Cách chứng minh ideal

Vành


Định nghĩa 1.2.1 [Vành]

Vành [R, +, ] chứa tập R với hai phép toán hai ngôi [được ký hiệu là + [cộng] và [nhân]] thỏa mãn các tiên đề sau:

R1. [R, +] là một nhóm giao hoán đối với phép cộng. Phần tử đơn vị đối với phép cộng [không] được ký hiệu 0.

R2. Phép có tính phân phối đối với phép +, nghĩa là:



R3. Phép có tính kết hợp, nghĩa là:



R4. Đối với phép vành R phù hợp theo các tiên đề đóng kín, kết hợp. Phần tử đơn vị đối với phép nhân [đơn vị] được ký hiệu 1, với 1 0.



Ví dụ 1.2.1 [Vành] Độc giả tự kiểm tra các ví dụ sau thỏa mãn 4 tiên đề về vành, cách làm tương tự như ví dụ 1.1.

  1. Tập hợp các số nguyên Z với phép cộng và nhân thông thường là một vành.

  2. Tập các ma trận vuông cùng cấp n với phép cộng và nhân ma trận là một vành.

  3. Tập các số với phép cộng và nhân theo modulo n ký hiệu là
    là một vành, thường gọi là vành theo thặng dư n.

  4. Đối với bất kỳ n > 0, nhóm
    là vành đối với các toán tử cộng và nhân theo modulo n, và 0 = 0, 1 = 1.

Định nghĩa 1.2.2 [Vành giao hoán]

Vành giao hoán là vành R trong đó phép nhân có tính chất giao hoán.



Định nghĩa 1.2.3 [Vành đơn vị]

Vành trong đó phép nhân có phần tử đơn vị được gọi là vành có đơn vị.



Định nghĩa 1.2.4 [Vành con]

Tập con A của vành R được gọi là vành con của R nếu chính A là một vành với hai phép toán cộng và nhân trên R [bao gồm cả tính đóng của hai phép toán này trên A].



Ví dụ 1.2.2 [Vành con] Tập gồm một phần tử {0} và chính R là vành con của R.

Định lý 1.2.1: Giao của các vành con của R là vành con của R.

Định nghĩa 1.2.5 [Vành thừa số]

  • Cho A là một ideal của vành R và phần tử x
    R. Tập con của R gồm các phần tử dạng x + a với a
    A được gọi là một liên tập của A theo x.

  • Ký hiệu R/A là tập hợp tất cả các liên tập của A với x
    R: R/A = {x + A| x
    R} được gọi là tập thừa số của R theo A.

  • Trên tập thừa số R/A có thể xác định hai phép toán cộng và nhân như sau:

      • [x + A] + [y + A] = [x + y] + A

      • [x + A] * [ y + A] = [x * y] + A

Khi đó có thể chứng minh R/A là một vành, và vành này được gọi là vành thừa số của R theo A.
      1. Một số khái niệm về ideal


Trong lý thuyết vành, ideal là một tập con đặc biệt của một vành.

  1. Vành con A của vành R được gọi là ideal trái [hoặc phải] của R nếu x a
    A [hoặc a x
    A] với a
    A, với x
    R.

  2. Vành con A vừa là ideal trái, vừa là ideal phải của R được gọi là ideal của R.

  3. Giao của họ bất kỳ các ideal của R là ideal của R.

  4. Cho tập con X R, ideal nhỏ nhất của R chứa X được gọi là ideal sinh bởi X.
      1. Đồng hình vành


Định nghĩa 1.2.6 [Đồng hình, đẳng cấu]

Cho R1 và R2 là hai vành. Ánh xạ f: R1 R2 được gọi là đồng hình vành nếu f bảo toàn hai phép toán cộng và nhân trong R, nghĩa là với a, b

R:



  1. f[a + b] =f[a] + f[b],

  2. f[a b] =f[a] f[b].

Nếu đồng hình vành f: R1 R2 là song ánh, thì nó được gọi là đẳng cấu của vành R1 trong R2.

    1. TRƯỜNG

      1. Trường

Каталог: files -> FileMonHoc
FileMonHoc -> NGÂn hàng câu hỏi lập trình cơ BẢn nhóm câu hỏI 2 ĐIỂM
FileMonHoc -> CHƯƠng 2 giới thiệu về LÝ thuyết số
FileMonHoc -> CÁc hệ MẬt khoá CÔng khai kháC
FileMonHoc -> BỘ MÔn duyệt chủ nhiệm Bộ môn
FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Ngô Thành Long ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Phan Nguyên Hải ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
FileMonHoc -> Khoa: CÔng nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
FileMonHoc -> MẬt mã khóA ĐỐi xứng lý thuyết cơ bản của Shannon
FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin bài giảng LẬp trình cơ BẢn biên soạn

tải về 383.36 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề