Cổ phiếu chỉ giao dịch vào thứ 6

Các sàn giao dịch HSX, HNX và Upcom giao dịch từ thứ 2 đến thứ 6 các ngày làm việc trong tuần
 

    Phương thức giao dịch

   HSX

   HNX

   Upcom

       Lệnh áp dụng

  - Khớp lệnh định kì: Được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán tại một thời điểm xác định.

  + Nguyên tắc xác định giá là mức giá thực hiện đạt khối lượng giao dịch lớn nhất. Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện ở trên thì mức giá trùng hoặc gần nhất với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn.

  + Trong phiên khớp lệnh định kỳ không được sửa, hủy lệnh.

  - Khớp lệnh thỏa thuận: Bên mua và bên bán tự thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch, sau đó thông báo cho công ty chứng khoán ghi nhận kết quả giao dịch vào hệ thống giao dịch. Hoặc bên mua/bên bán thông qua công ty chứng khoán để tìm đối tác giao dịch thỏa thuận đối ứng.

9h00’ đến 9h15’

  - ATO, LO
  [ATO ưu tiên trước LO]

  - Lệnh thỏa thuận

  - Khớp lệnh liên tục: Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.

  - Khớp lệnh thỏa thuận

9h15’ đến 11h30’

9h00’ đến 11h30’

  - LO/ MP/ MOK/ MAK/ MTL
  - Lệnh thỏa thuận

  - Nghỉ giữa phiên

11h30’ đến 13h00’

  - Khớp lệnh liên tục

  - Khớp lệnh thỏa thuận

13h00’ đến 14h30’

13h00’ đến 15h00’

   - LO/ MP/ MOK/ MAK/ MTL

   - Lệnh thỏa thuận

  - Khớp lệnh định kỳ

  - Khớp lệnh thỏa thuận

14h30’ đến 14h45’

  - ATC, LO
    [ATC ưu tiên trước LO]

  - Lệnh thỏa thuận

  - Khớp lệnh thỏa thuận

14h45’ đến 15h00’

  - Lệnh thỏa thuận

  - Giao dịch sau giờ

Chỉ áp dụng với sàn HNX từ 14h45’ đến 15h00’

PLO


Chi tiết về các loại lệnh, Quý khách vui lòng xem tại đây
 

Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh [Nguồn: HOSE]

Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh [HOSE] vừa công bố quyết định về việc quy định thời gian giao dịch đối với chứng khoán niêm yết thuộc diện bị hạn chế giao dịch tại HOSE.

Chứng khoán niêm yết thuộc diện bị hạn chế giao dịch tại HOSE chỉ được giao dịch phiên chiều của ngày giao dịch theo phương thức khớp lệnh tập trung và phương thức giao dịch thỏa thuận.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký [25/5] và việc sửa đổi, bổ sung Quyết định này do Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh quyết định sau khi được Chủ tịch Công ty Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận.

Ngày 25/5, HOSE thông báo đưa cổ phiếu LCM của Công ty cổ phần Khai thác và Chế biến Khoáng sản Lào Cai vào diện hạn chế giao dịch kể từ ngày 25/5/2022, do chậm nộp báo cáo tài chính năm 2021 đã được kiểm toán quá 45 ngày so với thời hạn quy định. Như vậy, từ 26/5, cổ phiếu LCM chỉ còn được giao dịch phiên chiều theo phương thức khớp lệnh tập trung và giao dịch thỏa thuận.

[Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường, VN-Index tăng hơn 35 điểm]

Cũng trong thời gian này, HOSE thông báo chuyển 3 cổ phiếu “họ FLC” gồm Công ty cổ phần Tập đoàn FLC [mã: FLC], Công ty cổ phần Xây dựng FLC Faros [mã: ROS] và Công ty cổ phần Nông dược H.A.I [mã: HAI] từ diện kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch kể từ ngày 1/6. Tức là cả 3 cổ phiếu này chỉ được giao dịch phiên chiều của ngày giao dịch theo phương thức khớp lệnh tập trung và phương thức giao dịch thỏa thuận.

Ba cổ phiếu trên bị đưa vào diện hạn chế giao dịch là do tổ chức niêm yết chậm nộp báo cáo tài chính năm 2021 đã được kiểm toán quá 45 ngày so với thời hạn quy định.

Kết thúc phiên giao dịch sáng 26/5, 3 cổ phiếu “họ FLC” đều nằm sàn, với dư bán lên tới hàng chục triệu đơn vị. Ngoài ra, thanh khoán của nhóm cổ phiếu này cũng có xu hướng giảm mạnh trong thời gian gần đây. Từ một cổ phiếu có phiên lên đến hàng trăm đơn vị được chuyển nhượng, thì nay thanh khoản của FLC chỉ đạt 5-7 triệu đơn vị/ngày.

Hiện giá cổ phiếu FLC chỉ còn ở mức 6.200 đồng/cổ phiếu, giảm 3 lần kể từ khi ông Trịnh Văn Quyết, nguyên Chủ tịch Tập đoàn FLC bị khởi tố, bắt tạm giam vì hành vi "thao túng thị trường chứng khoán” và "che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán” cuối tháng 3/2022./.

H.Chung [TTXVN/Vietnam+]

Các sàn bắt đầu giao dịch từ 9h [trừ sản phẩm hợp đồng tương lai giao dịch từ 8h45], nghỉ trưa từ 11h30 đến 13h và đóng cửa lúc 15h.

Tuy nhiên, nhà đầu tư có thể đặt lệnh khi sàn chưa mở cửa. Trong trường hợp này lệnh sẽ ở trạng thái "chờ gửi", sau đó có giá trị suốt thời gian giao dịch. Các lệnh đặt trong buổi sáng chưa khớp, khớp một phần và chưa huỷ thì sẽ tiếp tục có hiệu lực trong các đợt khớp lệnh buổi chiều.

Thời gian giao dịch cụ thể như sau:

Tại HoSE, 15 phút đầu tiên là phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa [ATO], được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và bán tại một thời điểm nhất định. Giá thực hiện là giá có khối lượng giao dịch lớn nhất. Nhà đầu tư không được huỷ hay sửa lệnh trong khung giờ này.

Sau đó đến 14h30 là thời gian khớp lệnh liên tục, thực hiện theo nguyên tắc so khớp lệnh mua và bán ngay khi đưa vào hệ thống giao dịch thay vì cộng dồn và chờ đến một thời điểm nhất định. Các lệnh có mức giá tốt nhất [mua cao, bán thấp] được ưu tiên thực hiện trước.

14h30 đến 14h45 là phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa [ATC] với nguyên tắc tương tự ATO. 15 phút cuối phiên là thời gian dành riêng cho các giao dịch thoả thuận dù trước đó nhà đầu tư vẫn được mua bán thoả thuận.

Bảng giá Công ty Chứng khoán DNSE.

HNX không có phiên ATO nên ngay khi mở cửa giá sẽ được khớp liên tục. Từ 14h30 đến 14h45 là phiên ATC. 15 phút còn lại là phiên khớp lệnh sau giờ theo nguyên tắc mua hoặc bán chứng khoán tại giá đóng cửa.

UPCoM chỉ có phương thức khớp lệnh định kỳ suốt phiên từ 9h đến 15h, trừ giờ nghỉ trưa.

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội [HNX] thông báo hạn chế giao dịch trên sàn UPCoM đối với cổ phiếu của CTCP Du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel [mã VTR-UPCoM].

Theo đó, cổ phiếu VTR chỉ được giao dịch vào phiên thứ sáu hàng tuần, kể từ ngày 8/12/2021 trên thị trường UPCoM do tổ chức đăng ký giao dịch không khắc phục nguyên nhân dẫn đến tình trạng chứng khoán bị tạm dừng giao dịch.

Trước đó, HNX cho biết, cổ phiếu VTR bị tạm dừng giao dịch từ 3/12/2021 đến hết ngày 7/12/2021 [3 phiên giao dịch] do tổ chức đăng ký giao dịch chậm công bố thông tin quá 45 ngày so với thời hạn quy định chung đối với báo cáo tài chính bán niên năm 2021 đã được soát xét, thuộc trường hợp chứng khoán đăng ký giao dịch bị tạm dừng giao dịch theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 31, Quy chế Đăng ký giao dịch.

Cùng ngày 8/12, công ty mới công bố BCTC quý 2/2021 công ty mẹ với lợi nhuận sau thuế là âm hơn 277 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ là âm hơn 18 tỷ đồng.

VTR cho biết nguyên nhân là do dịch bệnhh Covid19 kéo dài và diễn biến ngày càng phức tạp cho cho doanh thu thuần của VTR sụt giảm nghiêm trọng từ hơn 900,6 tỷ đồng giảm còn gần 432 tỷ đồng. Đồng thời, chi phí tài chính tăng mạnh từ 56,5 tỷ đồng lên tới gần 310 tỷ đồng.

Được biết, kết thúc quý 1/2021 của VTR ghi nhận lỗ sau thuế là gần 73 tỷ và nâng lỗ lũy kế tính tới 31/3/2021 từ 37 tỷ đồng lên 102,2 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn góp của chủ sở hữu là 172,95 tỷ đồng.

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 7/12/2021, cổ phiếu VTR đóng cửa giá tham chiếu 33.500 đồng/cổ phiếu.

Video liên quan

Chủ Đề