Cách tính toán thiệt hại khi xảy ra cháy năm 2024

Ngày 14/6/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy.

Theo Nghị định này, mức phạt tiền thấp nhất là 100.000 đồng và mức cao nhất là 30.000.000 đồng. Đặc biệt, người vô ý vi phạm quy định an toàn phòng cháy và chữa cháy để xảy ra cháy, nổ dù chưa gây thiệt hại cũng bị xử phạt từ 200.000 đến 500.000 đồng. Nếu để xảy ra cháy, nổ gây thiệt hại vật chất từ 25 đến 50 triệu đồng, mức tiền phạt là 500.000 - 1.000.000 đồng. Trong trường hợp hỏa hoạn do vô ý mà làm thiệt hại giá trị tài sản trên 50 triệu đồng, mức phạt sẽ lên đến 2 - 3 triệu đồng.

Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy nêu trên còn có thể bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như: Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do hành vi vi phạm gây ra; buộc khôi phục tình trạng ban đầu; di chuyển chất nguy hiểm về cháy, nổ do vi phạm hành chính gây ra đến kho, địa điểm theo quy định …

Nghị định cũng cho phép người có thẩm quyền xử phạt hoặc cơ quan tiến hành xử phạt có quyền thông báo công khai về vi phạm hành chính, quyết định xử phạt đến cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương nơi cá nhân vi phạm công tác hoặc cư trú và đến cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý hoặc chính quyền địa phương nơi tổ chức vi phạm đăng ký hoạt động trong một số trường hợp.

Người có hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy dẫn đến cháy nổ có thể bị cấm làm một số công việc nhất định? Câu hỏi của chị Mai (Khánh Hòa).

Người có hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy dẫn đến cháy nổ gây thiệt hại tài sản trên 100 triệu đồng bị phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?

Theo khoản 4 Điều 51 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm trong việc để xảy ra cháy nổ như sau:

Vi phạm trong việc để xảy ra cháy, nổ
...
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy và chữa cháy để xảy ra cháy, nổ gây thiệt hại về tài sản từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Vi phạm quy định an toàn phòng cháy và chữa cháy để xảy ra cháy, nổ mà gây thiệt hại về tài sản trên 100.000.000 đồng;
b) Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể dưới 61%;
c) Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này dưới 61%.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm b và c khoản 4 Điều này.
...

Theo đó, người có hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy dẫn đến cháy nổ có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Những thiệt hại mà cháy nổ gây ra là điều mà khiến cho nhiều người ám ảnh, ảnh hưởng tâm lý và cuộc sống của mọi người. Chính vì thế, mọi người ngày càng quan tâm hơn đến việc tham gia bảo hiểm cháy nổ, giải pháp tài chính cho những rủi ro có thể xảy ra do cháy nổ. Khi xảy ra sự cố cháy nổ ở chung cư, nhà nghỉ việc bồi thường bảo hiểm cháy nổ được thực hiện như thế nào? Để được bồi thường bảo hiểm cháy nổ, cơ quan, tổ chức, cá nhân có chung cư, nhà nghỉ… bị cháy cần chuẩn bị hồ sơ gì? Cùng IBAOHIEM tìm hiểu bồi thường bảo hiểm cháy nổ qua bài viết này nhé.

Bảo hiểm cháy nổ là gì?

Bảo hiểm cháy nổ là sản phẩm bảo hiểm chuyên dành cho tài sản của khách hàng, nổ là sản phẩm bảo hiểm buộc các cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu các cơ sở có nguy cơ về cháy nổ phải tham gia theo quy định về phòng cháy, chữa cháy, căn cứ tại Nghị định 23/2018/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung tại Nghị định 97/2021/NĐ-CP bởi lẽ đối tượng được bảo hiểm là toàn bộ tài sản của chung cư, hay bất kỳ cơ sở nào được mua bảo hiểm bao gồm: Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị; các loại hàng hóa, vật tư kể cả nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm.

Cách tính toán thiệt hại khi xảy ra cháy năm 2024
Bồi thường bảo hiểm cháy nổ

Bồi thường bảo hiểm cháy nổ

Số tiền bồi thường bảo hiểm đối với tài sản bị thiệt hại không vượt quá số tiền bảo hiểm của tài sản đó, trừ đi mức khấu trừ bảo hiểm; Giảm trừ tối đa 10% số tiền bồi thường trong trường hợp chung cư, khách sạn cháy không thực hiện đầy đủ các yêu cầu của cơ quan phòng cháy chữa cháy dẫn đến tăng thiệt hại.

Khi tài sản được bảo hiểm (tài sản cố định) bị tổn thất toàn bộ do rủi ro cháy hoặc nổ gây ra thì giá trị tài sản bị tổn thất được xác định ngay tại thời điểm đó. Cụ thể như sau:

– Nếu số tiền bảo hiểm > = giá trị thực tế của tài sản vào thời điểm xảy ra tổn thất (còn gọi là thiệt hại), người bảo hiểm sẽ bồi th­ường:

Số tiền bồi thường bảo hiểm = Giá trị thiệt hại – Mức khấu trừ

Tuy nhiên, nếu tài sản đó còn giá trị sau khi bị tổn thất – gọi là giá trị thu hồi, công ty bảo hiểm sẽ bồi thường:

Số tiền bồi thường bảo hiểm = Giá trị thiệt hại – (Giá trị thu hồi + Mức khấu trừ)

– Nếu số tiền bảo hiểm < Giá trị thực tế của tài sản được bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ bồi thường:

Số tiền bồi thường bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm – Mức khấu trừ

Giả sử trong một vụ cháy nổ, phần tài sản cố định (tài sản được bảo hiểm) bị thiệt hại có giá (nhà xưởng, hệ thống PCCC, máy móc thiết bị) là 10 triệu USD.

Sau khi tính toán, định giá giá trị thu hồi và bán đấu giá tài sản cố định do bị cháy được 500,000 USD (1)

Mức khấu trừ trong hợp đồng bảo hiểm cháy nổ của công ty này là 10% giá trị tổn thất (2)

Vậy, số tiền bồi thường cho phần tài sản cố định được tính như sau:

Vì mới ký hợp đồng bảo hiểm cháy nổ nên giá trị tài sản khi xảy ra tổn thất = số tiền bảo hiểm = 10,000,000 USD (3)

Mức khấu trừ 10% giá trị tổn thất = 10,000,000 x 10% = 1,000,000 USD

Do đó, người tham gia bảo hiểm sẽ được bồi thường với số tiền = (3)-(2)-(1)

Số tiền bồi thường bảo hiểm = 10,000,000 – 1,000,000 – 500,000 = 8,500,000 USD.

Trên đây là thông tin về bồi thường bảo hiểm cháy nổ mà IBAOHIEM mong muốn mang đến cho quý bạn đọc.

Tìm hiểu chi tiết sản phẩm tại đây: Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Liên hệ và tư vấn

Sau khi quý khách hàng đã tìm hiểu về sản phẩm và quý khách hàng cần tư vấn hoặc liên hệ mua bảo hiểm, quý khách hàng vui lòng làm theo các cách sau đây: