Cho từ từ 2ml dung dịch FeCl2 vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch NaOH hiện tượng quan sát được là

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa hóa học lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12
  • Giải Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao

Giải Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 [trang 168 SGK Hóa 12]: Viết bản tường trình

Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2.

– Tiến hành TN:

+ Cho đinh sắt đã đánh sạch vào ống nghiệm

+ Rót vào đó 3-4ml dd HCl

+ Đun nóng nhẹ, quan sát hiện tượng.

– Hiện tượng: Phản ứng xảy ra, bọt khí ra chậm, khi đun nóng bọt khí thoát ra nhanh hơn và dung dịch có màu lục nhạt.

Khi kết thúc phản ứng, màu của dung dịch chuyển sang màu vàng

– Giải thích:

+ Fe phản ứng với HCl và phản ứng xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. 1 thời gian sau một phần Fe2+ bị oxi hóa trong không khí → Fe3+ nên dung dịch chuyển từ màu xanh màu vàng

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

2FeCl2 + O2 + 2HCl → 2FeCl3 + H2O

Thí nghiệm 2: Điều chế Fe[OH]2.

– Tiến hành TN:

+ Lấy dd FeCl2 điều chế ở TN1 cho tác dung với dd NaOH theo trình tự sau:

Đun sôi 4-5ml dd NaOH trong ống nghiệm để đẩy hết khí oxi hòa tan trong dd.

Rót nhanh 2ml dd FeCl2 và dd NaOH

– Hiện tượng:

Lúc đầu kết tủa xuất hiện màu trắng xanh. Để lâu thấy xuất hiện kết tủa màu vàng rồi sau đó đến cuối buổi chuyển sang màu nâu Fe[OH]3.

– Giải thích:

Muối sắt[II] phản ứng với NaOH tạo ra kết tủa trắng xanh Fe[OH]2. Sau 1 thời gian Fe[OH]2 bị oxi hóa thành Fe[OH]3. Kết tủa màu vàng là hỗn hợp Fe[OH]2 và Fe[OH]3 rồi tiếp tục chuyển hẳn sang màu nâu là Fe[OH]3 khi đã oxi hóa hết Fe[OH]2.

PTHH:

FeCl2 + NaOH → Fe[OH]2 ↓ trắng xanh + NaCl

4Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]2↓ đỏ nâu

Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7.

– Tiến hành TN:

+ Cho 1 đinh sắt đã cạo sạch vào ống nghiệm chứa 4-5 ml dd H2SO4 ⇒ dd FeSO4

+ Nhỏ từ từ dd K2Cr2O7 vào dd FeSO4 vừa điều chế được.

+ Lắc ống nghiệm, quan sát.

– Hiện tượng: Màu da cam của dd K2Cr2O7 bị biến mất khi lắc ống nghiệm đồng thời dd trong ống nghiệm xuất hiện màu vàng [Fe2+ → Fe3+]

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2[SO4]3 + K2SO4 + Cr2[SO4]3 + 7H2O

Thí nghiêm 4: Phản ứng Cu với dung dịch H2SO4 đặc nóng.

– Tiến hành TN

+ Cho 1-2 mảnh đồng vào ống nghiệm chứa 2-3 ml dd H2SO4 đặc, đun nóng

+ Nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd vừa thu được, quan sát.

– Hiện tượng

+ Có bọt khí không màu thoát ra, có mùi hắc.

+ Dung dịch trong ống nghiệm chuyển màu xanh.

+ Khi nhỏ thêm dd NaOH thấy xuất hiện kết tủa màu xanh và phản ứng chậm lại

– Giải thích

Cu phản ứng với H2SO4 sinh ra khí SO2 [mùi hắc] và dd Cu2+ màu xanh.

Khi nhỏ thêm dd NaOH thấy xuất hiện kết tủa màu xanh là Cu[OH]2 và phản ứng chậm lại do nồng độ H2SO4 giảm

PTHH: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ [mùi hắc] + 2H2O

CuSO4 + 2NaOH → Cu[OH]2 ↓ xanh + Na2SO4

NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O [phản ứng làm giảm nồng độ axit ⇒ làm phản ứng xảy ra chậm]

Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl2?

A.Xuất hiện màu nâu đỏ

B.Xuất hiện màu trắng xanh

C.Xuất hiện màu nâu đỏ rồi chuyển sang màu trắng xanh

D.Xuất hiện màu trắng xanh rồi chuyển sang màu nâu đỏ

Phương pháp giải:

1. a], b] hiện tượng quan sát được là những gì bằng mắt thường có thể nhìn thấy, hoặc mũi có thể ngửi thấy: đó là sự thay đổi về màu sắc, xuất hiện kết tủa hay không, kết tủa màu gì, có khí thoát ra hay không, khí màu hay mùi gì, các chất tan hay không tan...

2.  Dựa vào kiến thức thực tế và tính chất hóa học của H2SO4 đặc để tìm cách khắc phục tối ưu.

Lời giải chi tiết:

1.

a] Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ của Fe[OH]3 do xảy ra phương trình hóa học

3NaOH + FeCl3 → Fe[OH]3↓[nâu đỏ] + 3NaCl

b] Hiện tượng: Photpho đỏ [bằng hạt đậu xanh] cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ đó chính là P2O5. Cho 2-3 ml nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ thì bột trắng này tan dần, tạo thành dung dịch không màu đó chính là dd axit H3PO4. Cho quỳ tím vào dung dịch này quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

PTHH: 4P[r] + 5O2[k] \[\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \] 2P2O5[khói trắng]

             P2O5 + H2O → H3PO4 [dd không màu]

2. Khi học sinh không may bị axit H2SO4 đặc dây vào tay thì học sinh cần làm để giảm tối đa tác hại của tai nạn:

+ Đầu tiên cần xả nước lạnh mạnh vào phần vết thương bị dây axit H2SO4 đặc

+ Sau đó rửa vết thương bằng dung dịch NaHCO3 để trung hòa axit còn lại trên da

PTHH: 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O

Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe[NO3]2, CuCl2 là:

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

Dung dịch muối đồng [II] sunfat [CuSO4] có thể phản ứng với dãy chất:

Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2 ?

Cho dãy chuyển hóa sau:

. Các chất A, B, C trong dãy trên lần lượt là:

Công thức hóa học của muối natri hidrosunfat là:

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?

Dãy muối cacbonat bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa


A.

trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ.   

B.

keo trắng, sau đó tan dần.

C.

D.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề