Có bao nhiêu chất sau đây là sắc tố quang hợp

Có bao nhiêu hóa chất sau đây có thể được dùng để tách chiết sắc tố quang hợp?

I. Axêtôn. II. Cồn 90 – 960. III. NaCl.

IV. Benzen. V. CH4.

A. 3

Đáp án chính xác

B. 2

C. 4

D. 1

Xem lời giải

Có bao nhiêu hóa chất sau đây có thể được dùng để tách chiết sắc tố quang hợp? I. Axêtôn. II. Cồn 90 – 960. III. NaCl. IV. Benzen. V. CH4.


Câu 85038 Vận dụng

Có bao nhiêu hóa chất sau đây có thể được dùng để tách chiết sắc tố quang hợp?

I. Axêtôn.

II. Cồn 90 – 960.

III. NaCl.

IV. Benzen.

V. CH4.


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Các sắc tố quang hợp không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ

Cấu tạo của lá và chức năng quang hợp ở thực vật --- Xem chi tiết

...

Có bao nhiêu hóa chất sau đây có thể được dùng để tách chiết sắc tố quang hợp? I. Axêtôn. II. Cồn 90 – 960. III. NaCl?

Có bao nhiêu hóa chất sau đây có thể được dùng để tách chiết sắc tố quang hợp?
I. Axêtôn. II. Cồn 90 – 960. III. NaCl.
IV. Benzen. V. CH4

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Trắc nghiệm sinh học 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm sinh học 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhóm sắc tố nào sau đây tham gia quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng?

  • A. Diệp lục a và diệp lục b
  • B. Diệp lục b và caroten
  • C. Xanthophyl và diệp lục a
  • D. Diệp lục b và carotenoit

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục?

  • A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy
  • B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
  • C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
  • D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp

Câu 3:Lá cây có màu xanh lục vì

  • A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
  • B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
  • C. nhóm sắc tố phụ [carôtenôit] hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
  • D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.

Câu 4: Pha sáng của quang hợp là:

  • A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH
  • B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong NADPH
  • C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã đươc caroten hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH
  • D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP

Câu 5: Quá trình quang hợp có hai pha sáng và tối. Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào của pha sáng?

  • A. O$_{2}$, NADPH, ATP
  • B. NADPH, O$_{2}$
  • C. NADPH, ATP
  • D. O$_{2}$, ATP

Câu 6:Các tilacôit không chứa

  • A. các sắc tố.
  • B. các trung tâm phản ứng.
  • C. các chất truyền electron.
  • D. enzim cacbôxi hóa.

Câu 7: Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?

  • A. Có cuống lá
  • B. Có diện tích bề mặt lớn
  • C. Phiến lá mỏng
  • D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới

Câu 8: Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp là:

  • A. màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
  • B. xoang tilacoit là noi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp
  • C. chất nền strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
  • D. cả ba phương án trên

Câu 9:Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là

  • A. diệp lục a.
  • B. diệp lục b.
  • C. diệp lục a, b.
  • D. diệp lục a, b và carôtenôit.

Câu 10: Quá trình quang hợp cần phải có bao nhiêu nguyên tố trong các nguyên tố sau:

  1. Ánh sáng
  2. CO$_{2}$
  3. H$_{2}$O
  4. O$_{2}$
  5. Bộ máy quang hợp
  • A. 5
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 2

Câu 11: Diệp lục có màu lục vì:

  • A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục
  • B. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục
  • C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím
  • D. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím

Câu 12:Trong các phát biểu sau :

  1. Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
  2. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học.
  3. Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
  4. Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
  5. Điều hòa không khí.

Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 13: Trong quang hợp, NADPH có vai trò nào sau đây?

  • A. Phối hợp với các clorophyl để hấp thụ ánh sáng
  • B. Là chất nhận e đầu tiên của pha sáng
  • C. Là thành viên của chuỗi truyền e để hình thành ATP
  • D. Mang e đến chu trình canvil

Câu 14: Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng trong quá trình quang hợp, thì các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:

  • A. Tổng hợp ADN
  • B. Tổng hợp protein
  • C. Tổng hợp lipit

  • D. Tổng hợp cacbohidrat

Câu 15:Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ?

  • A. Tích lũy năng lượng.
  • B. Tạo chất hữu cơ.
  • C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
  • D. Điều hòa không khí.

Câu 16: Nối nội dung cột A với nội dung ở cột B

CỘT A CỘT B
1. Pha sáng a. là sắc tố trực tiếp tham gia quang hợp
2. Pha tối b. diễn ra trong Stroma
3. Diệp lục c. là sắc tố làm cho lá có màu vàng
4. Carotennoit

d. diễn ra ở grana

Tổ hợp nào sau đây là đúng?

  • A. 1- b; 2- a; 3- d; 4- c
  • B. 1- d; 2- c; 3- b; 4- a
  • C. 1- d; 2- b; 3- a; 4- c
  • D. 3- a; 4- c; 1- b; 2- d

Câu 17: Quang hợp không có vai trò nào sau đây?

  • A. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ và giải phóng oxi
  • B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
  • C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
  • D. Điều hòa tỉ lệ khí O$_{2}$/ CO$_{2}$ của khí quyển

Câu 18:Hãy chú thích cho hình bên :

Phương án chú thích đúng là :

  • A. 1 - màng ngoài ; 2 - màng trong ; 3 - chất nền ; 4 - tilacôit ; 5 - grana.
  • B. 1 - màng ngoài ; 2 - màng trong ; 3 - tilacôit; 4 - chất nền ; 5 - grana.
  • C. 1 - màng ngoài ; 2 - màng trong ; 3 - chất nền ; 4 - grana; 5 - tilacôit.
  • D. 1 - màng ngoài ; 2 - màng trong ; 3 - grana; 4 - tilacôit ; 5 - chất nền.

Câu 19: Ở thực vật có 4 miền sáng sau đây, cường độ quang hợp yếu nhất là ở miền sáng nào?

  • A. đỏ
  • B. da cam
  • C. lục
  • D. xanh tím

Câu 20: Chuối phản ứng sáng của quá trình quang hợp tạo ra bao nhiêu chất trong các chất sau đây?

[1]. ATP; [2]. O$_{2}$; [3]. NADPH; [4]. C$_{6}$H$_{12}$O$_{6}$; [5]. H$_{2}$O

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 5

Câu 21: Theo lí thuyết, để quá trình quang hợp tổng hợp được 180g glucozo thì cây phải sử dụng bao nhiêu gam nước cho pha sáng

  • A. 360g
  • B. 432g
  • C. 180g
  • D. 216g

Câu 22: Giả sử môi trường có đủ CO$_{2}$ cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì:

  • A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng
  • B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng
  • C. Cường độ quang hợp không thay đổi
  • D. Cường độ quang hợp đạt tối đa

Câu 23: Khi nói về pha tối của quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Diễn ra ở xoang thilacoit
  • B. Không sử dụng nguyên liệu của pha sáng
  • C. Sử dụng sản phẩm của pha sáng để đồng hóa CO$_{2}$
  • D. Diễn ra ở những tế bào không được chiếu sáng

Câu 24: Khi nói về đặc điểm của diệp lục, phát biểu nào sau đây là sai:

  • A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy
  • B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
  • C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
  • D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp

Câu 25: Bơm proton là quá trình nào sau đây?

  • A. Phân giải năng lượng nhiệt động học
  • B. Sử dụng năng lượng tích lũy trong ATP để giải quyết sự chênh lệch nồng độ proton
  • C. Hoạt động thẩm thấu
  • D. Sử dụng năng lượng tích lũy trong ATP để giải quyết sự chênh lệch nồng độ proton

Xem đáp án


=> Kiến thức Bài 8 sinh 11: Quang hợp ở thực vật


Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm sinh học, trắc nghiệm sinh học theo bài, trắc nghiệm sinh học 11 bài 8 Quang hợp ở thực vật

Sắc tố quang hợp là gì, trong tự nhiên, lá cây có màu gì

-

-Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.

Bạn đang xem: Sắc tố quang hợp là gì, trong tự nhiên, lá cây có màu gì

-Phương trình tổng quát của quang hợp:

2.Vai trò của quang hợp

- Toàn bộ sự sống trên hành tinh chúng ta đều phụ thuộc vào quang hợp:

Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người.Năng lượng ánh sáng mặt trời được hấp thụ và chuyển hóa thành hóa năng trong các liên kết hóa học. Đây là nguồn cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của sinh giới.Quang hợp hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính, cung cấp dưỡng khí cho các sinh vật khác.

II.Lá là cơ quan quang hợp

1.Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năngquang hợp

*Đặc điểm giải phẫu hình thái bên ngoài:

- Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.

- Phiến lá mỏng thuần lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng

- Trong lớp biểu bì của mặt lá có chứa tế bào khí khổng để khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.

*Đặc điểm giải phẫu hình thái bên trong:

- Tế bào có mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay dưới lớp biểu bì ở mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ ánh sáng chiếu lên mặt trên của lá

- Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn các tế bào mô giậu nằm ở phía dưới của mặt lá, trong mô xốp có nhiều khoảng trống rỗng để khí oxi dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa săc tố quang hợp.

- Hệ gân lá có mạch dẫn [gồm mạch gỗ và mạch rây], xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đến tận từng tế bào nhu mô của lá giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.

- Trong lá có nhiều nhiều tế bào chứa diệp lục, đó là bào quan quang hợp.

2.Lục lạp là bào quanquang hợp

-Lục lạp có màng kép, bên trong là 1 khối cơ chất không màu gọi là chất nền [stroma], có các hạt grana nằm rãi rác.

-Dưới kính hiển vi điện tử 1 hạt grana có dạng các túi dẹt xếp chồng lên nhau gọi là tilacoit [chứa diệp lục, carotenoit, enzim]

- Số lượng lục lạp trong tế bào khác nhau, ở thực vật bậc cao, mỗi tế bào có khoảng 20-100 lục lạp. Ở thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để dễ dàng tiếp nhận ánh sáng, khí cường độ ánh sáng quá lớn, lục lạp có thể xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía ánh sáng.

*Đặc điểm cấu tạo của lục lap thích nghi với chức năng quang hợp:

- Hình dạng: Lục lạp có hình bầu dục có thể xoay bề mặt để tiếp xúc với ánh sáng

- Màng bảo vệ lục lạp là màng kép

- Hệ thống màng quang hợp:

Bao gồm 1 tập hợp màng có chứa sắc tố quang hợp và được sắp xếp vô định hướngTập hợp các màng như các chồng đĩa xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là các hạt gramaMàng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.

- Chất nền stroma: bên trong là 1 khối cơ chất không màu , chứa các enzim quang họp và là nơi diễn ra các phản ứng của pha tối

3.Hệ sắc tốquang hợp

- Hệ sắc tố quang hợp gồm 3 nhóm sắc tố: diệp lục [chlorophyl], carôtenôit, phicôbilin.

Diệp lục hấp thụ mạnh ánh sáng xanh lam [430 nm] và đỏ [662 nm]. Diệp lục gồm có 2 nhóm: Diệp lục a và Diệp lục b. Diệp lục a hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.Carôtenôit gồm có caroten và xantophyl. Các sắc tố phụ hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a. Caroten hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 446-476 nm, xantophyl hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 451-481 nm.Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng đối với tảo và thực vật thủy sinh. Phicobilin hấp thụ ánh sáng trong vùng lục [550 nm] và vàng [612 nm].

Sơ đồ truyền năng lượng:

Carotenoit → Diệp lục b → diệp lục a → Diệp lục a tại trung tâm phản ứng

#Nhóm sắc tố chính [diệp lục]Nhóm sắc tố phụ [Carotenoit]
Cấu tạo

- Diệp lục a C55H72O5N4Mg

- Diệp lục b C55H70O6N4Mg

- Carotin C40H56

- Xantophyl C40H56On

Vai trò

- Làm cho lá cây có màu xanh

- Hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời

- Vận chuyển năng lượng ánh sáng đến trung tâm phản ứng

- Tham gia biến đổi năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP, NADPH

- Làm cho lá cây, củ, quả có màu vàng, cam, đỏ

- Chỉ hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đó tới trung tâm phản ứng

- Tham gia lọc ánh sáng và bảo vệ diệp lục

Video liên quan

Chủ Đề