Cách tính chu vi lớp 4

Cùng củng cố lại kiến thức công thức tính chu vi hình chữ nhật lớp 3, lớp 4 để có thể vận dụng vào làm bài tập hiệu quả. Bên cạnh đó, các em nhớ tham khảo thêm ví dụ, bài tập để áp dụng để nắm chắc các dạng bài và giải nhanh các bài tập trên lớp, trong sách bài tập.


Hình chữ nhật là một hình tứ giác đặc biệt khi nó có các góc của hình bằng nhau và bằng 90 độ, cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Điều này giúp cho việc tính chu vi hình chữ nhật trở nên dễ học, dễ nhớ. Nếu bạn đã quên công thức tính chu vi hình chữ nhật thì hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Cách tính chu vi hình chữ nhật, các dạng bài và ví dụ minh họa.


Mục lục bài viết:
I. Công thức tính chu vi hình chữ nhật.
II. Ví dụ minh họa tính chu vi hình chữ nhật.
1. Tính chu vi hình chữ nhật khi biết chiều rộng, chiều dài.
2. Tính chu vi hình chữ nhật khi biết tỷ và hiệu giữa chiều dài, chiều rộng.
3. Tính chu vi hình chữ nhật khi biết diện tích.


I. Công thức tính chu vi hình chữ nhật

Chúng ta có hình chữ nhật ABCD như hình dưới đây với chiều dài là achiều rộng là b

Chúng ta sẽ có công thức chu vi hình chữ nhật như sau

Trong đó:

+ P là chu vi hình chữ nhật
+ AB, BC chính là cạnh liền kề của hình chữ nhật.


II. Ví dụ minh họa tính chu vi hình chữ nhật

Sau đây là một số bài tập áp dụng cho những kiến thức về chu vi hình chữ nhật từ cơ bản đến nâng cao. Có rất nhiều ví dụ nhưng bài viết sẽ đưa ra những ví dụng điển hình nhất giúp các em học sinh tiếp cận được các dạng bài tập.

1.Bài tập tính chu vi hình chữ nhật khi biết chiều rộng, chiều dài

Ví dụ 1: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD ở trên khi biết a = 20cmb = 15cm

- Lời giải: Áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật ở trên chúng ta sẽ có

Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD sẽ là: 70cm

Tương tự, các em có học sinh có thể áp dụng công thức trên để giải ví dụ tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 25 cm chiều rộng 15cm [đáp số 80 cm]


2. Bài tập Tính chu vi hình chữ nhật khi biết tỷ và hiệu giữa chiều dài và chiều rộng

Phương pháp giải: Cách giải bài toán hiệu - tỉ:

- Tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng [các đoạn thẳng cần phải bằng nhau]
- Tìm hiệu số phần bằng nhau theo sơ đồ
- Tìm số bé [chiều rộng] bằng cách lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau, rồi đem nhân với số phần của số bé
- Tìm số lớn [chiều dài] bằng cách lấy chiều rộng nhân với 2 [vì chiều dài gấp 2 lần chiều rộng]

* Áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật: P = [a + b] x 2.

Ví dụ 2: Tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài gấp 2 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 15m;

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
2 - 1 = 1 [phần]

Chiều rộng mảnh đất là
15 : 1 x 1 = 15 [m]

Chiều dài mảnh đất là:
15 x 2 = 30 [m]

Chu vi mảnh đất là:
[30 + 15] x 2 = 90 [m]

Đáp số: 90 m.
Đáp số: Chiều rộng: 15m, chiều dài 30m, chu vi 90 [m]

Ví dụ 3: Tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài bằng 3/2 chiều rộng và hơn chiều rộng 10m

Đáp số: Chiều dài hình chữ nhật 30m, chiều rộng hình chữ nhật 20m, chu vi hình chữ nhật 100


3. Tính chu vi hình chữ nhật khi biết diện tích, chiều dài hoặc chiều rộng

Phương pháp giải:

Để giải bài tập dạng này, các em cần áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhậtS[ABCD]= 2.a.b và chu vi hình chữ nhật P = 2.[a+b]

Ví dụ 4: Tính chu vi hình chữ nhật có diện tích 36 cm vuông và chiều rộng 6cm

Đáp số: Chu vi hình chữ hình nhật là 24cm

Trên đây là công thức tính chu vi hình chữ nhật và ví dụ minh họa, hi vọng rằng với bài viết trên các bạn sẽ dễ dàng áp dụng công thức, cáchtính chu vi hình chữ nhật để giải quyết các bài toán mà mình gặp phải.

//thuthuat.taimienphi.vn/cong-thuc-tinh-chu-vi-hinh-chu-nhat-34056n.aspx
Hình bình hành cũng là một hình tứ giác đặc biệt, chúng ta có thể coi hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, vì vậy công thức tính chu vi hình bình hành cũng tương tự như cách tính chu vi hình chữ nhật.

Bạn đang tìm hiểu cách tính chu vi hình chữ nhật cũng như phương pháp tính và công thức tính chu vi hình chữ nhật cho các bé học lớp 3, lớp 4, lớp 4.

Định nghĩa hình chữ nhật

+ Hình chữ nhật trong hình học Euclid là một hình tứ giác có bốn góc vuông.

+ Từ định nghĩa này, ta thấy hình chữ nhật là một tứ giác lồi có bốn góc vuông. Đây là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

Tính chất của hình chữ nhật

Hình chữ nhật có 3 tính chất chính, các bạn xem tính hất đó là :

  1. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
  2. Có tất cả các tính chất của hình thang cân và hình bình hành.
  3. Các đường chéo cắt nhau tạo thành 4 tam giác cân.

Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

Hình chữ nhật có 4 dấu hiệu nhận biết, các bạn cần nhớ để giải bài tập toán hình nhé.

  1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
  2. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
  3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
  4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

Công thức tính chu vi hình chữ nhật

Chu vi hình chữ nhật bằng hai lần tổng chiều dài và chiều rộng của nó:

C = [ a + b ] x 2

Trong đó :

  1. C : ký hiệu là chu vi
  2. a là chiều dài của hình chữ nhật
  3. b là chiều rộng

Các bài tập ví dụ về cách tính chu vi hình chữ nhật

Ví dụ 1: Đề bài : Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều rộng bằng 2 Cm chiều dài bằng 5 Cm. Hãy tính diện tích và chu vi hình chữ nhật MNPQ này.

Lời giải :

Cách tính chu vi của hình chứ nhật MNPQ như sau:

Ta đã biết được : Chiều rộng NP =2 Cm , chiều dài QP = 5 Cm

Từ đó ta áp dụng công thứ tính chu vi hình chữ nhật bên trên và sẽ được : P [MNPQ] = [ NP +QP ] x 2 = [ 2 + 5 ] x 2 = 14 Cm

Chúc các em học giỏi toán hình nhé.

Toán Tiểu học: Công thức tính diện tích, chu vi, thể tích hình cơ bản giúp các em học sinh tham khảo, hệ thống hóa kiến thức về tính diện tích, tính chu vi, thể tích hình trụ, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình thoi, hình nón, hình cầu..

Nhờ đó, sẽ biết cách vận dụng vào bài tập tốt hơn, để ngày càng học tốt môn Toán. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Tổng hợp công thức tính diện tích, chu vi, thể tích các hình toán Tiểu học

  • 1. Tính chu vi, diện tích Hình chữ nhật
    • Công thức tính chu vi Hình chữ nhật
    • Công thức tính diện tích Hình chữ nhật
  • 2. Tính chu vi, diện tích Hình vuông
    • Công thức tính chu vi Hình vuông
    • Công thức tính diện tích Hình vuông
  • 3. Tính chu vi, diện tích Hình bình hành
    • Công thức tính chu vi Hình bình hành
    • Công thức tính diện tích Hình bình hành
  • 4. Tính chu vi, diện tích Hình thoi
    • Công thức tính chu vi Hình thoi
    • Công thức tính diện tích Hình thoi
  • 5. Tính chu vi, diện tích Hình tam giác
    • Công thức tính chu vi Hình tam giác
    • Công thức tính diện tích Hình tam giác
  • 6. Tính chu vi, diện tích Hình thang
    • Công thức tính chu vi hình thang
    • Công thức tính diện tích hình thang
  • 7. Tính chu vi, diện tích hình tròn
    • Công thức tính chu vi hình tròn
    • Công thức tính diện tích hình tròn
  • 8. Tính diện tích, thể tích hình lập phương
  • 9. Tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật
  • 10. Tính diện tích, thể tích hình nón
  • 11. Tính diện tích, thể tích hình trụ
  • 12. Tính chu vi, diện tích Hình cầu
    • Công thức tính diện tích mặt cầu
    • Công thức tính thể tích hình cầu

Công thức: P = [a + b] x 2.

Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng chiều rộng nhân với 2 [cùng một đơn vị đo].

Mở rộng: Biết chu vi tính cạnh bằng cách lấy nửa chu vi [P : 2] trừ cạnh đã biết.

Công thức: S = a x b.

Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng [cùng một đơn vị đo].

Mở rộng: Biết DT tìm cạnh bằng cách lấy DT chia cạnh đã biết.

2. Tính chu vi, diện tích Hình vuông

Công thức: P = a x 4

Muốn tính chu vi hình vuông, ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.

Mở rộng: Nếu biết chu vi hình vuông, để tìm cạnh hình vuông ta lấy chu vi hình vuông chia 4.

Công thức: S = a x a.

Muốn tính diện tích hình vuông, ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

Mở rộng: Nếu biết diện tích hình vuông, ta có thể tìm cạnh hình vuông bằng cách nhẩm.

3. Tính chu vi, diện tích Hình bình hành

Công thức: P = [a + b] x 2

Muốn tính chu vi hình bình hành, ta lấy tổng hai cạnh kề nhân với 2 [cùng một đơn vị đo].

Mở rộng: Biết chu vi tính cạnh bằng cách lấy nửa chu vi [P : 2] trừ cạnh đã biết.

Công thức: S = a x h

Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao [cùng một đơn vị đo].

Mở rộng: Biết diện tích hình bình hành, ta có thể tính:

  • Độ dài đáy: a = S : h
  • Chiều cao: h = S : a

Công thức: P = a x 4

Muốn tính chu vi hình thoi, ta lấy độ dài cạnh hình thoi nhân với 4.

Mở rộng: Nếu biết chu vi hình thoi, để tìm cạnh hình thoi ta lấy chu vi chia 4.

Công thức: S =

Muốn tính diện tích hình thoi, ta lấy tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 [cùng một đơn vị đo].

5. Tính chu vi, diện tích Hình tam giác

Công thức: C = a + b + c

Muốn tính chu vi hình tam giác, ta lấy độ dài 3 cạnh tam giác cộng lại với nhau [cùng một đơn vị đo].

Mở rộng: Nếu biết chu vi hình tam giác và 2 cạnh, ta tìm cạnh còn lại bằng cách lấy chu vi trừ đi tổng 2 cạnh còn lại: a = C - [b+c].

Công thức: S =

Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2 [cùng một đơn vị đo].

Mở rộng: Nếu ta biết diện tích hình tam giác, ta có thể tính:

  • Chiều cao: h = [S x 2] : a
  • Cạnh đáy: a = [S x 2] : h

Công thức: C = a + b + c + d

Muốn tính chu vi hình thang, ta lấy độ dài các cạnh hình thang cộng lại với nhau [cùng một đơn vị đo].

Mở rộng: Nếu biết chu vi hình thang và độ dài 3 cạnh, ta có thể tìm cạnh còn lại bằng cách lấy chu vi trừ đi tổng độ dài 3 cạnh: a = C - [b + c + d].

Công thức: S =

Muốn tính diện tích hình thang, ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi đem chia cho 2 [cùng một đơn vị đo].

Mở rộng: Nếu biết diện tích hình thang, ta có thể tính

  • Chiều cao: h = [S x 2] : a
  • Cạnh đáy: a = [S x 2] : h

7. Tính chu vi, diện tích hình tròn

Công thức: C = d x 3,14
hoặc r x 2 x 3,14

Muốn tính chu vi hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14 [hoặc lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14].

Mở rộng: Nếu biết chu vi hình tròn, ta có thể tính:

  • Đường kính: d = C : 3,14
  • Bán kính: r = C : 3,14 : 2

Công thức: r x r x 3,14

Muốn tính diện tích hình tròn, ta lấy bán kinh nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.

Công thức: Sxq = Sm x 4

Muốn tính diện tích xung quanh, ta lấy diện tích 1 mặt của hình lập phương nhân với 4.

Công thức: Stp = Sm x 6

Muốn tính diện tích xung quanh, ta lấy diện tích 1 mặt của hình lập phương nhân với 6.

Công thức: V = a x a x a

Muốn tính thể tích hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

Công thức: Sxq = P x c

Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao [cùng một đơn vị đo].

Tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật

Công thức: Stp = Sxq + Sđ x 2

Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, ta lấy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật cộng với 2 lần diện tích đáy [cùng một đơn vị đo].

Công thức: V = a x b x c

Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều rài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao [cùng một đơn vị đo].

10. Tính diện tích, thể tích hình nón

Diện tích xung quanh hình nón được xác định bằng tích của hằng số Pi [π] nhân với bán kính đáy hình nón [r] nhân với đường sinh hình nón [l]. Đường sinh có thể là một đường thẳng hoặc 1 đường cong phẳng. Với hình nón thì đường sinh có chiều dài từ mép của vòng tròn đến đỉnh của hình nón.

Trong đó:

  • Sxq: là ký hiệu diện tích xung quanh hình nón.
  • π: là hằng số Pi có giá trị xấp xỉ là 3,14
  • r: Bán kính mặt đáy hình nón và bằng đường kính chia 2 [r = d/2].
  • l: đường sinh của hình nón.

Diện tích toàn phần hình nón bằng diện tích xung quanh hình nón cộng với diện tích mặt đáy hình nón. Vì diện tích mặt đáy là hình tròn nên áp dụng công thức tính diện tích hình tròn là Sđ = π.r.r.

Công thức tính thể tích hình nón

Để tính được thể tích hình nón ta áp dụng công thức sau:

Trong đó:

  • V: Ký hiệu thể tích hình nón
  • π: là hằng số = 3,14
  • r: Bán kính hình tròn đáy.
  • h: là đường cao hạ từ đỉnh xuống tâm đường tròn đáy.

S [xung quanh] = 2 x π x r x h

Trong đó:

  • r: bán kính hình trụ
  • h: chiều cao nối từ đáy tới đỉnh hình trụ
  • π = 3,14

Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ

S [toàn phần] = 2 x π x r2 + 2 x π x r x h = 2 π x r x [r + h]

Trong đó:

  • r: bán kính hình trụ
  • 2 x π x r x h: diện tích xung quanh hình trụ
  • 2 x π x r2: diện tích của hai đáy

Công thức tính thể tích hình trụ

V = π x r2 x h

Trong đó:

  • r: bán kính hình trụ
  • h: chiều cao hình trụ

12. Tính chu vi, diện tích Hình cầu

Công thức tính diện tích mặt cầu

Công thức tính thể tích hình cầu

Trong đó:

  • S là diện tích mặt cầu
  • V là thể tích hình cầu
  • r là bán kính mặt cầu/hình cầu
  • d là bánh kính mặt cầu/hình cầu

Video liên quan

Chủ Đề