Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được

Câu hỏi: Chương trình máy tính là gì?

Lời giải:

Chương trình máy tính là một tập hợp các hướng dẫn cho việc thực hiện nhiệm vụ của một máy tính. Một máy tính đòi hỏi các chương trình phải hoạt động và thường thực hiện các lệnh chương trình ở bộ phận xử lý trung tâm. Một chương trình máy tính được viết bằng một ngôn ngữ lập trình.

Chương trình máy tính thường được thể hiện ở 2 dạng: dạng thường thấy là chương trình có thể chạy được [có thể hình dung một file exe trên Windows là một thể hiện của dạng này], một dạng khác là mã nguồn chương trình. Khi chương trình ở dạng mã nguồn, con người có thể đọc và hiểu tính năng của nó một cách dễ dàng; các lập trình viên hay làm việc với chương trình máy tính ở dạng này.Mã nguồn chương trình có thể chuyển đổi sang chương trình có thể chạy được [bằng máy tính] bằng chương trình gọi là trình biên dịch. Về phương diện người dùng, máy tính ngày nay có thể chạy nhiều chương trình cùng lúc, quá trình này được gọi là đa tác vụ.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về máy tính và chương trình máy tính nhé

I. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc

- Khái niệm câu lệnh: là những chỉ dẫn, nhiệm vụ cần được thực hiện được đưa ra để ra lệnh cho máy tính làm việc.

- Khái niệm chương trình: là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu để thực hiện theo.

- Mục đích của việc viết chương trình: chương trình được tạo ra nhằm khai thác tốc độ và khả năng tính toán của máy tính để ứng dụng nó vào các bài toán trong cuộc sống, công việc, học tập. chương trình giúp con người điều khiển máy tính đơn giản và hiệu quả hơn.

- Máy tính thực hiện các câu lệnh 1 cách tuần tự, từ trên xuống dưới.

Ví dụ: Chương trình Rô-bốt nhặt rác sẽ có thể có cách lệnh được thực hiện từ trên xuống dưới như sau:

- Tiến 2 bước

- Quay trái, tiến 1 bước

- Nhặt rác

- Quay phải, tiến 3 bước

- Quay trái tiến 2 bước

- Bỏ rác vào thùng

II. Chức năng của chương trình máy tính

Chương trình máy tính có thể được phân loại theo các tuyến chức năng. Các loại chức năng chính là phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống. Hệ thống phần mềm bao gồm các hệ điều hành mà trong đó là sự tương tác giữa phần cứng với phần mềm máy tính.

Mục đích của hệ điều hành là cung cấp một môi trường trong đó các phần mềm ứng dụng thực hiện một cách thuận tiện và hiệu quả. Ngoài các hệ điều hành, phần mềm hệ thống bao gồm các chương trình nhúng, các chương trình khởi động và Microcode. Phần mềm ứng dụng được thiết kế cho người dùng cuối có một giao diện người dùng.

III. Phân loại phần mềm máy tính

Phần mềm máy tính có thể phân loại tùy vào mục đích sử dụng gồm có 3 loại: Phần mềm ứng dụng, phần mềm hệ thống và phần mềm độc hại.

1, Phần mềm ứng dụng

Phần mềm ứng dụng là phần mềm dung hệ thống máy tính để thực hiện một tính năng đặc biệt hoặc cung cấp các tiện ích giải trí cho người dùng.

2, Phần mềm hệ thống

Phần mềm hệ thống là phần mềm được thiết kế để thao tác trực tiếp trên phần cứng máy tính. Phần mềm hệ thống là nền tảng để những phần mềm ứng dụng có thể chạy được.

Hệ điều hành [Windows, Linux, MacOS] là ví dụ tiêu biểu cho nhóm phần mềm này. Hệ điều hành quản lý các tài nguyên hệ thống như CPU, RAM… và cung cấp những dịch vụ cần thiết để các phần mềm khác chạy trên nó. Ngày nay, hệ điều hành sau khi cài đặt thường được đính kèm thêm các phần mềm ứng dụng để tiện lợi hơn cho người dùng. Trên Windows, những phần mềm này gồm có Windows Explorer để quản lý thư mục, file; Task Manager để quản lý những tiến trình; Internet Explorer để duyệt web…

Quan trọng không kém gì hệ điều hành, driver được viết để điều khiển các thiết bị được gắn vào máy tính. Mỗi thiết bị cần ít nhất một driver tương ứng. Bởi vì một hệ điều hành cần tối thiểu một thiết bị nhập và một thiết bị xuất nên nó cần hơn một driver để có thể dùng được.

3, Phần mềm độc hại

Không phải phần mềm nào viết ra cũng đều có mục đích phục vụ người dùng. Một số người đã viết ra những phần mềm với mục đích ngược lại. Họ viết phần mềm để lấy cắp tài khoản, xâm nhập những thông tin nhạy cảm trên máy người khác hay đơn giản chỉ là chọc phá bạn bè. Những phần mềm này gọi là phần mềm độc hại [malware]. Một vài ví dụ tiêu biểu của malware là virus, worm, trojan, spyware…

IV. Chương trình và ngôn ngữ lập trình

- Khái niệm ngôn ngữ máy: là các câu lệnh được tạo nên từ hai số 1 và 0.

- Khái niệm ngôn ngữ lập trình: là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.

- Ý nghĩa của ngôn ngữ lập trình: thay thế cho ngôn ngữ máy, bởi vì ngôn ngữ máy rất khó để sử dụng, ngôn ngữ lập trình thường là các từ có nghĩa, dễ nhớ nên gần gũi với con người hơn.

- Khái niệm chương trình dịch: Ngôn ngữ lập trình chỉ có con người hiểu được, để máy tính hiểu được thì phải dùng ngôn ngữ máy. Chương trình dịch là chương trình chuyển đổi từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.

- 2 bước tạo ra chương trình máy tính:

+ Viết chương trình bằng 1 ngôn ngữ lập trình

+ Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được

- Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với các công cụ tìm kiếm, sửa lỗi và thực hiện chương trình thường được kết nạp vào 1 phần mềm, được gọi là môi trường lập trình.

V. Chương trình máy tính được lưu trữ ở đâu

Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ có sẵn bên trong máy tính. Đĩa cứng có nhiệm vụ lưu trữ những chương trình, tài liệu và những thông tin khác có trong máy tính.

Ngoài ra, chương trình máy tính còn lưu trên đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin.

Dù bạn có phải là lập trình viên hay không, bạn đã làm việc với máy tính đồng nghĩa với việc bạn phải tiếp xúc với nhiều loại chương trình khác nhau. Hiểu rõ một chương trình là gì và cách phân loại chúng sẽ giúp ích nhiều cho bạn khi làm việc.

Hãy chọn những câu đúng trong các phát biểu dưới đây:

a] Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.

b] Mọi chương trình máy tính đều được lập trình sẵn, được gắn trong phần cứng của máy tính và được bán cùng máy tính.

c] Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình theo thứ tự ngẫu nhiên và thứ tự thực hiện các chương trình không ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình.

d] Với ngôn ngữ lập trình chúng ta có thể viết được chương trình máy tính.

Hãy chọn những câu đúng trong các phát biểu dưới đây:

     a] Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.

     b] Mọi chương trình máy tính đều được lập trình sẵn, được gắn trong phần cứng của máy tính và được bán cùng máy tính.

     c] Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình theo thứ tự ngẫu nhiên và thứ tự thực hiện các chương trình không ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình.

     d] Với ngôn ngữ lập trình chúng ta có thể viết được chương trình máy tính.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trìnhB. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máyC. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máyD. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 2: Chương trình dịch làm gì ?

A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiênC. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trìnhD. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên.

Câu 3: Ngôn ngữ lập trình là:

A. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tínhB. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnhC. Tập hợp các kí hiệu để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnhD. Tập hợp các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính

Câu 4: Đâu là các từ khoá:

A. Program, end, begin.B. Program, end, begin, Readln, lop82C. Program, then, mot, hai,baD. Lop82, uses, begin, end

Câu 5: Program là từ khoá dùng để:

A. Khai báo tiêu đề chương trìnhB. Kết thúc chương trìnhC. Viết ra màn hình các thông báoD. Khai báo biến

Câu 8: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?

A. Khai báoB. Khai báo và thânC. Tiêu đề, khai báo và thânD. Thân

Câu 9: Phần nào trong chương trình Pascal bắt buộc phải có

A. ThânB. Khai báoC. Khai báo và thânD. Tiêu đề

Câu 10: Trong các tên sau đây, tên nào là không hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. TINHSB. DIENTICHC. DIEN TICHD. TIMS

Câu 11: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:

A. Alt + F9B. Alt +XC. Ctrl+ F9D. Ctrl + X

Câu 12: Kết quả in ra màn hình của câu lệnh Writeln[‘5+20 = ‘, 20+5]; là:

A. 5+20=25B. 5+20=20+5C. 20+5=25D. 25 = 25

Câu 13: Phần nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

A. 16 div 5 = 1B. 16 mod 5 = 1C. 16 div 5 = 3D. 16 mod 5 = 3

Câu 14: Lệnh khai báo thư viên trong ngôn ngữ lập trình Pascal là

A. Begin

B. Uses

C. ProgramD. Var

Câu 15: Trong Pascal, khi gõ từ khóa cho biết điểm bắt đầu phần thân chương trình, ta có thể viết

A. beginB. BEGINC. BeginD. Cả 3 câu đều đúng

Câu 16: Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để

A. Xóa màn hìnhB. In thông tin ra màn hìnhC. Nhập dữ liệu, từ bàn phímD. Tạm dùng chương trinh

Câu 17: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

A. ConstB. VarC. RealD. End

Câu 18: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh

A. Clrscr;B. Readln[x];C. X:= ‘dulieu'D. Write[‘Nhap du lieu'];

Câu 19: Câu lệnh Pascal nào sau đây viết sai?

A. if x:= 5 then a = b;B. if x > 4; then a:= b;C. if x > 4 then a:=b; m:=n;D. if x > 4 then a:=b; else m:=n;

Câu 20: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:

A. Dịch chương trình.B. Lưu chương trình.C. Chạy chương trình.D. Khởi động chương trình

Câu 21: Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là:

A. uses.B. BeginC. Program.D. End

Câu 22: Trong các tên sau, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:

A. Dien tich;B. Begin;C. Tamgiac;D. 5-Hoa-hong;

Câu 23: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết:

A. Max:=a;If b>Max then Max:=b;B. If [a>b] then Max:=a;If [b>a] then Max:=b;C. Max:=b;If a>Max then Max:=a;D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 24: Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?

A. IntegerB. CharC. RealD. Integer và Longint

Câu 25: If ... Then ... Else là:

A. Vòng lặp xác địnhB. Vòng lặp không xác địnhC. Câu lệnh điều kiệnD. Một khai báo

Câu 26: Kiểu dữ liệu Integer có giá trị lớn nhất là

A. 32768B. 32767C. 2 tỉD. -32768...+32767

Câu 27: a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a2 thì ta viết

A. Writeln['a*a']B. Readln[' a*a ']C. Writeln[a*a]

D. Writeln[a2]

Câu 28: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?

A. 0B. 5C. 8D. 3

Câu 29: Khi soạn thảo xong chương trình Pascal, ta muốn lưu chương trình lại thì ta nhấn phím:

A. F9B. Ctrl + F9C. F2D. Ctrl + F2

Câu 30: Khi soạn thảo xong một chương trình Pascal, ta muốn kiểm tra xem có lỗi gì không thì ta nhấn phím:

A. F9B. F3C. F2D. F1

Câu 31: Khi một chương trình Pascal hết lỗi, ta muốn chạy chương trình thì nhấn phím:

A. F9B. Ctrl + F9C. F2D. Ctrl + F2

Câu 32: Viết biểu thức toán a3-b3 sang Pascal thì ta viết là:

A. a3-b3B. a*a*a-b*b*bC. a.a.a-b.b.bD. aaa-bbb 

Câu 33: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :

A. Tong=a+b;B. Tong:=a+b;C. Tong:a+b;D. Tong[a+b];

Câu 34: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:

A. If < đk > then < câu lệnh 1> Else ;B. If then < câu lệnh>;C. If then < câu lệnh 1>,;D. Cả a,b,c đều sai.

Câu 35: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:

A. UsesB. ProgramC. EndD. Computer

Câu 36: Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu

A. StringB. IntegerC. RealD. Char

Câu 37: Tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:

A. 16abc;B. Hinh thang;C. D15;D. Program

Câu 38: Từ khóa để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

A. ConstB. VarC. RealD. End

Câu 39: Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím


A. Ctrl+F9
B. Alt+F9
C. Shitf+F9
D. Ctrl+Shift+F9

Câu 40: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là:

A. Begin -> Program -> End.B. Program -> End -> Begin.C. End -> Program -> Begin.D. Program -> Begin -> End.

Câu 41: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

A. 16 div 5 = 1B. 16 mod 5 = 1C. 16 div 5 = 3D. 16 mod 5 = 3

Câu 42: A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép gán hợp lệ là:

A. A:= 4.5;B. X:= ‘1234'C. X:= 57;D. A:=‘LamDong'

Câu 43: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var hs : real;B. Var 5hs : real;C. Const hs : real;D. Var S = 24;

Câu 44: Chương trình sau cho kết quả là gì?

Program vd;Var a, b: real; x: integer ;Begin      readln[a, b];      If a>b then x:=a else x:=b;      Write[x];End.A. Xuất ra màn hình số nhỏ nhất trong 2 số a, b đã nhậpB. Xuất ra màn hình số lớn nhất trong 2 số a, b đã nhậpC. Chương trình không thực hiện được do lỗi khai báo kiểu dữ liệuD. Đảo giá trị của 2 biến a, b cho nhau

Câu 45: Từ nào sau đây không phải từ khoá?

A. SqrtB. BeginC. VarD. Program

Câu 46: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng:

A. Const n = 20;B. Const n : 20;C. Const n := 20;D. Const n 20;

Câu 47: Tên nào sau đây là do người lập trình đặt:


A. Var
B. Real
C. End
D. n

Câu 48: Khai báo nào sau đây đúng:

A. Program V D;B. Program Vi_du;C. Program VDD. Program: V_D;

Câu 49: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?

A. x = 5B. x: 5C. x and 5D. x:= x +5;

Câu 50: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?

A. Writeln[‘Nhập x = '];B. Write[x];C. Writeln[x];D. Readln[x];

Câu 51: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình?

A. Writeln[x];B. Write[x];C. Write[x: 3];D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 52: Câu nào sau đây đúng khi nói về biến:

A. Biến là đại lượng do người lập trình đặtB. Biến có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trìnhC. Có một số biến có sẵn trong chương trình, không cần khai báoD. Tên biến phải bắt đầu bằng số

Câu 53: Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào sau đây:


A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F3
D. Ctrl + S

Câu 54: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?

A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.B. 10 biến.C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ.D. Không giới hạn.

Câu 55: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây:

A. Một số nguyên bất kì.B. Một số thực [có thể là số nguyên] trong phạm vi cho phép.C. Một số thực bất kì.D. Một dãy các chữ và số.

Câu 1: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trìnhB. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máyC. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máyD. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 2: Chương trình dịch làm gì ?

A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiênC. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trìnhD. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên.

Câu 3: Ngôn ngữ lập trình là:

A. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tínhB. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnhC. Tập hợp các kí hiệu để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnhD. Tập hợp các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính

Câu 4: Đâu là các từ khoá:

A. Program, end, begin.B. Program, end, begin, Readln, lop82C. Program, then, mot, hai,baD. Lop82, uses, begin, end

Câu 5: Program là từ khoá dùng để:

A. Khai báo tiêu đề chương trìnhB. Kết thúc chương trìnhC. Viết ra màn hình các thông báoD. Khai báo biến

Câu 8: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?

A. Khai báoB. Khai báo và thânC. Tiêu đề, khai báo và thânD. Thân

Câu 9: Phần nào trong chương trình Pascal bắt buộc phải có

A. ThânB. Khai báoC. Khai báo và thânD. Tiêu đề

Câu 10: Trong các tên sau đây, tên nào là không hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. TINHSB. DIENTICHC. DIEN TICHD. TIMS

Câu 11: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:

A. Alt + F9B. Alt +XC. Ctrl+ F9D. Ctrl + X

Câu 12: Kết quả in ra màn hình của câu lệnh Writeln[‘5+20 = ‘, 20+5]; là:

A. 5+20=25B. 5+20=20+5C. 20+5=25D. 25 = 25

Câu 13: Phần nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

A. 16 div 5 = 1B. 16 mod 5 = 1C. 16 div 5 = 3D. 16 mod 5 = 3

Câu 14: Lệnh khai báo thư viên trong ngôn ngữ lập trình Pascal là

A. Begin

B. Uses

C. ProgramD. Var

Câu 15: Trong Pascal, khi gõ từ khóa cho biết điểm bắt đầu phần thân chương trình, ta có thể viết

A. beginB. BEGINC. BeginD. Cả 3 câu đều đúng

Câu 16: Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để

A. Xóa màn hìnhB. In thông tin ra màn hìnhC. Nhập dữ liệu, từ bàn phímD. Tạm dùng chương trinh

Câu 17: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

A. ConstB. VarC. RealD. End

Câu 18: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh

A. Clrscr;B. Readln[x];C. X:= ‘dulieu'D. Write[‘Nhap du lieu'];

Câu 19: Câu lệnh Pascal nào sau đây viết sai?

A. if x:= 5 then a = b;B. if x > 4; then a:= b;C. if x > 4 then a:=b; m:=n;D. if x > 4 then a:=b; else m:=n;

Câu 20: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:

A. Dịch chương trình.B. Lưu chương trình.C. Chạy chương trình.D. Khởi động chương trình

Câu 21: Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là:

A. uses.B. BeginC. Program.D. End

Câu 22: Trong các tên sau, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:

A. Dien tich;B. Begin;C. Tamgiac;D. 5-Hoa-hong;

Câu 23: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết:

A. Max:=a;If b>Max then Max:=b;B. If [a>b] then Max:=a;If [b>a] then Max:=b;C. Max:=b;If a>Max then Max:=a;D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 24: Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?

A. IntegerB. CharC. RealD. Integer và Longint

Câu 25: If ... Then ... Else là:

A. Vòng lặp xác địnhB. Vòng lặp không xác địnhC. Câu lệnh điều kiệnD. Một khai báo

Câu 26: Kiểu dữ liệu Integer có giá trị lớn nhất là

A. 32768B. 32767C. 2 tỉD. -32768...+32767

Câu 27: a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a2 thì ta viết

A. Writeln['a*a']B. Readln[' a*a ']C. Writeln[a*a]

D. Writeln[a2]

Câu 28: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?

A. 0B. 5C. 8D. 3

Câu 29: Khi soạn thảo xong chương trình Pascal, ta muốn lưu chương trình lại thì ta nhấn phím:

A. F9B. Ctrl + F9C. F2D. Ctrl + F2

Câu 30: Khi soạn thảo xong một chương trình Pascal, ta muốn kiểm tra xem có lỗi gì không thì ta nhấn phím:

A. F9B. F3C. F2D. F1

Câu 31: Khi một chương trình Pascal hết lỗi, ta muốn chạy chương trình thì nhấn phím:

A. F9B. Ctrl + F9C. F2D. Ctrl + F2

Câu 32: Viết biểu thức toán a3-b3 sang Pascal thì ta viết là:

A. a3-b3B. a*a*a-b*b*bC. a.a.a-b.b.bD. aaa-bbb 

Câu 33: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :

A. Tong=a+b;B. Tong:=a+b;C. Tong:a+b;D. Tong[a+b];

Câu 34: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:

A. If < đk > then < câu lệnh 1> Else ;B. If then < câu lệnh>;C. If then < câu lệnh 1>,;D. Cả a,b,c đều sai.

Câu 35: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:

A. UsesB. ProgramC. EndD. Computer

Câu 36: Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu

A. StringB. IntegerC. RealD. Char

Câu 37: Tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:

A. 16abc;B. Hinh thang;C. D15;D. Program

Câu 38: Từ khóa để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

A. ConstB. VarC. RealD. End

Câu 39: Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím


A. Ctrl+F9
B. Alt+F9
C. Shitf+F9
D. Ctrl+Shift+F9

Câu 40: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là:

A. Begin -> Program -> End.B. Program -> End -> Begin.C. End -> Program -> Begin.D. Program -> Begin -> End.

Câu 41: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

A. 16 div 5 = 1B. 16 mod 5 = 1C. 16 div 5 = 3D. 16 mod 5 = 3

Câu 42: A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép gán hợp lệ là:

A. A:= 4.5;B. X:= ‘1234'C. X:= 57;D. A:=‘LamDong'

Câu 43: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var hs : real;B. Var 5hs : real;C. Const hs : real;D. Var S = 24;

Câu 44: Chương trình sau cho kết quả là gì?

Program vd;Var a, b: real; x: integer ;Begin      readln[a, b];      If a>b then x:=a else x:=b;      Write[x];End.A. Xuất ra màn hình số nhỏ nhất trong 2 số a, b đã nhậpB. Xuất ra màn hình số lớn nhất trong 2 số a, b đã nhậpC. Chương trình không thực hiện được do lỗi khai báo kiểu dữ liệuD. Đảo giá trị của 2 biến a, b cho nhau

Câu 45: Từ nào sau đây không phải từ khoá?

A. SqrtB. BeginC. VarD. Program

Câu 46: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng:

A. Const n = 20;B. Const n : 20;C. Const n := 20;D. Const n 20;

Câu 47: Tên nào sau đây là do người lập trình đặt:


A. Var
B. Real
C. End
D. n

Câu 48: Khai báo nào sau đây đúng:

A. Program V D;B. Program Vi_du;C. Program VDD. Program: V_D;

Câu 49: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?

A. x = 5B. x: 5C. x and 5D. x:= x +5;

Câu 50: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?

A. Writeln[‘Nhập x = '];B. Write[x];C. Writeln[x];D. Readln[x];

Câu 51: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình?

A. Writeln[x];B. Write[x];C. Write[x: 3];D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 52: Câu nào sau đây đúng khi nói về biến:

A. Biến là đại lượng do người lập trình đặtB. Biến có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trìnhC. Có một số biến có sẵn trong chương trình, không cần khai báoD. Tên biến phải bắt đầu bằng số

Câu 53: Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào sau đây:


A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F3
D. Ctrl + S

Câu 54: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?

A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.B. 10 biến.C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ.D. Không giới hạn.

Câu 55: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây:

A. Một số nguyên bất kì.B. Một số thực [có thể là số nguyên] trong phạm vi cho phép.C. Một số thực bất kì.D. Một dãy các chữ và số.

Câu 56: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau :

A. If x : = a + b then x : = x + 1;B. If a > b then max = a;C. If a > b then max : = a ; else max : = b;

D. If 5 = 6 then x : = 100;

Video liên quan

Chủ Đề