Cấu tạo tim thằn lằn có bao nhiêu ngăn và máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn có đặc điểm gì

Hay nhất

Cấu tạo ngoài của thằn lằn
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Cấu tạo trong của thằn lăn
phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp); tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn), Hệ tuần hoàn đều có 2 vòng tuần hoàn; thận sau (xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước).

Nguồn: Sưu Tầm

  • Cấu tạo tim thằn lằn có bao nhiêu ngăn và máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn có đặc điểm gì
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Sinh học 7 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn (hay, chi tiết)

Câu 1: Bộ xương thằn lằn chia làm mấy phần

a. 2 phần là xương đầu và xương thân

b. 2 phần là xương đầu và xương chi

c. 2 phần là xương thân và xương chi

d. 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi

Hiển thị đáp án

Bộ xương thằn lằn có 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi.

→ Đáp án d

Câu 2: Thằn lằn có bao nhiêu đốt sống cổ

a. 1 đốt

b. 5 đốt

c. 8 đốt

d. 10 đốt

Hiển thị đáp án

Thằn lằn có cột sống dài, có 8 đốt sống cổ.

→ Đáp án c

Câu 3: Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ

a. Bề mặt da ẩm ướt

b. Thằn lằn sống trong môi trường nước

c. Sự co dãn của các cơ liên sườn

d. Cả a và b đúng

Hiển thị đáp án

Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

→ Đáp án c

Câu 4: Cơ quan tiêu hóa nào của thằn lằn giúp hấp thu lại nước

a. Dạ dày

b. Thận

c. Gan

d. Ruột già

Hiển thị đáp án

Nhờ có ruột già mà thằn lằn hấp thu lại được nước, thích hợp với đời sống trên cạn.

→ Đáp án d

Câu 5: Tim thằn lằn có mấy ngăn

a. 2 ngăn

b. 3 ngăn

c. 4 ngăn chưa hoàn toàn

d. 4 ngăn hoàn toàn

Hiển thị đáp án

Thằn lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, tim xuất hiện vách ngăn hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (tim 4 ngăn chưa hoàn toàn).

→ Đáp án c

Câu 6: Bài tiết của thằn lằn tiến bộ hơn ếch ở điểm

a. Có khả năng hấp thu lại nước

b. Nước tiểu đặc

c. Có thận sau (hậu thận)

d. Tất cả các đặc điểm trên

Hiển thị đáp án

Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc.

→ Đáp án d

Câu 7: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là

a. Mang

b. Da

c. Phổi

d. Da và phổi

Hiển thị đáp án

Thằn lằn hô hấp hoàn toàn bằng phổi.

→ Đáp án c

Câu 8: Tâm thất xuất hiện vách hụt có ý nghĩa

a. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

b. Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn

c. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

d. Tăng động lực di chuyển của máu trong cơ thể

Hiển thị đáp án

Tâm thất xuất hiện vách hụt làm cho máu đi nuôi cơ thể thằn lằn ít pha hơn so với ở ếch.

→ Đáp án b

Câu 9: Mắt của thằn lằn có mấy mi?

a. 1 mi

b. 2 mi

c. 3 mi

d. 4 mi

Hiển thị đáp án

Mắt thằn lằn có mi mắt và tuyến lệ, ngoài 2 mi trên dưới, mắt thằn lằn còn có mi thứ 3 mỏng rất linh hoạt, đảm bảo cho mắt khỏi khô mà vẫn nhìn thấy được.

→ Đáp án c

Câu 10: Phát biểu nào là sai khi nói về đặc điểm thích nghi của thằn lằn với đời sống trên cạn

a. Hệ thần kinh và giác quan kém phát triển

b. Có cột sống dài, có 8 đốt sống cổ

c. Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn

d. Cơ thể giữ nước nhờ lớp da vảy sừng và sự hấp thu lại nước trong phân, nước tiểu

Hiển thị đáp án

Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn: thở hoàn toàn bằng phổi, hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn, tim 4 ngăn chưa hoàn toàn, cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng, hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước, hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

→ Đáp án a

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học lớp 7 hay khác:

  • Cấu tạo tim thằn lằn có bao nhiêu ngăn và máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn có đặc điểm gì
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Cấu tạo tim thằn lằn có bao nhiêu ngăn và máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn có đặc điểm gì

Cấu tạo tim thằn lằn có bao nhiêu ngăn và máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn có đặc điểm gì

Cấu tạo tim thằn lằn có bao nhiêu ngăn và máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn có đặc điểm gì

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Cấu tạo tim thằn lằn có bao nhiêu ngăn và máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn có đặc điểm gì

Cấu tạo tim thằn lằn có bao nhiêu ngăn và máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn có đặc điểm gì

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 7 | Soạn Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

cau-tao-trong-cua-than-lan.jsp

Thằn lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, tim xuất hiện vách ngăn hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (tim 4 ngăn chưa hoàn toàn).

→ Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

1. Tim của thằn lằn chứa những loại máu nào? Vì sao nói máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít bị pha hơn so với máu đi nuôi cơ thể của ếch đồng?

Các câu hỏi tương tự

Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?

A. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn tâm thất không hoàn toàn. 

B. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn hoàn toàn giữa hai tâm nhĩ. 

C. Vì tim 2 ngăn, tâm thất và tâm nhĩ. 

D. Vì tim 4 ngăn, 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.

   I. Lực co bóp của tim mạnh nên đẩy máu đi được xa

   III. Khả năng điều hòa và phân phối máu tới các cơ quan nhanh chóng

D. 4

Ở hệ tuần hoàn tim 4 ngăn có nhiều ưu điểm, số phát biểu đúng về ưu điểm của tim 4 ngăn?

II. Máu chảy trong động mạch nhanh và áp lực mạnh

IV. Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

I. Lc co bóp ca tim mch nên đy máu đi đưc xa.

III. Kh năng điu hòa và phân phi máu ti các cơ quan nhanh chóng.

D. 4

I. cá, sau khi trao đi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi

chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2 nên máu đỏ tươi

I. Ở cá, sau khi trao đổi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi

III. Ở chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2 nên máu đỏ tươi

IV. Vòng tuần hoàn kín đơn có ở cá; tuần hoàn kín kép có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Khi nói về tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.

II. Ở người, máu trong động mạch chủ luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.

III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.

IV. Ở các loài côn trùng, máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi.

B.3.

I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.

III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .