Cách hạch toán sổ sáp nhập doanh nghiệp năm 2024

  • LuatVietnam
  • Công văn
  • Chính sách thuế

Cách hạch toán sổ sáp nhập doanh nghiệp năm 2024
Sáp nhập doanh nghiệp, kê khai và quyết toán thuế như thế nào?

Công văn số nhấn để xem ngày 3/11/2017 của Bộ Tài chính về chính sách thuế đối với hoạt động sáp nhập doanh nghiệp (6 trang)

Posted: 17/11/2017 1:27:10 PM | Latest updated: 22/11/2017 12:32:59 PM (GMT+7) | LuatVietnam: 4352

Cách hạch toán sổ sáp nhập doanh nghiệp năm 2024

Theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC

Cách hạch toán sổ sáp nhập doanh nghiệp năm 2024
, khi điều chuyển tài sản cho bên nhận sáp nhập, doanh nghiệp không phải xuất hóa đơn và khai nộp thuế GTGT. Thay vào đó, chỉ cần lập lệnh điều chuyển kèm theo bộ hồ sơ nguồn gốc tài sản.

Tuy nhiên, bên bị sáp nhập phải quyết toán thuế TNDN đến thời điểm sáp nhập và phải hoàn thành nghĩa vụ thuế theo Điều 16 Thông tư 151/2014/TT-BTC

Cách hạch toán sổ sáp nhập doanh nghiệp năm 2024
. Trong đó, số liệu quyết toán được căn cứ theo giá trị sổ sách hiện hữu, không phải đánh giá lại tài sản để quyết toán.

Đối với bên nhận sáp nhập, được phép đánh giá lại tài sản để ghi nhận vào sổ sách. Phần chênh lệch tăng hoặc giảm giữa số tiền đã bỏ ra để mua lại doanh nghiệp bị sáp nhập so với giá trị tài sản đánh giá lại thì được tính tăng hoặc giảm hết một lần vào thu nhập khác. Đồng thời, được trích khấu hao hoặc phân bổ dần chi phí đối với tài sản nhận sáp nhập theo trị giá đánh giá lại (Điều 2 Thông tư 151/2014/TT-BTC

Cách hạch toán sổ sáp nhập doanh nghiệp năm 2024
).

Về chi phí lãi vay để mua lại doanh nghiệp khác, nếu phát sinh trước năm 2015 thì được tính vào giá mua của phần vốn khi chuyển nhượng vốn đầu tư. Ngược lại, nếu phát sinh từ năm 2015 thì được hạch toán vào chi phí hợp lý (Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC

Cách hạch toán sổ sáp nhập doanh nghiệp năm 2024
, đoạn 6, 7 Chuẩn mực kế toán số 16).

Vui lòng ghi rõ Nguồn: LuatVietnam.NET khi đăng tải lại bài viết này

Văn bản xử phạt

Không xác định

Dòng thời gian

Không có dữ liệu

Tài sản cố định vô hình được giải thích tại Mục 6 Chuẩn mực số 04 Ban hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC như sau:

06. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:
Tài sản: Là một nguồn lực:
(a) Doanh nghiệp kiểm soát được; và
(b) Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.
Tài sản cố định vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Nghiên cứu: Là hoạt động tìm kiếm ban đầu và có kế hoạch được tiến hành nhằm đạt được sự hiểu biết và tri thức khoa học hoặc kỹ thuật mới.
Triển khai: Là hoạt động ứng dụng những kết quả nghiên cứu hoặc tri thức khoa học vào một kế hoạch hoặc thiết kế để sản xuất sản phẩm mới hoặc được cải tiến một cách cơ bản trước khi bắt đầu sản xuất hoặc sử dụng mang tính thương mại các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, các quy trình, hệ thống hoặc dịch vụ mới.
...

Theo đó, tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình.

Cách hạch toán sổ sáp nhập doanh nghiệp năm 2024

Tài sản cố định vô hình là gì? Khi sáp nhập doanh nghiệp tài sản cố định vô hình được kế toán ghi nhận ra sao? (hình từ internet)

Điều kiện để xác định một tài sản vô hình là tài sản cố định vô hình được quy định ra sao?

Điều kiện để xác định một tài sản vô hình là tài sản cố định vô hình được quy định tại Mục 16 Chuẩn mực số 04 Ban hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC như sau:

16. Một tài sản vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời:
- Định nghĩa về TSCĐ vô hình; và
- Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại;
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
17. Doanh nghiệp phải xác định được mức độ chắc chắn khả năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai bằng việc sử dụng các giả định hợp lý và có cơ sở về các điều kiện kinh tế tồn tại trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
18. TSCĐ vô hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.

Như vậy, một tài sản vô hình là tài sản cố định vô hình phải thỏa mãn đồng thời:

- Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình; và

- Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại;

+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Khi sáp nhập doanh nghiệp tài sản cố định vô hình được ghi nhận ra sao theo Chuẩn mực kế toán số 04?

Khi sáp nhập doanh nghiệp tài sản cố định vô hình được ghi nhận ra sao theo Chuẩn mực kế toán số 04 được ghi nhận theo quy định tại Mục 26 Chuẩn mực số 04 Ban hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC như sau:

26. Khi sáp nhập doanh nghiệp, TSCĐ vô hình được ghi nhận như sau:
(a) Bên mua tài sản ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu tài sản đó đáp ứng được định nghĩa về TSCĐ vô hình và tiêu chuẩn ghi nhận quy định trong đoạn 16, 17, kể cả trường hợp TSCĐ vô hình đó không được ghi nhận trong báo cáo tài chính của bên bán tài sản;
(b) Nếu TSCĐ vô hình được mua thông qua việc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại, nhưng không thể xác định được nguyên giá một cách đáng tin cậy thì tài sản đó không được ghi nhận là một TSCĐ vô hình riêng biệt, mà được hạch toán vào lợi thế thương mại (Theo quy định tại Đoạn 46).
27. Khi không có thị trường hoạt động cho TSCĐ vô hình được mua thông qua việc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại, thì nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị mà tại đó nó không tạo ra lợi thế thương mại có giá trị âm phát sinh vào ngày sáp nhập doanh nghiệp.

Như vậy, khi sáp nhập doanh nghiệp tài sản cố định vô hình được ghi nhận như sau:

- Bên mua tài sản ghi nhận là tài sản cố định vô hình nếu tài sản đó đáp ứng được định nghĩa về tài sản cố định vô hình và tiêu chuẩn ghi nhận quy định trong đoạn 16, 17, kể cả trường hợp tài sản cố định vô hình đó không được ghi nhận trong báo cáo tài chính của bên bán tài sản;

- Nếu tài sản cố định vô hình được mua thông qua việc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại, nhưng không thể xác định được nguyên giá một cách đáng tin cậy thì tài sản đó không được ghi nhận là một tài sản cố định vô hình riêng biệt, mà được hạch toán vào lợi thế thương mại (Theo quy định tại Đoạn 46).