Cao thuốc là gì

Cao thuốc là chế phẩm điều chế bằng cách cô đặc hoặc sấy đến thể chất quy định các dịch chiết thu được từ dược liệu, có nguồn gốc thực vật hay động vật, với các dung môi thích hợp. Các dược liệu trước khi chiết xuất được xử lý sơ bộ [sấy khô và chia nhỏ đến kích thước thích hợp]. Một số dược liệu đặc biệt có chứa men phân huỷ hoạt chất cần phải diệt men bằng hơi cồn sôi, hơi nước sôi hoặc phương pháp thích hợp khác để bảo vệ hoạt chất trong dược liệu trước khi sử dụng làm nguyên liệu chiết xuất.

Cao thuốc được chia thành ba loại.

Cao lỏng: Có thể chất lỏng sánh, có mùi vị đặc trưng của dược liệu dùng để điều chế cao. Nếu không có chỉ dẫn khác, quy ước 01 ml cao lỏng tương ứng với 01 g dược liệu dùng chế cao thuốc.

Cao đặc: Là khối đặc quánh; hàm lượng dung môi dùng chiết xuất còn lại trong cao không quá 20 %.

Cao khô: Là một khối hay bột khô, đồng nhất nhưng rất dễ hút ẩm. Cao khô không được có độ ẩm lớn hơn 5 %.

2. Phương pháp bào chế

Quy trình chế cao thuốc gồm hai giai doạn:

Giai đoạn I:

Chiết xuất dược liệu bằng các dung môi thích hợp.

Tuỳ thuộc vào bản chất dược liệu, dung môi, tiêu chuẩn chất lượng của thành phẩm cũng như điều kiện quy mô sản xuất và trang thiết bị, có thể sử dụng các phương pháp chiết xuất: ngâm, hầm, hãm, sắc, ngấm kiệt, chiết xuất ngược dòng, chiết xuất bằng thiết bị siêu âm, chiết xuất bằng phương pháp sử dụng điện trường và các phương pháp khác.

Giai đoạn II:

Cao lỏng:

Sau khi thu dịch chiết, tiến hành lọc, cô dịch chiết bằng các phương pháp khác nhau để thu được cao lỏng có tỷ lệ quy ước [01 ml cao lỏng tương ứng với 01 g dược liệu dùng chế cao thuốc]. Trong trường hợp bào chế cao lỏng bằng phương pháp ngâm nhỏ giọt thì phải để riêng phần dịch chiết đầu đậm đặc; khối lượng bằng 4/5 lượng dược liệu đem chiết. Sau đó cô đặc các phần dịch chiết tiếp theo bằng đun cách thuỷ hoặc cô dưới áp suất thấp ở nhiệt độ không quá 60 °C, cho đến khi loại hết dung môi. Hoà tan thu được trong dịch chiết đầu đậm đặc và nếu cần thì thêm dung môi để thu được cao lỏng đạt tỷ lệ hoạt chất quy định. Để cao lỏng ở chỗ mát trong thời gian ít nhất 1 ngày rồi lọc.

Cao đặc và cao khô:

Dịch chiết cô đặc để độ ẩm còn lại không quá 20 %. Trong trường hợp chế cao khô, tiếp tục sấy khô để độ ẩm còn lại không quá 5%. Để đạt đến thể chất quy định, quá trình cô đặc và sấy khô dịch chiết thường được tiến hành trong các thiết bị cô dưới áp suất giảm, ở nhiệt độ không quá 60 °C. Nếu không có thiết bị cô đặc và sấy dưới áp suất giảm thì được phép cô cách thuỷ và sấy ở nhiệt độ không quá 80 °C. Tuyệt đối không được cô trực tiếp trên lửa.

Trường hợp muốn thu cao thuốc chứa tỷ lệ tạp chất thấp, phải tiến hành loại tạp bằng phương pháp thích hợp tuỳ thuộc vào bản chất của dược liệu, dung môi và phương pháp chiết xuất.

3. Yêu cầu chất lượng

Đạt yêu cầu quy định trong loại cao riêng và các yêu cầu chung sau:

Cao lỏng:

Độ tan: Cao lỏng phải tan hoàn toàn trong dung môi đã dùng để điều chế cao.

Độ trong, độ đồng nhất và màu sắc: Cao thuốc phải đúng màu sắc đã mô tả trong mục riêng, phải đồng nhất, không có váng mốc, không có cặn bã dược liệu và vật lạ.

Cách tiến hành: Lấy riêng phần trên của chai thuốc chỉ để lại khoảng 10 - 15 ml. Chuyển phần còn lại trong chai vào một bát men sứ trắng, nghiêng bát cho thuốc chảy từ từ trên thành bát tạo thành một lớp dễ quan sát. Quan sát dưới ánh sáng tự nhiên, thuốc phải đạt các yêu cầu quy định. Nếu không đạt phải thử lại lần thứ hai với chai thuốc khác, nếu không đạt coi như lô thuốc không đạt chỉ tiêu này.

Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu quy định về độ nhiễm khuân theo Phụ lục 10.7: thử giới hạn nhiễm khuẩn [DĐVN xuât ban lần thứ ba, 2002].

Cao đặc, cao khô:

Cao đặc và khô có các yêu cầu chất lượng như cao lỏng; nhưng khi sấy khô:

Cao đặc mất khối lượng không quá 20%.

Cao khô mất khối lượng không quá 5%.

Bảo quản: Cao thuốc cần được đựng trong bao bì, để nơi thoáng mát, khô ráo, nhiệt độ ít thay đổi.

Do 3 loại cao có tiêu chuẩn chất lượng riêng nên có thể xây dựng quy trình bào chế và tiêu chuẩn chất lượng cho ba loại như sau:

A. CAO ĐẶC DƯỢC LIÊU

Định nghĩa

Cao đặc dược liệu là những dạng thuốc cao bán thành phẩm, ở dạng mềm hoặc đặc được điều chế bằng cách sắc dược liệu với nước và cô đặc dịch chiết. Dùng để pha chế các thành phẩm [cao thuốc, viên hoàn, viên bao ...].

Yêu cầu kỹ thuật

• Thể chất: Cao thuốc phải mịn dẻo, không được chảy nhão, vón cục, lổn nhổn, rời rạc và không sạn cát.

• Màu sắc: Đen hoặc nâu, khi hoà với nước có màu nâu, không được có màu xanh rêu.

• Mùi vị: Mùi thơm, vị đắng, không có mùi chua, thiu hay cháy khê.

• Độ ẩm: Không được quá 20 %.

• Tỷ lệ cắn: Không quá 12 % tính theo cao khô tuyệt đối.

• Định tính: Theo tiêu chuẩn riêng với từng loại cao.

• Định lượng: Theo tiêu chuẩn riêng với từng loại cao.

B. CAO LỎNG DƯỢC LIỆU [CAO THUỐC]

Định nghĩa

Cao thuốc là dạng thuốc lỏng, bào chế bằng cách sắc hay nấu dược liệu với nước trong nhiều giờ, loại bỏ bã dược liệu, cô dịch thuốc đến thể cao lỏng, thường có thêm đường và cồn. Các công đoạn bào chế sau:

+ Các dược liệu được chế biến, sao tẩm; thái thành phiến mỏng hay cắt đoạn, ủ với nước trong vài giờ.

4- Cho dược liệu vào thùng hay nồi nấu, đáy nồi có vỉ ngăn cách với đáy thùng. Dược liệu rắn chắc xếp xuống dưới, dược liệu có cấu tạo mỏng manh xếp ở phía trên; dược liệu được nén vừa phải và phía trên có đậy vỉ. Đổ nước vào ngập dược liệu 5 đến 10 cm. Tiến hành nấu chiết 2 đến 3 lần, mỗi lần 2 đến 4 giờ tính từ khi sôi tuỳ từng loại dược liệu. Trong thời gian nấu chiết, thường xuyên bổ sung nước sôi để giữ mức nước ban đầu. Hết thời gian nấu chiết, gạn lấy dịch chiết.

+ Để lắng và lọc nước chiết, sau đó cô dịch chiết đến đậm độ nhất định. Quy định thông thường tỷ lệ dược liệu với cao thuốc là 1/1 [DĐVN II, tr 323]. Có thể cho đường hoặc siro đơn vào cao lỏng. Cao cô xong, để lắng khoảng một đêm. Gạn, lọc, cho thêm chất bảo quản và dóng chai hay ông vô trùng.

Có thể điều chế cao lỏng dược liệu bằng phương pháp ngấm kiệt.

Yêu cầu kỹ thuật

• Màu sắc: Màu nâu, nâu thẫm hoặc đen.

• Mùi vị: Mùi thơm của dược liệu, vị ngọt đắng.

• Độ đồng nhất: Khối cao đồng nhất, không có vẩn mốc, bã dược liệu hay vật lạ.

• Độ cồn: Khoảng 15° và cao nhát khoảng 20° ở t° = 15°c.

• Tỷ trọng: 1,05 - 1,35 ở t° = 15 °C đến 35°c.

• Thêm cùng một thể tích nước: không được gây vẩn đục

• Sai số thể tích:

100 ml ± 6 % [100 ml ± 6 ml]

250 ml ± 5 % [250 ml ± 12,5 ml]

• Định tính: Theo tiêu chuẩn riêng của từng loại cao.

• Định lượng: Theo tiêu chuẩn riêng của từng loại cao.

• Độ nhiễm khuẩn:

+ Không được có Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococus aureus.

+ Tổng số vi khuẩn hiểu khí không gây bệnh sống lại không quá 10000 khuẩn lạc trong 1 ml. Tổng số Enterobacteria không quá 500 trong 1 ml.

+ Tổng số nấm mốc không gây bệnh không quá 100 khuẩn lạc trong 1 ml.

C. CAO THUỐC ĐỘNG VẬT

Định nghĩa

Là dạng cao đặc, đóng bánh, được điều chế bằng cách cô các dịch chiết từ xương, gạc [sừng] hoặc thịt động vật và cô đến đậm độ nhất định. Các bước tiến hành nấu cao động vật tương tự như nấu cao dược liệu; nhưng thời gian chiết lâu hơn. Người ta thường chiết 3 đến 4 nước, mỗi nước nấu từ 24 đến 48 giờ sau đó đem cô đến thể cao đặc, cắt miếng, gói trong giấy bóng kính.

Yêu cầu kỹ thuật

• Màu sắc: Màu nâu nhạt hoặc nâu sẫm.

• Mùi vị: Mùi vị đặc biệt, hơi có mùi tanh.

Độ ẩm: Tuỳ theo mùa: Mùa hè: 18 % ± 2 %; mùa dông: 19 % ± 2 %.

• Sai số khối lượng: Để cho cao đạt độ ẩm quy định, các miếng cao đạt khối lượng sau: 50 g ± 1,5 g [ 48,5 g - 51,5 g].

100 g ± 2 g [98 g - 102 g.

• Định tính: Theo tiêu chuẩn riêng của từng loại cao.

• Định lượng: Tiên hành định lượng Nitrogen toàn phần, hàm lượng này thường có từ 15 đen 18 % tuỳ từng loại cao.

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Thông tin mới nhất về dịch NCOV 2019 trên Thế giới và Việt Nam

Cách pha dung dịch rửa tay khô theo chuẩn WHO

Những bệnh mùa đông xuân có thể xuất hiện cùng dịch nCoV 2019

WHO giải đáp các thắc mắc vè dịch nCoV 2019

Những thông tin dịch bệnh nCoV 2019

Virus Corona là gì? những kiến thức về virus Corona bạn nên biết

Chữa đái dầm ở trẻ em

Làm thế nào để loại bỏ những nguy hại từ virus nCoV-2019?

Thai phụ nhiễm nCoV-2019 có lây sang con không?

Coronavirus có thể sống đến 9 ngày ngoài môi trường?

Chữa cảm gió, cảm lạnh thật đơn giản, hiệu quả

Cách chữa khỏi đau lưng đơn giản, hiệu quả bạn nên biết

Xoa bóp bấm huyệt chữa khỏi đau đầu, hen phế quản

Bệnh lý tim mạch tăng cao trong dịp tết

Xoa bóp bấm huyệt chữa các chứng đau nhức

Những bệnh lý ở khớp gối

Hướng dẫn chi tiết các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh

Chữa nấc cụt đơn giản hiệu quả

Viêm họng, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Vai trò của gan trong cơ thể

Bệnh loãng xương, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh gout, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Những bệnh lý nguy hiểm ở cột sống

Sức khỏe tinh thần ảnh hưởng như thế nào đến nhan sắc người phụ nữ?

Điều trị thoái hóa khớp

Nhồi máu cơ tim, nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Giải pháp phòng chống ung thư gan

Rối loạn giấc ngủ, biện pháp và khắc phục

Đau thần kinh tọa, giải pháp và điều trị

Chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ

Sức khỏe nam khoa và những điều nên biết

Củ quả mọc mầm ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

HIV lây từ mẹ sang con như thế nào?

Uống nhiều nước không tốt cho sức khỏe, thế nào là uống nước đúng cách?

Tác dụng chữa bệnh của củ gừng

Bệnh sốt xuất huyết và cách phòng tránh

Chứng ê buốt răng, nguyên nhân và phòng tránh

Bệnh ngáy ngủ có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Bệnh lang ben và cách điều trị

Xử lý khi trẻ bị co giật và những lưu ý

Các loại kháng sinh tự nhiên

Chế độ ăn cho người mắc bệnh Gout

Cách điều trị mụn cơm, mụn cóc

Làm trắng răng ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe

Bệnh dạ dày cấp và cách xử lý

Bệnh Ebola nguy hiểm như thế nào?

Thừa cân béo phì, nguyên nhân và phòng tránh

U xơ tuyến vú, nguyên nhân và cách điều trị

Bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ ung thư

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Tiểu đường gây tổn thương hệ thần kinh, gây liệt dương

Dấu hiệu bệnh tiểu đường bạn nên biết

Tiểu đường ở trẻ nhỏ

Bệnh tiểu đường, nguyên nhân và cách điều trị

Thuốc ức chế miễn dịch trong bệnh dị ứng và tự miễn

Bệnh mô liên kết hỗn hợp

Viêm gan tự miễn

VIÊM MẠCH SCHONLEIN-HENOCH 

Hội chứng kháng PHOSPHOLIPID

VIÊM DA CƠ, VIÊM ĐA CƠ 

Xơ cứng bì hệ thống

Luput Ban đỏ hệ thống

Viêm da cơ địa

Dị ứng do côn trùng đốt

Các phản ứng quá mẫn với Vacxin

Viêm kết mạc dị ứng

Viêm mũi dị ứng

Dị ứng thức ăn

Chẩn đoán và xử lý cơn hen phế quản

Mày đay phù QUINCKE

Loét dạ dày, tá tràng - nguyên nhân và cách điều trị

Bệnh loét đường tiêu hóa

Làm sao xác định bệnh dạ dày

Chứng đau bụng

Những điều cần biết khi dùng thuốc qua đường tiêu hóa

Trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ có thể gây tử vong

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh

Chứng táo bón khi mang thai

Bệnh loét dạ dày tá tràng mang tính di truyền

Bệnh nước tiểu đục

Thiếu i-ốt gây bệnh nguy hiểm

Bệnh thấp khớp cấp ở trẻ

Sức khỏe mùa thi

Phòng bệnh tiêu chảy cấp

Dự phòng điều trị đau mắt đỏ

Thời điểm thụ thai tốt nhất

Nhận biết ung thư tiền liệt tuyến

Phát hiện sớm đột quỵ và những việc cần làm

Tế bào gốc là gì?

Dự phòng điều trị cảm sốt sau mưa

Ngộ độc thực phẩm trong mùa hè

Phòng bệnh người cao tuổi trời nắng nóng

Phòng ngừa đuối nước trong mùa hè

Tác dụng phụ của thuốc tránh thai

Tác hại do lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp

Thực phẩm giúp tăng chiều cao

Xử lý đi tiểu ra máu

Dự phòng điều trị chuột rút

Phát tướng, tăng cân nhanh, nguyên nhân và dự phòng

Rong kinh tuổi dậy thì

Phòng ngừa bệnh sởi

Bệnh ù tai, nguyên nhân và cách điều trị

Dự phòng điều trị hôi nách

Mất ngủ cần làm gì?

Suy giảm khả năng tình dục

Khi bị chóng mặt nên làm gì?

Viêm tai giữa, nguyên nhân và cách điều trị

Bệnh thoát vị đĩa đệm

Dự phòng và điều trị biến chứng do bệnh quai bị

Viêm da dị ứng, nguyên nhân và cách điều trị

9 Cách giảm huyết áp không dùng thuốc

BỆNH SỞI CHẠY HẬU, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

ÁP XE NỘI SỌ

BẠCH CẦU CẤP- NGUYÊN NHÂN- TRIỆU CHỨNG- ĐIỀU TRỊ

BỆNH CÒI XƯƠNG

BỆNH BASEDOW

BASEDOW VÀ THAI NGHÉN

BỆNH SỞI

BỆNH THƯƠNG HÀN

BỆNH HIV VÀ QUÁ TRÌNH MANG THAI

BỆNH VIÊM GAN KHI MANG THAI

BỆNH ĐAU TỦY XƯƠNG

BỆNH ĐA HỒNG CẦU TIÊN PHÁT

BỆNH THIẾU MÁU DO GIUN MÓC

BỆNH THIẾU MÁU HUYẾT TÁN

BỆNH U LYMPHO KHÔNG HODGKIN

BỆNH U LYMPHO HODGKIN

CẤP CỨU NGẠT NƯỚC

CẤP CỨU HỒI SINH TIM PHỔI

CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

CHÁY MÁU TIÊU HÓA CAO

CHẢY MÁU TIÊU HÓA THẤP

CHÁY MÁU SAU ĐẺ

CHỬA NGOÀI TỬ CUNG

CHỬA TRỨNG, CHẤN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

CƠN ĐAU THẮT NGỰC

CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

ĐÁI THÁO NHẠT

ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRẺ EM

ĐIỀU TRỊ VÔ SINH, HIẾM MUỘN

ĐIỀU TRỊ BỆNH HEMOPHILIE

ĐIỀU TRỊ BỆNH XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN

ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO Ở TRẺ SƠ SINH

ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC Ở TRẺ SƠ SINH

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

HEN PHẾ QUẢN

HẸP VAN HAI LÁ

HỆ TIẾT NIỆU

HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC PHỔI

HỘI CHỨNG THẬN HƯ

HỘI CHỨNG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI

HỘI CHỨNG CUSHING

HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ

HỞ VAN HAI LÁ

ỈA CHẢY CẤP

KIỂM TRA XÉT NGHIỆM MÁU VÀ CÁC CHỈ SỐ

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH

NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU PHOSPHO HỮU CƠ

NHỒI MÁU CƠ TIM

PHÙ PHỔI CẤP

XỬ LÝ RẮN ĐỘC CẮN

XỬ LÍ NGỘ ĐỘC CẤP

SUY HÔ HẤP CẤP

SUY THẬN CẤP

SUY THẬN MÃN

SUY TIM

TAI BIẾN MẠCH MÃU NÃO

TĂNG HUYẾT ÁP

THIẾU MÁU

THIỂU NĂNG TUYẾN THƯỢNG THẬN CẤP

TRIỆU CHỨNG HỆ HÔ HẤP

TRIỆU CHỨNG HỆ TUẦN HOÀN

TRIỆU CHỨNG HỌC LÂM SÀNG THẦN KINH

TRIỆU CHỨNG HỌC TIẾT NIỆU

TRIỆU CHỨNG HỌC TIÊU HÓA

VIÊM CẦU THẬN

VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH

VIÊM ĐA KHỚP

VIÊM PHẾ QUẢN CẤP

VIÊM PHỔI THÙY

VIÊM RUỘT THỪA CẤP Ở TRẺ EM

VIÊM RUỘT HOẠI TỬ SƠ SINH

VIÊM MÀNG NÃO MỦ SƠ SINH

VIÊM PHỔI SƠ SINH

VÔ SINH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC XÉT NGHIỆM

XƠ GAN

XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHI MANG THAI

HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH NGẠT

MÃN KINH - TIỀN MÃN KINH

NHIỄM KHUẨN SẢN HẬU

QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ

SỐT KHI MANG THAI, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ

SUY THAI, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

TAI BIẾN TRUYỀN MÁU VÀ XỬ TRÍ

TÁO BÓN

TẮC MẠCH ỐI, CHẨN ĐOÁN, PHÒNG BỆNH

THIẾU MÁU VÀ THAI NGHÉN

THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP

TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG

TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI

UNG THƯ ÂM HỘ

UNG THƯ BUỒNG TRỨNG

UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

UNG THƯ NIÊM MẠC TỬ CUNG

U NGUYÊN BÀO NUÔI

U TỦY THƯỢNG THẬN [Pheochromocytoma]

UỐN VÁN SƠ SINH

U XƠ TỬ CUNG

VIÊM NỘI TAM MẠC NHIỄM TRÙNG

VIÊM PHÚC MẠC Ở TRẺ EM

VÔ KINH

VỠ ỐI SỚM, VỠ ỐI NON

VÔ SINH NAM

VÔ SINH NỮ

VỠ TỬ CUNG

Video liên quan

Chủ Đề