Cách làm mô hình nguyên tử

Chuẩn bị: 2 tấm bìa carton, giấy màu vàng, các viên bị nhựa to màu đỏ [2 viên] và các viên bi nhỏ màu xanh [9 viên].

Tiến hành:

- Gắn hai viên bi đỏ vào giữa hai tấm bìa carton làm hạt nhân nguyên tử.

- Cắt giấy màu vàng thành 2 đường tròn có độ dày 1 cm, bán kính 3 cm và 1 đường tròn có độ dày 1cm, bán kính 4 cm.

- Dán giấy vàng vào tấm bìa carton, tấm 1 dán 1 vòng nhỏ; tấm 2 dán 1 vòng nhỏ + 1 vòng lớn sao cho tâm của đường tròn là viên bi đỏ.

  Mục lục

  • Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
    • Chương 1: Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
    • Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
    • Bài 2: Nguyên tử
    • Bài 3: Nguyên tố hóa học
    • Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
    • Chương 2: Phân tử. Liên kết hóa học
    • Bài 5: Phân tử - Đơn chất – Hợp chất
    • Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
    • Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học
    • Chương 3: Tốc độ
    • Bài 8: Tốc độ chuyển động
    • Bài 9: Đo tốc độ
    • Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian
    • Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
    • Chương 4: Âm thanh
    • Bài 12: Sóng âm
    • Bài 13: Độ to và độ cao của âm
    • Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn
    • Chương 5: Ánh sáng
    • Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối
    • Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
    • Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
    • Chương 6: Từ
    • Bài 18: Nam châm
    • Bài 19: Từ trường
    • Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản
    • Chương 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
    • Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
    • Bài 22: Quang hợp ở thực vật
    • Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
    • Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh
    • Bài 25: Hô hấp tế bào
    • Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
    • Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật
    • Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật
    • Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật
    • Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật
    • Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật
    • Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
    • Chương 8: Cảm ứng ở sinh vật
    • Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
    • Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn
    • Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật
    • Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
    • Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
    • Bài 37: Ứng dụng sinh trường và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
    • Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở môt số sinh vật
    • Chương 10: Sinh sản ở sinh vật
    • Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật
    • Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật
    • Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật
    • Bài 42: Cơ thế sinh vật là một thể thống nhất

  1. Học Tập
  2. Lớp 7
  3. Lớp 7 - Kết nối tri thức
  4. Khoa học tự nhiên 7

Nội dung bài viết

Xem thêm

Làm mô hình nguyên tử carbon theo Bo

Trả lời hoạt động trang 16 Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7.

1 1360 lượt xem

Trang trước

Chia sẻ

Trang sau  

Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 2: Nguyên tử

Hoạt động trang 16 SGK Khoa học tự nhiên 7: Làm mô hình nguyên tử carbon theo Bo

Chuẩn bị: bìa carton, giấy màu vàng, các viên bi nhựa to màu đỏ và các viên bi nhỏ màu xanh.

Tiến hành:

Gắn viên bi đỏ vào bìa carton làm hạt nhân nguyên tử carbon.

Cắt giấy màu vàng thành hai đường tròn có bán kính khác nhau và mỗi vòng tròn có độ dày khoảng 1 cm [Hình 2.3]. Dán các đường tròn lên bìa carton sao cho tâm của hai đường tròn là viên bi đỏ.

Gắn các viên bi màu xanh lên hai đường tròn màu vàng như Hình 2.2b.

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn gì?

2. Em hãy cho biết số electron có trong lớp electron thứ nhất và thứ hai của nguyên tử carbon và chỉ ra lớp electron đã chứa tối đa electron.

1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn lớp electron.

2. Lớp electron thứ nhất của nguyên tử carbon chứa 2 electron.

Lớp electron thứ hai của nguyên tử carbon chứa 4 electron.

⇒ Lớp electron thứ nhất đã chứa tối đa electron.

Chủ Đề