieu do Xbar-R

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

44 views29 pages

QLCLTT - Bieu Do Xbar-R

Jump to Page

You are on page 1of 29

BIỂU ĐỒ X VÀ R (XBAR-R)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Biểu đồ x-bar là loại biểu đồ gì

Biểu đồ x-bar là loại biểu đồ gì

Biểu đồ và R (Xbar-R) là biểu đồ kiểm soát cho dữ liệu biến đổi được sử dụng để giám sát hành vi của quá trình trung bình X và phạm vi R của một đặc tính có thể đo được.

Biểu đồ x-bar là loại biểu đồ gì

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Biểu đồ x-bar là loại biểu đồ gì

1. Quan sát sự biến đổi của quá trình (thông qua việc phân tích kết quả đo của sản phẩm tạo ra từ quá trình hoặc thông số của quá trình, tùy theo đối tượng nghiên cứu là gì)

2. Xbar : hiển thị sự thay đổi của giá trị trung bình của quá trình đang biến đổi ra sao (nếu không có điểm nào vượt ra ngoài giới hạn 3 Sigma UCL và LCL là quá trình đang được kiểm soát)

3. R Chart : hiển thị sự biến đổi (phân tán) của quá trình, đây cũng được hiểu là sự dao động của quá trình, (nếu không có điểm nào vượt ra ngoài giới hạn 3 Sigma UCL và LCL là quá trình được cho là chưa có gì bất thường).

Tại sao lại cần cả Xbar và R? vì quan sát giá trị trung bình không phải lúc nào cũng là cho ta cái nhận xét đúng về tình trạng thực tế của quá trình, có thêm R ta quan sát được sự bất thường trong dao động của quá trình để có sự đánh giá đúng hơn.

Trong ví dụ trên ta chạy ra được biểu đồ Xbar và R như sau

Ta có thể thấy giá trị trung bình có điểm Day6 là vượt ra ngoài LCL của X các điểm khác cơ bản là nằm trong vùng UCL và LCL, đối với Range tất cả đều nằm trong vùng UCL-LCL.

Ta thay đổi một chút cho nhóm mẫu số 1 như sau

Day1 220 140 159 162 161

Và ta quan sát biểu đồ Xbar và biểu đồ R xem sao

Xbar không thể hiện được sự bất thường của nhóm dữ liệu Day 1, nhưng biểu đồ Range đã cho ta thấy rằng nhóm Day1 có sự dao động RẤT LỚN (vút lên) khỏi đường giới hạn kiểm soát UCL và LCL của Range. Đó chính là lý do mà Chủ nghĩa bình quân không phải lúc nào cũng phản ánh đúng thực tế quá trình.

Chú ý: Việc vẽ biểu đồ bằng Excel này dễ dàng và có thể thêm nhóm dữ liệu mới liên tục, bạn có thể vẽ biểu đồ này với khởi đầu từ 1 đến 2 nhóm dữ liệu. Tuy nhiên theo khuyến cáo thì các bạn không đánh giá quá trình khi số mẫu nhỏ như vậy (nếu nó không có sự dao động quá bất thường như ví dụ trên thì các bạn sẽ Đánh giá quá trình bằng biểu đồ kiểm soát khi bạn có 20 nhóm trở lên).