Có bao nhiêu amin bậc 3 là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C 5 H 13 N

Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon

 

2. Phân loại

- Theo gốc HC:

  • Amino no, không no
  • Amin thơm

- Theo bậc của amni: là số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế bởi hidrocacbon

  • amin bậc I: RNH2
  • amin bậc II: RNHR'
  • amin bậc III: RN[R'']R'

* Công thức tổng quát: CxHyNz

K = 

+ amino no, đơn:

→ CnH2n+3N

+ Amino đa, no

→ CnH2n + 2+2+uNu

 

3. Danh pháp

- Tên gốc chức = gốc HC + amin

- tên thay thế = tên HC + vị trí + amin

- Tên thông thường

Ví dụ:

  • CH3NH2: metylamin
  • CH3NHC2H5: etylmetylamin
  • CH3NH2: metan amin
  • CH3NH-CH2-CH3: N-metyl etanamin

 

4. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N

5. Tính chất vật lý

- Metyl, dimetyl, trimetyl, etylamni là chất khí có mùi khai, mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao ơn là lòng hoặc rắn

- Anilin là chất lỏng, nhiệt độ là 184 độ C, không màu, rất độc, ít tan trong nước tan trong ancol, benzen

- Cấu tạo phân tử:

Amin đều có nguyên tử nito cần một cặp 2 tự do chứa liên kết giống NH3 dễ nhận proton H+. Vì vậy các amin có tính bazo giống NH3. => Tính bazo yếu 

 

6. Tính chất hóa học

6.1. Tính bazo

- Dung dịch metylamin, dimetylamin, trimetylamin, etylamin làm xanh quỳ và hồng.

Phenolphtalein mạnh hơn NH3

   → 

Amin bậc III mà gốc HC có C  2 thì nó cản trở amin nhận proton H+ => tính nazo yếu, dung dịch không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein 

- Tác dụng với axit:

   → RNH3Cl

- Tác dụng với dung dịch muối của kim loại [trừ Zn2+, Ni2+, Cu2+, Ag+ vì tạo phức]

 → 

- Tác dụng với HNO2

Amin bậc I: 

  →

Amin thơm bậc I: phản ứng ở nhiệt độ thấp [0-5 độcC] muối diazoni

 → 

Amin bậc II: tạo hợp chất Nitrozamin [màu vàng]

Amin bậc III: không phản ứng [vì không còn liên kết H nữa]

6.2. Phản ứng ankyl hóa

- Amin bậc I hoặc bậc II tác dụng với ankylhalogenua [CH3I...]

- Dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn

  → 

6.3. Phản ứng thế vào nhân thơm của Anilin

- Tương tự như phenol, anilin tác dụng với nước Brom tạo thành kết tủa trắng 2, 4, 6 - tribromanilin

- Các muối amino tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm

   → 

7. Câu hỏi ôn tập

7.1. Trắc nghiệm

Câu 1. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amin?

A. H2NCH2COOH

B. C2H5NH2

C. HCOOCH4

D. CH3COONH4

Câu 2. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amin béo

A. CH3NH4Cl

B. C5H5NH2

C. CH3COONH4

D. C3H7NH2

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. amin được cấu thành bằng cách tahy thế H của NH3 băng một hay nhiều gốc hidrocacbon

B. bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin

C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amino no, chưa no và thơm

D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện ượng đồng phần

Câu 4. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. phenylamin

B. metylamin

C. Dimetylamin

D. trimetylamin

Câu 5. Tên gốc - chức, tên thay thế, tên thông thường của hợp chất C6H5NHC2H5 lần lượt là?

A. phenyletylamin, N-Etylphenylamin, N-Etylanilin

B. Etyphenylamin, N-Etylphenylamin, N-Phenylamin

C. Etylphenylamin, N-Etylbenzenamin, N-Etylanilin

D. Phenyletylamin, N-Etylbenzenamin, N-Etylanilin

Câu 6. Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C4H11N là?

A. 2

B. 5

C.3

D.4

Câu 7. Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?

A. Do các cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazo

B. Do nhóm -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhận thơm hơn benzen

C. Tính bazo của amin càng mạnh khi mật độ eletron trên ngueyen tử N càng lớn

D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazo và ngược lại

Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai?

A. các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc

B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen

C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng

D. Metylamin, etylamin, dimetylamin, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước

Câu 9. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Nhận biết bằng mùi

B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dụng dịch HCl đẵ lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc

Câu 10. Biết rằng mùi tanh của cá [đẵ biệt là cá mè] là hỗn hợp các amin [nhiều nhất là trnetylamin] và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào dưới đây?

A. giấm ăn

B. xút

C. nước vôi

D. xô đa

Câu 11. Có ba chất lỏng benzen, anilin, striren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là?

A. giấy quỳ tím

B. nước brom

C. dung dịch NaOH

D. dung dịch phenolphtalein

Câu 12. Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí NH3 và CH3NH2?

A. dựa vào mùi của khí

B. thử bằng quỳ tím ẩm

C. thử bằng dung dịch HCl đặc

D. đốt chát rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca[OH]2

Câu 13. Có bao nhiêu amin thơm có cùng CTPT C7H9N?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 14. Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng CTPT C7H9N?

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 15. Amin nào sau đây là chất khí ở điều iện thường?

A. metylamin

B. butylamin

C. phenylamin

D. propylamin

 

7.2. Tự luận

Bài 1. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít hí N2 [DKTC] và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là?

Hướng dẫn giải

nCO2 = 8,4 / 22,4 = 0,375

nN2 = 1,4 / 22,4 = 0,0625

nH2O = 10,125 / 18 = 0,5625

Bảo toàn N => nX = 0,0625 . 2 = 0,125

Bảo toàn C => Số C = 0,375 / 0,125 = 3

Bảo toàn H => Số H = [2 . 0,5625] / 0,125 = 9

Như vậy, công thức phân tử của X là C3H9N

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí hỗn hợp CO2, N2 và hơi H2O. Dẫn hốn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba[OH]2 dư thu được 88,65 gam kết tủa và có 1,68 lít khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch sau phẩn ứng có khối lượng giảm 56,7 gam so với dung dịch Ba[OH]2 ban đầu. Biết X có một nguyên tử nito, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Số đồng phân cấu tạo của X là?

Hướng dẫn giải

X [CxHyOzN] + O2 → CO2 + N2 + H2O

CO2 + Ba[OH]2 → BaCO3 + H2O

Theo giả thiết => nN2 = 1,68 /22,4 = 0,075 mol

=> nX = 0,15 mol

nCO2 = nBaCO3 = 88,65 / 197 = 0,45 mol

mCO2 + mH2O = 88,65 - 56,7 => nH2O = 0,675 mol

=> mO[X] = 8,85 - 0,45 . 12 - 0,0675.2 = 0

Bảo toàn C, H => x = 0,45 / 0,15 = 3

y = [0,675 . 2] / 0,15 = 9

Như vậy, công thức phân tử của X lad C3H9N

Các công thức cấu tạo của X là:

  • CH3CH2CH2NH2
  • CH3-CH[NH2]-CH3
  • CH3-NH-CH2-CH3
  • [CH3]3N

Bài 3. Hợp chất X gồm 3 amin đơn chức, kế tiếp nhau được trộng theo thức tự khối lượng phân tử tăng dần với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Cho 23,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,25 gam hỗn hợp muối. Công thức của 3 amin trên lần lượt là gì?

Hướng dẫn giải

bảo toàn khối lượng => nX = nHCl = [34,25 - 23,3] / 36,5 = 0,3 mol

Đặt công thức tổng quát của các amin là:

  • R1NH2: x mol
  • R2NH2: 2x mol
  • R3NH2: 3x mol

=> 6x = 0,3 => x = 0,05 mol

=> [R1 + 16] . 0,05 + [R1 +14+16].0,1 +[R1 +28+16].0,15 = 23,3

=> R1 = 43 [C3H7]

=> công thức phân tử của các chất trong X lần lượt là:

  • C3H7NH2
  • C4H9NH2
  • C5H11NH2

Trên đây là bài viết về Amin là gì? Công thức cấu tạo, tính chất hóa học và bài tập về amin? của Luật Minh Khuê gửi đến bạn đọc mang tính chất tham khảo. Trong trường hợp có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến pháp luật, bạn đọc vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn miễn phí 24/7 theo số hotline 1900.6162 để được đội ngũ Luật sư tư vấn giải đáp. Luật Minh Khuê xin trân trọng cảm ơn!. 

Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo amin bậc 3 tương ứng với công thức phân tử c6h15n?

Vậy ứng với công thức phân tử C6H15N thì chất có 39 đồng phân với công thức cấu tạo và tên gọi tương ứng như trên.

C 5 H 13 N có bao nhiêu đồng phân amin?

⇒ tổng cộng có 3 đồng phân amin bậc 3 ⇒ chọn C.

Có bao nhiêu amin?

khoảng 500 loại axit amin được tìm thấy trong tự nhiên nhưng chỉ có 20 loại tham gia cấu thành nên protein trong cơ thể con người.

Đâu là amin bậc 2?

1. Amin bậc 2 là gì? Amin bậc hai là các amin có hai nhóm thế alkyl hoặc aryl liên kết với một nguyên tử nitơ. Chúng còn được gọi là amin thơm vì nhóm thế arin thường được tìm thấy trong các hợp chất hữu cơ thơm, chẳng hạn như benzen.

Chủ Đề