Các cách so sánh

So sánh là một biện pháp tu từ được sử dụng phổ biến trong văn chương và cả cuộc sống thường ngày của chúng ta. Vậy so sánh là gì? Có những kiểu so sánh nào? Chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập toàn bộ kiến thức về phép so sánh qua bài viết dưới đây nhé!

So sánh là gì?

So sánh là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với các sự vật, hiện tượng khác dựa trên những nét tương đồng để làm tăng thêm sự lôi cuốn cho cách diễn đạt.

Ví dụ: Cô ấy trông trẻ như gái đôi mươi.

=> Tác giả đã so sánh “trẻ em” với “búp trên cành” bởi giữa chúng có nét tương đồng: đều non nớt, mong manh nên cần được chăm sóc, bao bọc và che chở.

Phép so sánh có tác dụng gì?

  • Làm nổi bật một đặc điểm, một khía cạnh nào đó của sự vật, hiện tượng trong các trường hợp cụ thể.
  • Giúp cho hình ảnh của sự vật, hiện tượng trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
  • Giúp người đọc, người nghe liên tưởng, hình dung rõ hơn về sự vật, sự việc hay hiện tượng được đề cập đến trong câu. Bởi đặc đặc trưng của so sánh là lấy cái cụ thể để nói về cái vô hình, trừu tượng,…
  • Giúp cho cách diễn đạt trở nên bay bổng, hấp dẫn, thú vị và không bị nhàm chán.

Hoán dụ là gì? Tác dụng và ví dụ về hoán dụ môn văn 6

Biện pháp so sánh là gì?

Cấu tạo của phép so sánh là gì?

Thông thường, mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh như sau:

Vế A – Phương tiện so sánh – Từ so sánh – Vế B

Trong đó:

  • Vế A: Các sự vật, hiện tượng được so sánh
  • Vế B: Các sự vật, hiện tượng được mang ra để so sánh với sự vật, hiện tượng của vế V
  • Phương tiện so sánh: Đó là những nét tương đồng giữa hai vế A và vế B
  • Từ so sánh: như, là, giường như, chẳng bằng,…

Ví dụ: “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”

  • Vế A: Mồ hôi
  • Vế B: Mưa ruộng cày
  • Phương tiện so sánh: thánh thót
  • Từ so sánh: Như

=> Hình ảnh so sánh muốn nói lên sự vất vả, cực nhọc của người nông dân.

Tuy nhiên trong thực tế, mô hình này cũng được thay đổi ít nhiều. Cụ thể như sau:

  1. Lược bỏ phương tiện so sánh và từ so sánh

Lúc này, mô hình trên sẽ trở thành: Vế A – Vế B

Ví dụ: “Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”

Hay: “Trường Sơn: Chí lớn ông cha”.

  1. Đảo từ so sánh và vế thứ hai lên đầu

Khi đó, mô hình cấu tạo phép so sánh như sau:

Từ so sánh – Vế B, Vế A

Ví dụ; Như loài kiến, con người cũng nên chăm chỉ và cố gắng.

Nhân hóa là gì? Các kiểu nhân hóa và lấy ví dụ

Các kiểu so sánh

So sánh ngang bằng

Đây là kiểu so sánh những sự vật, hiện tượng có nét tương đồng nhau. Ngoài mục đích tìm sự giống nhau giữa các sự vật, so sánh ngang bằng còn là sự cụ thể hóa các bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật để người nghe, người đọc dễ hiểu và dễ hình dung hơn.

Các từ so sánh ngang bằng: tựa như, như, là, như là, giống như, giống,… hoặc cặp quan hệ từ: bao nhiêu … bấy nhiêu.

Ví dụ:

  1. “Tình yêu như bát bún riêu

Bao nhiêu sợi bún bấy nhiêu sợi tình”

So sánh ngang bằng là gì?

So sánh hơn kém

Đây là kiểu so sánh để đối chiếu sự vật hoặc hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém nhằm mục đích làm nổi bật cái còn lại.

Các từ so sánh hơn kém thường gặp: chưa bằng, chẳng bằng, hơn, hơn là, kém gì, kém, hơn,…

Ví dụ: Cửa hàng này bán rẻ hơn cửa hàng kia mà đồ cũng chất lượng và đẹp nữa!

Ngoài ra, chúng ta còn có một số kiểu so sánh khác như:

  • So sánh sự vật này với sự vật khác: Đối chiếu sự vật này với sự vật khác dựa trên những điểm tương đồng nhau.

Ví dụ: Trời tối đen như mực.

  • So sánh sự vật với con người và ngược lại: Cách so sánh này dựa trên nét tương đồng giữa đặc điểm của sự vật với phẩm chất của con người nhằm làm nổi bật phẩm chất của con người.

Ví dụ: Cây tre giản dị như con người Việt Nam.

  • So sánh âm thanh với âm thanh: Kiểu so sánh này được hình thành dựa trên sự giống nhau về đặc điểm của những âm thanh được mang ra so sánh.

Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

  • So sánh hoạt động này với các hoạt động khác: Mục đích của kiểu so sánh này là cường độ hóa các sự vật, hiện tượng được đề cập đến, thường được dùng nhiều trong tục ngữ, ca dao.

Ví dụ: “Càу đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càу”

Câu phủ định là gì? Các loại câu phủ định và ví dụ trong văn lớp 8

Các dấu hiệu giúp nhận biết phép so sánh

Từ khái niệm so sánh là gì cũng như đặc điểm của chúng, ta có thể nhận biết phép tu từ này qua một số dấu hiệu sau:

  • Thường xuất hiện các từ so sánh: như, là, như là, giống như, chẳng bằng,…
  • Hai sự vật, hiện tượng được mang ra so sánh có nét tương đồng nhau.

Các dạng bài tập về biện pháp so sánh

Dạng 1: Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh.

Ví dụ minh họa cho dạng bài tập số 1

Dạng 2: Chỉ ra biện pháp so sánh được sử dụng trong câu thơ/ đoạn văn cho sẵn và cho biết tác dụng của nó.

Ví dụ minh hoạ cho dạng bài tập số 2

Trên đây là bài viết chia sẻ phương pháp so sánh là gì và những đặc điểm, tác dụng cũng như dấu hiệu nhận biết phép so sánh. Nếu bạn có câu hỏi gì thắc mắc, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi sẽ giải đáp sớm nhất cho bạn!

Trong 4 biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh và hoán dụ trong chương trình ngữ văn lớp 6 thì biện pháp so sánh được xem là dễ nhận biết và sử dụng hơn so với các tu từ còn lại. So sánh là biện pháp nghệ thuật quen thuộc và được sử dụng trong văn thơ, đặc biệt ca dao tục ngữ. So sáng rất gần gũi và thân quen với mỗi người dân.

Vậy So sánh là gì, tác dụng của biện pháp ra áo. Mời bạn đọc quan tâm theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời.

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có thể thấy so sánh là một trong 4 biện pháp tu từ rất phổ biến trong văn học và được sử dụng rộng rãi. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp biện pháp tu từ này. Ví dụ:

“ Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan”.

[Hồ Chí Minh]

Trẻ em được so sánh như búp trên cành vì có nét tương đồng đều non, trẻ.

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.

[Ca dao]

 Công cha được so sánh với núi Thái Sơn, nghĩa mẹ được so sánh với nước trong nguồn. Công cha, nghĩa mẹ và núi Thái Sơn, nước trong nguồn có nét tương đồng là: to lớn, nhiều.

Cấu tạo của phép so sánh

Từ khái niệm biện pháp So sánh là gì trên đây, chúng ta cùng tìm hiểu về những dấu hiệu và đặc điểm của biện pháp so sánh. Thông thường mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có:

Vế A [nêu tên sự vật sự việc được so sánh]

Vế B [nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật sự việc được so sánh ở vế A].

Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

Từ ngữ chỉ ý so sánh [gọi tắt là từ so sánh].

Ví dụ:

“ Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”!

[Ca dao]

Trong đoạn ca dao trên thì vế A là công cha, nghĩa mẹ được so sánh với vế B là núi ngất trời, nước ở ngoài biển Đông bằng từ so sánh như. Công cha nghĩa mẹ đều có sự tương đồng với núi ngất trời và nước ở ngoài biển Đông mênh mông rộng lớn cho thấy ý nghĩa của cha mẹ là to lớn.

“ Cày đồng đang buổi ban trưa

 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”

[Ca dao]

Vế A là Mồ hôi, vế B là mưa ruộng cày. Từ so sáng là như. Mồ hôi rơi nhiều như mưa ngoài rộng cho thấy sự vất vả của việc làm ruộng.

Tuy nhiên trên thực tế, mô hình có thể thay đổi ít nhiều:

Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và từ ngữ chỉ ý so sánh [gọi tắt là từ so sánh] có thể lược bớt.

Vế B có thể được đảo lên trước vế A.

Ví dụ: “Như trẻ mọc thẳng, con người không chịu khuất”. [Thép Mới].

Như loài kiến, con người nên cố gắng chăm chỉ.

Các kiểu so sánh

Đối với biện pháp tu tù so sánh có hai kiểu so sánh là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

– So sánh ngang bằng là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau. Mục đích ngoài tìm sự giống nhau còn là để thể hiện sự hình ảnh hóa các bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc dễ hiểu. Thông thường trong so sánh ngang bằng có các từ so sánh ngang bằng: như, y như, tựa như, giống như, giống, là…. Một số ví dụ về so sánh ngang bằng:

 “Anh em như thể tay chân”

“ Trên trời mây trắng như bông

Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây”.

Chậm như rùa.

Trắng như bông.

Ngang như cua.

Đen như mực.

Khỏe như voi.

Nhanh như cắt.

– So sánh không ngang bằng là loại so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại. Các từ so sánh hơn kém: hơn, kém, hơn là, kém hơn, kém gì… Ví dụ về so sánh không ngang bằng như sau:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”.

[Tố Hữu]

“Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”.

[Ca dao]

“Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng’.

[Minh Huệ]

Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh

So sánh là một trong bốn biện pháp tu từ và thường được sử dụng trong thơ ca văn học. So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn. Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Ví dụ tính gợi hình của phép so sánh thể hiện qua đoạn thơ sau:

“ Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

Tâm hồn tôi là những buổi trưa hè.

Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh”.

Trên đây là phần giải đáp thắc mắc của chúng tôi về vấn đề: so sánh là gì. Nếu trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu và giải quyết vấn đề còn điều gì mà bạn đọc thắc mắc hay quan tâm bạn có thể liên hệ chúng tôi qua tổng đài tư vấn pháp luật để được hỗ trợ.

Video liên quan

Chủ Đề