Có kinh tế vũng vàng tiếng anh là gì năm 2024

Vùng kinh tế trọng điểm [tiếng Anh: Key economic region] là một loại vùng kinh tế trong hệ thống các vùng kinh tế trong một nước.

Hình minh họa [Nguồn: statcan.gc.ca]

Vùng kinh tế trọng điểm

Khái niệm

Vùng kinh tế trọng điểm trong tiếng Anh gọi là: Key economic region.

Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất những điều kiện thuận lợi để phát triển và có vai trò quyết định đến nền kinh tế quốc gia.

Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm

- Ranh giới của vùng kinh tế trọng điểm bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới này có thể thay đổi theo thời gian tủy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của đất nước.

- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn các nhà đầu tư.

- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả cả nước và có thể hỗ trợ các vùng khác.

- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ từ đó nhân rộng ra toàn quốc

Các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Vùng kinh tế trọng điểm [KTTĐ] Bắc Bộ gồm 7 tỉnh, thành phố: TP Hà Nội, TP Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. Vùng KTTĐ Bắc Bộ nằm giữa hai bộ phận lãnh thổ Đồng bằng sông Hồng và sườn núi Đông Bắc.

Vùng KTTĐ Bắc bộ có thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – công nghệ của cả nước. Cùng có sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi cùng với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân là cửa mở vào - ra của toàn vùng Bắc Bộ và cả khu vực Tây Nam Trung Quốc.

Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ

Được thành lập theo quyết định số 1018/1997/QĐ-TTg, ngày 29/11/1997 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Đến nay qui mô của vùng được mở rộng thêm tỉnh Bình Định.

Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ

Được thành lập theo quyết định số 44/1998/QĐ-TTg, ngày 23/2/1998 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu

Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng Sông Cửu Long

Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Sông Cửu Long được thành lập theo quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án thành lập vùng KTTĐ vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Trong 2023, một trong những điều đáng quan tâm nhất có lẽ là sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang bắt đầu diễn ra trong khoảng cuối 2022. Vì vậy, khả năng cao rằng vấn đề này sẽ được đề cập trong các phần thi IELTS. Để có thể chuẩn bị tốt cho chủ đề này, các bạn hãy cùng IELTS CITY tham khảo các từ vựng tiếng Anh về khủng hoảng kinh tế tại bài viết sau nhé!

Tổng hợp đầy đủ các từ vựng tiếng Anh về chủ đề khủng hoảng kinh tế

1. Khủng hoảng kinh tế tiếng Anh là gì?

Khủng hoảng kinh tế tiếng Anh gọi là Depression hay còn gọi là Economic Crisis.

Khủng hoảng kinh tế được định nghĩa là khi nền kinh tế phải đón nhận một sự sụt giảm trầm trọng kéo dài theo thời gian và gây ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động kinh tế.

Trong kinh tế học, khủng hoảng kinh tế được giải thích là một cuộc suy thoái cực đoán kéo dài hơn ba năm hoặc là nguyên nhân dẫn đến sự hao hụt của GDP thực ít nhất 10%

2. Từ vựng thông dụng về chủ đề khủng hoảng kinh tế

  • National economy: kinh tế quốc dân
  • Obtain cash: rút tiền mặt
  • Mortgage: hoạt động tiền tệ
  • Originator: người khởi đầu
  • Retailer: người bán lẻ
  • Non-card instrument: phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt
  • Insurance: bảo hiểm
  • Interest: tiền lãi
  • Open cheque: séc mở
  • Budget surplus: Thặng dư ngân sách
  • Indicator of economic welfare: chỉ tiêu phúc lợi ktế
  • Real national income: thu nhập quốc dân thực tế
  • Managerial skill: kỹ năng quản lý
  • Bailout: Cứu trợ, giải cứu [kinh tế]
  • Monetary activities: giá cả phải chăng
  • Economic blow: giá trị nền kinh tế bị thổi bay
  • Financial crisis: khủng hoảng tài chính
  • Stimulus package: gói kích thích kinh tế
  • Potential demand: nhu cầu tiềm tàng
  • Moderate price: cầm cố , thế nợ
  • Global health disaster: thảm họa sức khỏe toàn cầu
  • Per capita income: thu nhập bình quân đầu người
  • Business slowdown: tốc độ phát triển kinh doanh chậm
  • Financial burden: gánh nặng tài chính
  • Global recession: suy thoái toàn cầu
  • Operating cost: chi phí hoạt động
  • Bank bill: Hối phiếu ngân hàng
  • Remote banking: dịch vụ ngân hàng từ xa
  • Macro-economic: kinh tế vĩ mô
  • Remitter: người chuyển tiền
  • Preferential duties: thuế ưu đãi
  • Basic industries: Những ngành cơ bản
  • Break-even: Hòa vốn
  • Invoice: hóa đơn
  • Payment in arrear: trả tiền chậm
  • Planned economy: kinh tế kế hoạch
  • Installment: phần trả góp mỗi lần cho tổng số tiền
  • Micro-economic: kinh tế vi mô
  • Pausing production: tạm dừng sản xuất
  • Preferential duties: Chợ đen
  • Budget: Ngân sách
  • National firms: các công ty quốc gia
  • Coronavirus recession: suy thoái kinh tế do dịch bệnh corona
  • Market economy: kinh tế thị trường
  • Offset: sự bù đắp thiệt hại
  • Potential demand: Ngân hàng thanh toán quốc tế
  • Turmoil: hỗn loạn
  • Outgoing: khoản chi tiêu
  • Balance of payment: Cán cân thanh toán
  • Rate of economic growth: tốc độ tăng trưởng kinh tế
  • Regulation: sự điều tiết
  • Remittance: sự chuyển tiền
  • On behalf: nhân danh
  • Base rate: Lãi suất gốc
  • Bank loan: Khoản vay ngân hàng
  • Recession: tình trạng suy thoái
  • International economic aid: viện trợ Kinh tế quốc tế
  • Purchasing power: Giá trị trên sổ sách
  • Revenue: thu nhập
  • Financial hardship: sự khó khăn về tài chính
  • Non-profit: phi lợi nhuận
  • Bank credit: Tín dụng ngân hàng
  • Mode of payment: phương thức thanh toán
  • Hoarding: tích trữ
  • The Great Depression: cuộc đại khủng hoảng, đại suy thoái
  • Liability: khoản nợ
  • Barter: Hàng đổi hàng
  • Price-boom: việc giá cả tăng vọt
  • Economic panacea: giải cứu toàn bộ nền kinh tế
  • On-going global economic crisis: cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra
  • Budget deficit: Thâm hụt ngân sách
  • Bad money drives out good: Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt

Đăng ký liền tay Nhận ngay ưu đãi

Ưu đãi học phí lên đến 50%

Tặng 1 Tháng học miễn phí trước Tết

Khi đăng ký khóa học tại IELTS CITY

Đăng ký liền tay

Nhận ngay ưu đãi

Ưu đãi học phí 50%

Tặng 1 Tháng học miễn phí trước Tết Khi đăng ký khóa học tại IELTS CITY

3. Từ vựng về các ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế

  • Inflation: sự lạm phát
  • Stock market crash: thị trường cổ phiếu lao đao
  • Economic meltdown: kinh tế tan rã
  • Slumping economy: kinh tế tuột dốc
  • Economic recession: suy thoái kinh tế
  • Layoff: sa thải nhân viên
  • Shutdowns: việc phải đóng cửa, tình trạng đóng cửa
  • Plunge: Cổ phiếu chìm/ lao dốc
  • No income: không có thu nhập
  • Pausing production: Tạm dừng sản xuất
  • Massive unemployment: Thất nghiệp số lượng lớn
  • Bankruptcy: Sự phá sản

4. Các ví dụ tiếng Anh về khủng hoảng kinh tế

  1. The stock market certainly has its ups and downs, but stock market crashes don’t happen very often. [Thị trường cổ phiếu tuy có lúc lên lúc xuống, nhưng việc thị trường cổ phiếu lao đao thường sẽ không xảy ra thường xuyên]
  2. Financial experts have always discussed speaking about the economic meltdown. [Các chuyên gia kinh tế vẫn luôn bàn tán về tình trạng kinh tế tan rã.]
  3. Inflation might spike due to a labor shortage, leading to Economic recession. [Lạm phát có thể tăng đột biến do thiếu lao động, dẫn đến suy thoái nền kinh tế.]
  4. The organization has devised a simple yet ingenious plan to weather the global recession. [Tổ chức đã nghĩ ra một kế hoạch đơn giản nhưng khéo léo để vượt qua suy thoái kinh tế toàn cầu.]
  5. Recent economic turmoil has resulted in widespread massive layoffs. [Những bất ổn kinh tế gần đây đã dẫn đến tình trạng sa thải hàng loạt trên diện rộng.]

5. Các câu hỏi về chủ đề kinh tế trong IELTS

Sau đây, IELTS CITY sẽ tổng hợp tất tần tật các đề thi IELTS speaking và writing mà bạn có thể ứng dụng các kiến thức và từ vựng tiếng Anh về khủng hoảng kinh tế.

5.1. Speaking

Part 2

Describe an economic risk.

You should say:

  • What it was like
  • Where it took place
  • When it took place

And explain your opinion of it.

Part 3

  • Which do you think is better for the economy of a country or area, people saving or spending money?
  • In your opinion, why do many people derive pleasure from spending money?
  • What is the relationship between leisure and the economy?
  • Can human beings live without money?
  • Which do you think is better for the economy of a country or area, people saving or spending money?
  • What do you think about money?

5.2. Writing

Đề 1: Some people feel that the government should control the design of newly constructed buildings in big cities. Others believe those who financed the construction of a building should be free to design it as they fit. Discuss both views and give your opinion.

Đề 2: Families who do not send their children to government-financed schools should not be required to pay taxes that support universal education. To what extent do you agree or disagree with this statement? Give reasons for your answers, and include relevant examples from your own knowledge or experience.

Đề 3: Some people feel governments should control the design of newly constructed buildings in big cities. Others believe those who finance building construction should be free to design it as they see fit. Discuss both views.

Đề 4: It is unacceptable that people who work in certain professions, e.g., finance, media, entertainment, and sport, are paid such high salaries while others, who do more important jobs in society, are underpaid. To what extent do you agree or disagree?

Đề 5: Families who do not send their children to government-financed schools should not be required to pay taxes that support state education. To what extent do you agree or disagree?

Đề 6: Students leave high school without learning how to manage their money. What are the reasons for this? What can be improved in students’ understanding of how to manage their finances?

Đề 7: Governments should support care and finance for retired people. While they should save money when they get older. Discuss both views and give your opinion.

Đề 8: Some people feel that the government should control the design of newly constructed buildings in big cities. Others believe those who financed the building should be free to design it as they see fit. Discuss both views and give your opinion.

Hi vọng rằng với những chia sẻ phía trên của IELTS CITY, các bạn sẽ nắm trọn bộ các từ vựng tiếng Anh về chủ đề khủng hoảng kinh tế để có thể ghi điểm thật tốt khi gặp các chủ đề liên quan đến kinh tế trong kỳ thi IELTS sắp tới của mình nhé. Chúc các bạn luyện thi IELTS thành công!

Chủ Đề