Cho 3 84 gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng

18/06/2021 622

B. 0,672 lít

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho dung dịch KOH dư vào 50ml dung dịch [NH4]2SO4  1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra [đktc]

Xem đáp án » 18/06/2021 2,559

Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO [ở đktc]. M là kim loại 

Xem đáp án » 18/06/2021 2,264

Trộn dung dịch chứa 1 mol H3PO4 với dung dịch chứa 1,5 mol NH3. Tính khối lượng amophot được tạo thành. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 95%.

Xem đáp án » 18/06/2021 2,228

Cho a mol Fe vào dung dịch có chứa 5a mol HNO3 thấy có khí NO2 bay ra và còn lại dung dịch A. Dung dịch A chứa:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,164

Nhiệt phân hoàn toàn 25,5 gam AgNO3, thu được V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,685

Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu[NO3]2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bắng 0,7m gam và V lít khí [đktc]. Giá trị của V và m lần lượt là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,578

Cho 12 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 gam dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các muối 

Xem đáp án » 18/06/2021 1,522

Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% sau phản ứng thu được một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Công thức phân tử và giá trị m là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,450

Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe[NO3]3, Cu[NO3]2 sau phản ứng thu được 4,48 lít khí oxi [đktc]. Chất rắn sau khi nung có khối lượng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,428

Cho hỗn hợp A: Ag, CuO, Fe, Zn phản ứng hết với HNO3; thu được dung dịch B [không chứa NH4NO3] và hỗn hợp G: N2O, NO; thấy lượng nước tăng 2,7 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,409

Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn[NO3]2. Vậy % khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,272

Nhiệt phân hoàn toàn 6,06 gam KNO3, thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,247

Tổng số mol khí sinh ra khi nhiệt phân 0,1 mol Cu[NO3]2 với hiệu suất 80% là

Xem đáp án » 18/06/2021 906

Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O [duy nhất] và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là:

Xem đáp án » 18/06/2021 896

Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe[NO3]2 và AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào được đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án » 18/06/2021 779

Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được khí NO [sản phẩm khử duy nhất]. Trộn NO trên với O2 dư, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và còn lại khí O2 duy nhất. Tổng thể tích O2 [đktc] đã phản ứng là

A. 0,896 lít

B. 0,672 lít

C. 0,504 lít

C. 0,504 lít

Nung 2,23g hh X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71g hhY. Hoà tan hoàn toàn Y vào dd HNO3 [dư], thu được 0,672 lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Số mol HNO3 đã pư là

A. 0,12.

B. 0,14.

C. 0,16.

D. 0,18.

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO [sp khử duy nhất]. Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO [sp khử duy nhất]. Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

Video liên quan

Chủ Đề