Chỉ số AST got trong xét nghiệm máu là gì

Không có giới hạn cao nhất cho các chỉ số men gan AST [SGOT], ALT [SGPT], GGT. Tùy vào từng loại bệnh, các chỉ số này sẽ tăng đến một mức độ nhất định. Nếu không hỗ trợ cải thiện kịp thời nguyên nhân làm men gan tăng cao, các chỉ số này có thể xuống thấp bất ngờ vì không còn tế bào gan nào sống sót.


AST [hay còn gọi là SGOT] mức bình thường vào khoảng từ 20- 40 UI/L. Bên cạnh AST, còn có ALT, đây là hai men gan đặc trưng cho gan. Khi có nhiều tế bào gan bị tổn thương, hoại tử, cả hai men này sẽ được “giải thoát” và ồ ạt phóng thích vào máu.

So với chỉ số AST, ALT [hay còn gọi là SGPT] là chỉ số đặc hiệu, cảnh báo rõ nét hơn những tổn thương ở gan do nằm chủ yếu trong bào tương ở gan [chỉ một số ít trong tế bào cơ vân và tim]. Còn men AST, ngoài nằm ở gan còn nằm nhiều ở cơ quan khác, đặc biệt là cơ.


Bình thường, chỉ số xét nghiệm ALT cũng trong khoảng: 20 - 40 UI/L tương đương với mức bình quân của men AST.

Chỉ số ALT[SGPT] đặc hiệu cho gan hơn AST [SGOT]

Chỉ số GGT [hay còn gọi là Gamma GT] là chỉ số men trong tế bào thành của ống mật. Chỉ số GGT mức bình thường vào khoảng dưới 60 UI/L [nam 11-50 UI/L,  nữ 07-32 UI/L].

Viêm gan cấp do virus [A, B, C, E, D…] hoặc bất kỳ nguyên nhân nào cũng làm cho men gan tăng cao đột biến. Chỉ số AST [SGOT], ALT [SGPT], GGT tăng cao từ 1 - 2 lần là ở mức độ nhẹ, từ trên 2 - 5 lần là tăng ở mức độ trung bình và tăng trên 5 lần là tăng ở mức độ nặng. Nhiều trường hợp viêm gan cấp tính hoặc viêm gan tối cấp hoặc ung thư gan lượng men gan tăng nhanh một cách đột biến có khi lên tới 5.000UI/L.

Viêm gan cấp tính, viêm gan tối cấp hoặc ung thư gan thường có lượng men tăng đột biến

Lượng men gan trong máu do gan bị tổn thương bởi rượu, chỉ số AST thường tăng cao từ 2 - 10 lần trong khi đó chỉ số ALT tăng ít.

Thuốc hỗ trợ cải thiện một bệnh nào đó cũng có thể gây tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của gan hoặc gây ngộ độc tế bào gan làm xuất hiện viêm gan cấp tính do thuốc, ví dụ ngộ độc thuốc hỗ trợ cải thiện lao. Trong trường hợp này men gan AST [SGOT], ALT [SGPT], GGT có thể tăng cao đến 3.000UI/L.

Một trong các chỉ số AST [SGOT], ALT [SGPT], GGT của người bệnh có thể tăng đến 5.000 UI/L.

Các chỉ số AST [SGOT], ALT [SGPT], GGT tăng cao nhưng thường dưới 500 UI/L.

6. Xét nghiệm men gan 

GGT tăng cao thì đó có thể là tình trạng viêm gan, u bướu ở gan, ống dẫn mật, xơ gan… Chỉ số GGT cũng tăng trong trường hợp suy tim hoặc dùng các loại thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm, thuốc giảm đau chống viêm…

Ngoài ra GGT cũng còn là men gan chỉ điểm cho việc tổn thương gan có liên quan đến việc lạm dụng rượu bia vượt mức cho phép. 

Bị suy tim hoặc lạm dụng kháng sinh cũng làm men GTT tăng cao

Người ta cũng thấy các loại men gan AST [SGOT], ALT [SGPT], GGT tăng trong các trường hợp bệnh sốt rét, bệnh về đường mật, ứ sắt, viêm gan tự miễn, bệnh lý tự miễn ở ruột non, và một số bệnh lý khác.

Kiểm soát men gan, bảo vệ gan từ gốc đóng vai trò then chốt trong việc hỗ trợ phòng ngừa bệnh gan. Nhiều nghiên cứu tại Nhật Bản và Đức cho thấy Wasabia và S. Marianum có khả năng kiểm soát tế bào Kupffer - “thủ phạm” bên trong gan khiến gan tổn thương. Tế bào Kupffer bị kích hoạt quá mức cũng là nguyên nhân gây ra hàng loạt các bệnh lý viêm gan, xơ gan, ung thư gan.... Vì vậy, kiểm soát Kupffer bằng sự kết hợp giữa hai tinh chất quý từ Wasabia và S.Marianum là giải pháp hiệu quả giúp hạ men gan, bảo vệ gan hiệu quả từ gốc.

Có thể bạn chưa biết về 2 tinh chất Wasabia và S. Mariaum:

Theo TTND Lê Văn Điềm - Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh chia sẻ: Wasabia là một loại dược liệu quý và được người Nhật sử dụng trong y học, ẩm thực dành riêng cho giới quý tộc và hoàng gia. Trong Wasabia có chứa 3 hợp chất độc đáo gọi chung là Isothiocyanates mà không thể tìm thấy ở bất kỳ loài thực vật nào khác. Chúng có tác dụng chống độc và kiểm soát hoạt động của tế bào Kupffer ở gan, thậm chí kháng ung thư gan.

S. Marianum là loại dược liệu thiên nhiên có khả năng bảo vệ gan và được người La Mã áp dụng từ hơn 2000 năm trước. Ngày nay, các chuyên gia đã phát hiện những tác dụng quan trọng của S. Marianum, đặc biệt là khả năng kiểm soát tế bào Kupffer ở xoang gan. Qua đó, giúp làm chậm quá trình xơ hóa đồng thời kích thích hình thành tế bào gan mới, phục hồi, thay tế bào gan bị hủy hoại.

Bằng nghiên cứu sinh học phân tử cho thấy S. Marianum kết hợp cùng Wasabia Japonica giúp kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer ở xoang gan đặc biệt làm hạn chế hình thành các chất gây viêm như Leukotriene, Interleukin, TNF-α, TGF-β… Đặc biệt bộ đôi tinh chất này giúp cải thiện tình trạng tổn thương tế bào gan, tăng cường giải độc gan, hạ men gan, giảm viêm gan, gan nhiễm mỡ và phòng ngừa xơ hóa hiệu quả

3. Khi tăng men gan cần làm gì?

Nếu tình cờ phát hiện men gan AST [SGOT], ALT [SGPT], GGT trong máu gia tăng, đặc biệt là chỉ số AST, ALT  tăng gấp đôi bình thường [trên 40UI/L] cần đi khám để chuyên gia xác định nguyên nhân, tuân theo hướng dẫn hỗ trợ cải thiện. Cụ thể, cần thực hiện một số lời khuyên sau:

- Đầu tiên, cần làm xét nghiệm viêm gan, đặc biệt là viêm gan B và C. Riêng viêm gan B, ngoài xét nghiệm xem HBsAg khi có dương tính còn cần làm thêm xét nghiệm HBeAg, HBsAb, antiHBeAg… Nếu có điều kiện, cần xét nghiệm định lượng ADN của virus.

- Nếu men gan tăng có nguyên nhân do viêm tắc đường dẫn mật thì cần hỗ trợ cải thiện triệt để nguyên nhân.

- Nếu viêm gan do rượu, cần kiêng rượu, bia và các loại nước giải khát có cồn.

Nếu tăng men gan vì bia rượu, thì nên giảm bia rượu.
 

- Nên đi kiểm tra sức khoẻ định kỳ để được chuyên gia theo dõi và đánh giá tiến triển của bệnh. Không ăn mỡ động vật, các loại thức ăn chiên, xào nhiều dầu mỡ. Ngoài ra cũng nên vận động một cách nhẹ nhàng.

- Không nên tự ý mua các loại thuốc Nam hay thuốc Ðông y theo lời truyền miệng để hỗ trợ cải thiện. Các loại thuốc chưa được kiểm chứng khoa học hoặc chưa có bằng chứng rõ ràng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả tai hại, làm bệnh gan thêm trầm trọng hoặc không thể cứu chữa.

- Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng hợp lý mỗi ngày là giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng men gan cao. Hiện nay, Nutrihome là hệ thống Trung tâm Dinh dưỡng - Y học Vận động đầu tiên có mặt tại Việt Nam chuyên khám, tư vấn và điều trị về dinh dưỡng cho các bệnh lý mạn tính trong đó có bệnh về gan. Tại Nutrihome, phác đồ được xây dựng khoa học, giúp xây dựng khẩu phần, thiết kế thực đơn cá thể hóa và hướng dẫn chế biến món ăn khoa học lại dễ thực hiện, phù hợp sở thích, điều kiện của từng người bệnh.

Xem thêm

Mẹo hay giải cứu cơn say ngày Tết

Tết là dịp vui nhất trong năm của những buổi tiệc. Tiệc lại không thể vui nếu thiếu đi tiếng vào - dô hô cụng. Dịp Tết không thể không chén chú chén anh dư đầy, chỉ là uống sao để vui hết...

Chi tiết



AST [SGOT] là một loại enzyme xuất hiện chủ yếu ở những tế bào gan. Ngoài ra một lượng nhỏ của loại enzyme này cũng được phát hiện trong thận, não, cơ xương và cơ tim. Kết quả xét nghiệm cho thấy chỉ số AST trong máu cao có thể là dấu hiệu cảnh báo tế bào gan đang bị tổn thương hoặc một số vấn đề, tổn thương xảy ra ở những cơ quan khác như thận hoặc tim. Chính vì thế, bác sĩ chuyên khoa thường yêu cầu bệnh nhân thực hiện đồng thời xét nghiệm AST cùng với một hoặc nhiều xét nghiệm đánh giá chức năng khác để kết luận chính xác.

Tìm hiểu chỉ số AST [SGOT] trong máu là gì? Khi nào cần thực hiện xét nghiệm? Khi nào bị gan?

AST [SGOT] mức bình thường dao động trong khoảng 20 – 40 UI/L. Đây là một loại enzyme xuất hiện chủ yếu ở những tế bào gan. Vì thế bên cạnh ALT, loại enzyme này cũng được xác định men gan đặc trưng cho gan. Khi cơ thể có nhiều tế bào gan bị hoại tử, tổn thương, men gan AST sẽ được tiết ra và phóng thích vào máu một cách ồ ạt.

Ngoài thận và gan, AST còn được tìm thấy ở nhiều cơ quan khác trên cơ thể. Cụ thể như thận, cơ tim, cơ xương, bạch cầu, hồng cầu, phổi, tụy và não… Khi một trong những cơ quan này bị tổn thương và gặp vấn đề, AST sẽ nhanh chóng được phóng thích vào máu. Cụ thể như nồng độ AST trong máu sẽ tăng cao khi có bệnh lý tổn thương cơ, nhồi máu cơ tim hoặc do một số bệnh lý được liệt kê dưới đây:

  • Viêm tụy
  • Bệnh thận
  • Thai kỳ
  • Chấn thương cơ bắp
  • Bệnh động kinh
  • Phẫu thuật
  • Thai kỳ
  • Thực hiện những bài tập thể dục có cường độ cao.

Ở một số trường hợp, xét nghiệm nồng độ AST trong máu cho ra kết quả dương tính giả. Nguyên nhân chủ yếu khiến hiện tượng này xuất hiện là do bệnh nhân sử dụng thuốc Ketoacidosis tiểu đường hoặc các loại thuốc kháng sinh dài ngày hoặc dùng với liều cao. Đặc biệt là erythromycin estolate, axit para-aminosalicylic.

Bài thuốc chữa bệnh gan Bảo nam Ích can thang đã giúp hàng ngàn người mắc các bệnh về gan [viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ, men gan cao, suy giảm chức năng gan, u gan lành tính,...] thoát khỏi bệnh một cách nhanh chóng và triệt để nhờ thành phần dược liệu đặc trị cùng cơ chế tác động chuyên sâu, tận gốc. Bài thuốc được người bệnh đánh giá rất tốt và truyền tai nhau lựa chọn ngày càng nhiều.

Do đó để kết quả chẩn đoán trở nên chính xác hơn, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện đồng thời xét nghiệm AST cùng với một hoặc nhiều xét nghiệm đánh giá chức năng khác. Điển hình như xét nghiệm chỉ số ALT, GGT trong máu…

Giữ nam giới và nữ giới, chỉ số AST trong máu ở mức bình thường sẽ khác nhau.

  • Đối vớI nữ giới: Chỉ số AST trong máu ở mức bình thường dao động trong khoảng 9 – 32 đơn vị/lít [< 35 U/L].
  • Đối với nam giới: Chỉ số AST trong máu ở mức bình thường dao động trong khoảng 10 – 40 đơn vị/lít [< 50 U/L].
  • Đối với trẻ em và trẻ sơ sinh: Chỉ số AST trong máu ở mức bình thường < 60 U/L.
AST [SGOT] là một loại enzyme xuất hiện chủ yếu ở những tế bào gan, có mức bình thường dao động trong khoảng 20 – 40 UI/L

Xét nghiệm AST [aspartate aminotransferase] là một trong những loại xét nghiệm máu được áp dụng phổ biến nhằm đánh giá những tổn thương ở tế bào gan. Những aminotransferase là chỉ điểm vô cùng nhạy đối với đánh giá các vấn đề, tổn thương tế bào gan gồm alanine aminotransferase [ALT] và aspartate aminotransferase [AST].

Để thực hiện xét nghiệm AST, bác sĩ hoặc nhân viên y tế sẽ lấy một lượng vừa đủ máu, đựng trong một ống chống đông Heparin, EDTA hoặc ống xét nghiệm trong chống đông dạng serum. Sau đó cho mẫu vào phòng thí nghiệm, tiến hành nghiên cứu và cho ra kết quả chẩn đoán.

Trước khi lấy mẫu máu xét nghiệm, bệnh nhân không cần nhịn ăn uống. Tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng sau khi ăn huyết thanh có thể đục. Điều này làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả của xét nghiệm, có thể khiến kết quả trở nên sai lệch hơn so với thông thường.

Ngoài ra người bệnh cần trao đổi thông tin cùng với bác sĩ chuyên khoa về các loại thuốc chữa bệnh mà bạn đang sử dụng. Đây là điều cần thiết bởi một số loại thuốc sau khi được đưa vào cơ thể có khả năng tác động khiến kết quả chẩn đoán không chính xác.

Xét nghiệm chỉ số AST trong máu thường được bác sĩ chuyên khoa chỉ định với hai mục đích chính. Gồm đánh giá các triệu chứng, dấu hiệu rối loạn chức năng gan khi có nghi ngờ và phối hợp với các xét nghiệm chẩn đoán khác để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh gan.

Đánh giá các triệu chứng, dấu hiệu rối loạn chức năng gan

  • Thường xuyên có cảm giác buồn nôn và nôn nhiều
  • Mất đi cảm giác ăn uống ngon miệng dẫn đến chán ăn
  • Có cảm giác mệt mỏi thường xuyên
  • Da vàng
  • Đau bụng, đau nhiều tại vùng mạn sườn phải
  • Nước tiểu có màu đậm
  • Phân có màu nhạt
  • Cơ thể ngứa ngáy khó chịu.
Xét nghiệm chỉ số AST trong máu thường được áp dụng nhằm đánh giá các triệu chứng, dấu hiệu rối loạn chức năng gan và chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh gan

Phối hợp với các xét nghiệm chẩn đoán khác để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh gan

  • Người bị nghiện rượu
  • Những người có tiền sử bị nhiễm hoặc tiếp xúc với các loại virus gây viêm gan
  • Tiền sử bản thân hoặc tiền sử gia đình mắc bệnh gan
  • Người thừa cân béo phì hoặc bệnh nhân bị tiểu đường
  • Những người thường xuyên sử dụng các loại thuốc điều trị làm ảnh hưởng đến chức năng gan.

Các xét nghiệm chỉ số AST, ALT được bác sĩ chỉ định đối với những bệnh nhân có triệu chứng, dấu hiệu nhẹ ban đầu

  • Sụt cân
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Loại trừ một hoặc nhiều loại bệnh đang làm phát sinh tình trạng tổn thương gan.

Một số lý do khác

  • Các xét nghiệm chỉ số AST, ALT được bác sĩ chỉ định với mục đích theo dõi tiến trình điều trị. Đối với trường hợp này, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân thường xuyên thực hiện xét nghiệm để  xác định hiệu quả chữa bệnh của các phương pháp.
  • Bị hội chứng chuyển hóa.
  • Có tiền sử mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu.

AST [SGOT] mức bình thường dao động trong khoảng 20 – 40 UI/L. Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy chỉ số này cao hơn mức bình thường thì đây có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý về gan và tình trạng tổn thương tế bào gan.

Một số nguyên nhân phổ biến khiến nồng độ AST trong máu cao hơn mức bình thường

  • Bệnh xơ gan
  • Bệnh viêm gan mãn tính
  • Bệnh ung thư gan
  • Tắc đường mật.
Bệnh ung thư gan, xơ gan là những nguyên nhân phổ biến khiến nồng độ AST trong máu cao hơn mức bình thường

Một số nguyên nhân phổ biến khiến nồng độ AST trong máu tăng rất cao so với bình thường

  • Tắc nghẽn và không đảm bảo lưu lượng máu đến gan
  • Bệnh viêm gan siêu vi cấp tính
  • Tế bào gan bị tổn thương do sự tác động có hại của các loại thuốc điều trị và các chất độ khác
  • Những bệnh lý về gan có liên quan đến tình trạng hoại tử tế bào gan, gan ứ mật, xơ gan.

Chỉ số AST trong máu có thể tăng đáng kể do sự tác động của một số bệnh lý không liên quan đến gan

  • Vận động mạch
  • Mang thai
  • Đau tim
  • Loạn dưỡng cơ tiến triển, chấn thương cơ xương, hoại thư, viêm da cơ
  • VIêm tụy cấp tính
  • Phẫu thuật
  • Co giật
  • Bệnh huyết tán
  • Tắc mạch phổi.

Hoạt độ AST có dấu hiệu tăng nhẹ sau khi bệnh nhân điều trị với các loại thuốc. Cụ thể:

  • Thuốc phiện
  • Salicylat
  • Penicillin.

Ngoài ra, việc sử dụng một số loại thuốc điều trị dưới đây có thể cho ra kết quả xét nghiệm AST “dương tính giả”

  • Một số loại thuốc kháng sinh [Paser, erythromycin estolate]
  • Thuốc chữa DKA [diabetic ketoacidosis].

Thông thường bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân tiến hành xét nghiệm đồng thời chỉ số AST cùng với một hoặc nhiều loại xét nghiệm khác để đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe. Xét nghiệm protein toàn phần, bilirubin, xét nghiệm ALP [alkaline phosphatase].

Việc sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, thuốc chữa DKA có thể cho ra kết quả xét nghiệm AST “dương tính giả”

Bài viết là thông tin cơ bản về chỉ số AST [SGOT] trong máu và một số thông tin cần biết. Hy vọng thông qua bài viết, người bệnh có thể hiểu hơn về tầm quan trọng của nồng độ AST trong máu cùng những xét nghiệm liên quan. Từ đó thường xuyên thăm khám và tiến hành xét nghiệm khi cần thiết. Đặc biệt là khi nhận thấy cơ thể xuất hiện một số dấu hiệu bất thường được nghi ngờ liên quan đến chức năng gan.

Video liên quan

Chủ Đề