Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Tiếp nối phần 1 của series bài viết Các chỉ số tài chính doanh nghiệp cần lưu ý, chúng tôi tiếp tục đưa 04 chỉ số khác (về nợ và khả năng sinh lời) mà người quản lý có thể quan tâm và tham khảo cho doanh nghiệp của mình, từ đó đánh giá được kết quả hoạt động trực quan hơn để đưa ra được chiến lược vận hành hợp lý cho những giai đoạn tiếp theo.

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

-01.png)

  1. Tỷ số nợ:
  2. Định nghĩa: Tỷ số nợ trên tài sản là một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp

Tỷ số nợ = Nợ phải trả/Tổng tài sản

  • Kết quả: Tỷ số này được chấp nhận ở mức từ 20% – 50%
  • Ý nghĩa: Tỷ số này có giá trị càng cao cho thấy mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp cao hơn tỷ lệ lãi vay thì doanh nghiệp càng có lợi do tác dụng đòn bẩy của nợ vay và ngược lại
  • Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay:
  • Định nghĩa: Tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi cho các khoản mà công ty đã vay.

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/Chi phí lãi vay

Thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp có thể sử dụng để trả lãi vay. Nếu khoản tiền này quá nhỏ hay có giá trị âm (-) thì doanh nghiệp khó có thể trả được lãi. Mặt khác, tỷ số này cũng thể hiện khả năng sinh lời trên các khoản nợ của doanh nghiệp.

  • Kết quả: Hệ số khả năng trả lãi tiền vay > 2 được xem là thích hợp để đảm bảo trả nợ dài hạn
  • Ý nghĩa: Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn có thể có đối với người cho vay. Nếu EBIT của doanh nghiệp càng thấp thì mức độ rủi ro đối với tiền lãi của chủ nợ càng cao và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp cũng càng cao.
  • Tỷ số lợi nhuận thuần/Tổng tài sản (ROI):
  • Định nghĩa: Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên 1 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

ROI = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản bình quân

Trong đó:

Tổng tài sản bình quân = (Giá trị tài sản đầu năm + Giá trị tài sản cuối năm)/2

  • Ý nghĩa: Ứng dụng quan trọng nhất của tỷ số này là sự so sánh giá trị của nó với chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC) của doanh nghiệp.

+ Nếu ROI>WACC: kinh doanh có lãi

+ Nếu ROI = WACC: hòa vốn

+ Nếu ROI < WACC: thua lỗ

  1. Tỷ số lợi nhuận/Vốn cổ phần thường (ROE)
  2. Định nghĩa: Chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp.

ROE = Lợi nhuận thuần/Vốn cổ phần thường

  • Ý nghĩa:

Tỷ số này cho biết khả năng thu nhập có thể nhận được nếu họ quyết định đầu tư vốn vào công ty. Đối với doanh nghiệp, tỷ số này cho biết sức hấp dẫn của nó đối với các nhà đầu tư tiềm tàng trên thị trường tài chính.

Thẩm định viên sử dụng tỷ số này để so sánh với tỷ lệ sinh lời cần thiết trên thị trường (k):

+ Nếu ROE>k: doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao và có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư.

+ Nếu ROE=k: doanh nghiệp đạt mức hiệu quả có thể chấp nhận được

+ Nếu ROE

Nguồn: Tổng hợp

* Bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo không nhằm cung cấp các giải pháp kinh doanh hay bất kỳ mục đích nào tương tự như vậy. Công ty từ chối mọi đảm bảo về tính chính xác, hoàn thiện hoặc đầy đủ của thông tin được nêu tại bài viết và không chịu bất kỳ trách nhiệm nào hay bất kỳ thiệt hại phát sinh nào dù trực tiếp hay gián tiếp từ việc sử dụng lại thông tin trong bài viết này.

Do vậy, cần có sự so sánh giữa các con số trên báo cáo nhằm tạo nên các chỉ số tài chính. Khi đó, các chỉ số tài chính này sẽ giúp chúng ta xem xét sâu hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

  • Các chỉ số tài chính được dùng so sánh với các kỳ trước để đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua thời gian.
  • Các chỉ số tài chính được sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với trung bình ngành để đánh giá điểm mạnh – yếu của doanh nghiệp.
  • Bên cạnh đó, đây còn là công cụ để dự báo tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.

Có 6 nhóm chỉ số tài chính chủ yếu

  • Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán: Nhằm kiểm tra khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn.
  • Nhóm chỉ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản: Nhằm kiểm tra tính cân đối trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, hay mức độ tự chủ tài chính; kiểm tra tính cân đối trong việc đầu tư tài sản doanh nghiệp…
  • Nhóm chỉ số hiệu suất hoạt động: Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
  • Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động: Đo lường khả năng sinh lời của vốn.
  • Nhóm chỉ số phân phối lợi nhuận: Đánh giá mức độ phân phối lợi nhuận so với thu nhập mà công ty tạo ra cho cổ đông.
  • Nhóm chỉ số giá thị trường: Phản ánh giá trị thị trường của cổ phiếu.

*******

Hãy cùng tôi đến với chi tiết 6 nhóm chỉ số tài chính doanh nghiệp chủ yếu.

1. Nhóm chỉ số khả năng thanh toán

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn, hay thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Thông thường, hệ số này thấp (đặc biệt là khi < 1) thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp là yếu, là dấu hiệu báo hiệu khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải.

Hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng chi trả cho các khoản nợ đến hạn. Tuy vậy, trong một số trường hợp, hệ số này quá cao chưa chắc đã tốt, để đánh giá chính xác hơn, cần xem xét thêm tình hình của doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành thường được so sánh với hệ số trung bình ngành.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Simplize - Phần mềm phân tích và định giá cổ phiếu chỉ trong 3 phút

Simplize sử dụng công nghệ Trí tuệ Nhân tạo (AI) để cung cấp cho người dùng các công cụ và thông tin cần thiết để định giá và phân tích chứng khoán một cách nhanh chóng và hiệu quả. Là một AI là một hệ thống thông minh có khả năng học hỏi và phân tích dữ liệu từ hàng trăm nguồn thông tin khác nhau, từ tin tức tài chính đến chỉ số thị trường, giúp bạn loại bỏ cảm xúc giao dịch và dự báo cổ phiếu tiềm năng.

Truy cập website: www.simplize.vn

Hệ số này đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Hệ số cho biết: khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần phải thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho (do: hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp hơn).

Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số này hữu ích để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng, khi mà hàng tồn kho không tiệu thụ được, cũng như các khoản nợ phải thu khó thu hồi.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp vay nợ nhiều, nhưng kinh doanh không hiệu quả, mức sinh lời của đồng vốn thấp (hoặc thua lỗ) thì khó có thể đảm bảo thanh toán tiền lãi vay đúng hạn.

2. Nhóm chỉ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số cơ cấu nguồn vốn:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số cơ cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng:

  • Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Hệ số nợ cho thấy mức độ độc lập về tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Từ đó, giúp đưa các quyết định, điều chỉnh về chính sách tài chính phù hợp.
  • Đối với chủ nợ: Thông qua hệ số nợ, chủ nợ sẽ xem xét được mức độ an toàn của khoản cho vay, từ đó đưa ra quyết định cho vay hay thu hồi nợ.
  • Đối với nhà đầu tư: Đánh giá mức độ rủi ro khi đầu tư vào doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định đầu tư.

Hệ số cơ cấu tài sản:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản, từ đó đánh giá mức độ hợp lý của việc đầu tư tài sản trong doanh nghiệp.

  • Video về 6 nhóm chỉ số tài chính mà bạn cần phải biết (QUAN TRỌNG)

3. Nhóm chỉ số hiệu suất hoạt động

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Nhóm chỉ số này được sử dụng để đánh giá năng lực quản lý, sử dụng tài sản hiện có trong doanh nghiệp.

Số vòng quay hàng tồn kho:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số này phản ánh: 1 đồng vốn hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ?

Số vòng quay hàng tồn kho phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của ngành kinh doanh, chính sách tồn kho của doanh nghiệp.

Thông thường, số vòng quay hàng tồn kho lớn hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành thể hiện: việc tổ chức, quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ kinh doanh, giảm lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho.

Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp, thể hiện: doanh nghiệp có thể dự trữ vật tư quá mức, dẫn đến ứ đọng hàng tồn kho hoặc tình hình tiêu thụ sản phẩm chậm.

Từ số vòng quay hàng tồn kho, ta tính được số ngày trung bình thực hiện 1 vòng quay hàng tồn kho:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Số vòng quay nợ phải thu:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số này phản ánh: trong kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vòng? Phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp.

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh: kể từ lúc xuất giao hàng đến khi thu được tiền bán hàng thì mất bao lâu?

Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách bán chịu, việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp.

Số vòng quay vốn lưu động:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Chỉ tiêu này phản ánh: số vòng quay vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm.

Vòng quay vốn lưu động càng lớn, thể hiện hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao.

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Chỉ tiêu này phản ánh: để thực hiện 1 vòng quay vốn lưu đồng, cần bao nhiêu thời gian?

Kỳ luân chuyển càng ngắn thì vốn lưu động luân chuyển càng nhanh và ngược lại.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ sử dụng vốn cố định trong kỳ của doanh nghiệp.

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ sử dụng tài sản cố định trong kỳ của doanh nghiệp.

Vòng quay tài sản (Vòng quay toàn bộ vốn):

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản hiện có của doanh nghiệp.

Hệ số này chịu ảnh hưởng đặc điểm kinh doanh, chiến lược kinh doanh và trình độ quản lý, sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

4. Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Chỉ số này thể hiện: tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế?

Tỷ suất lợi nhuận này phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh, chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tài sản, không tính đến nguồn gốc hình thành lên tài sản và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này có tác dụng rất lớn trong việc đánh giá mối quan hệ giữa lãi suất vay vốn, việc sử dụng vốn vay tác động như thế nào đến tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Hệ số này phản ánh: 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng LNST?

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Đây là một chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm.

Hệ số này thể hiện: mức LNST thu được trên mỗi 1 đồng vốn chủ bỏ ra trong kỳ.

Chỉ số này phản ánh tổng hợp các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính, trình độ quản trị chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiêp.

Thu nhập một cổ phần thường:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Chỉ tiêu phản ánh: 1 cổ phần thường trong năm thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế?

5. Nhóm chỉ số phân phối lợi nhuận

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Cổ tức một cổ phần thường:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Ý nghĩa: 1 cổ phần thường nhận được bao nhiêu đồng cổ tức trong năm?

Hệ số chi trả cổ tức:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Ý nghĩa: Doanh nghiệp dành ra bao nhiêu phần trăm (%) thu nhập để trả cổ tức cho cổ đông?

Tỷ suất cổ tức:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Ý nghĩa: nhà đầu tư bỏ ra 1 đồng đầu tư vào cổ phiếu trên thị trường, thì có thể thu về bao nhiêu cổ tức.

6. Nhóm chỉ số giá thị trường

Hệ số giá trên thu nhập:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Ý nghĩa: Nhà đầu tư hay thị trường sẵn sàng trả bao nhiêu để đổi lấy 1 đồng thu nhập hiện tại của doanh nghiệp?

Hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách:

Cách tính toán chỉ số tài chính theo s&p năm 2024

Ý nghĩa: Phản ánh mối quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách một cổ phần của doanh nghiệp.

Việc am hiểu các chỉ số tài chính giúp bạn hiểu về doanh nghiệp, sẽ giúp bạn chọn lựa được những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, sức khỏe tài chính tốt… Đây cũng là nguyên tắc quan trọng “Lựa chọn doanh nghiệp” khi bạn ra quyết định đầu tư, giúp bạn giảm thiểu được rủi ro thua lỗ.

Vậy, các chỉ số tài chính được áp dụng như thế nào trong thực tiễn? Bạn có thể tìm hiểu thêm:

Tìm hiểu thêm:

  • 5 Chỉ số yêu thích của tôi trong phân tích cổ phiếu
  • Cách định giá cổ phiếu theo công thức của Benjamin Graham
  • Chia sẻ cách định giá cổ phiếu như 1 chuyên gia bằng phương pháp Absolute PE

Hiểu rõ ý nghĩa cũng như cách áp dụng các nhóm chỉ số tài chính sẽ giúp bạn rất nhiều trong quá trình đầu tư.

Điều này bạn sẽ thấy rõ rất trong Value Investing Masterclass 2.1 – Lớp học đầu tư giá trị đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam, do GoValue tổ chức.