Con đường hexose diphosphat cung cấp bao nhiêu % năng lượng cho cơ thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌCKHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNGBÀI BÁO CÁO :CHUYỂN HÓA GLUCOSENhóm thực hiện : Nhóm 1 – ĐH DƯỢCGVHD : Thầy. Dung.ĐẠI CƯƠNGNguồn glucose của cơ thểNgoại sinh :Là nguồn glucid từ thức ăn :- Thực vật : tinh bột [gạo, ngô, khoai], cellulose [rau quả], đường saccarose [mía, củ cải đường], maltose[mạch nha], glucose [nho], fructose [trái cây] …- Động vật : lactose [sữa], glycogen [gan, cơ]…Nội sinh :- Glycogen của gan, 1 phần được chuyển hóa từ galactose, mannose và pentose trong cơ thể.- Ngoài ra còn có các acid amin, glycerol của lipid và các acid béo cũng được chuyển thành glucose.Tiêu hóa và hấp thuQuá trình tiêu hóa thức ăn thực chất là quá trình thủy phân các polysaccarid và disaccarid thành monosaccarid[không bị thủy phân].- Men thủy phân tinh bột và glycogen là : α-amylase và β-amylase.- Do ruột chỉ hấp thu monosaccarid nên sản phẩm thủy phân của tinh bột và glycogen cùng với các disaccarid[maltose, saccarose, lactose] được thủy phân một lần nửa bởi các men maltase, saccarase, lactase để cho ra sản phẩmtiêu hóa cuối cùng là các monosaccarid [chủ yếu là glucose].Glucose được hấp thu hoàn toàn ở ruột non thông qua quá trình vận chuyển tích cực cần năng lượng thông quakênh protein xuyên màng [bơm Na/K].CHUYỂN HÓA GLUCOSE1. THOÁI HÓA GLUCOSE1.1- Thoái hóa glucose theo con đường đường phân – glycolysis2.2- Thoái hóa glucose theo con đường hexose monophosphate2.3- Thoái hóa glucose theo con đường uronic acid2. TÂN TẠO GLUCOSE1.1- Thoái hóa glucose theo con đường đường phân – Glycolysis hay con đường hexosediphosphat [HDP]GlucoseQuá trình oxy hóa glucose đến pyruvat gọi là quátrình đường phân [glycolysis]PyruvatYếm khíYếm khíHiếu khíChuyển hóa tiếp tục của acidAcid LacticAcetyl CoApyruvicKrebsEtanolCON ĐƯỜNG HDP-HDP : Hexose diphosphat-3 giai đoạn :Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào, các sản phẩm trung gian là tiền chất để sinh tổng hợp các chất cho cơthể.+ GĐ1 : 2 lần phosphoryl hóaG[Glucose]+ GĐ2 : Oxy hóa G3PG3P [Glyceraldehyd-3-phosphate]Pyruvat+ GĐ3 : Chuyển hóa tiếp theo của pyruvatePyruvatLactat / EtanolYếm khíPyruvatCO2 + H2O + ATPHiếu khíHDP [GĐ 1]GPhosphoryl hóaMg2+HexokinaseATPADPG6PIsomer hóaMgD-Glucose2+PhosphoglucoisomeraseF6PPhosphoryl hóaGlucose-6-phosphatMgPhosphofructokinase2+ATPADPFDPPhân đôiFructose-6-phosphatAldolaseDHAPG3PIsomer hóaFructose-1,6-diphosphatTriose phosphate isomeraseDihydroxyaceton phosphatGlyceraldehyd-3-phosphatOxi hóa và phosphoryl hóaHDP [GĐ 2]G3PNADGlyceraldehyd-3-Phosphat dehydrogenaseGlyceraldehyd-3-phosphatNADH2Phosphoryl hóa ở mức cơ chấtDGPADP1,3-diphosphoglyceratPhosphoglycerat kinaseATP3PGIsome hóaPhosphoglycerat multaseDehydrat hóa3-phosphoglycerat2PGEnolase Phosphoryl hóa ở mức cơ chất2-phosphoglyceratPEPADPPhosphoenolpyruvatPyruvat kinaseATPPyruvatPyruvatHDP [GĐ 3]Chuyển hóa tiếp theo của acid pyruvicTrong điều kiện yếm khí :- Trong trường hợp co cơ yếm khí khi cơ vận động cường độ cao hay ở những vi khuẩn lactic sống trong điều kiệnkhông có oxy, acid pyruvic bị khử thành acid lactic.HDP [GĐ 3]Chuyển hóa tiếp theo của acid pyruvicTrong điều kiện yếm khí :- Trong quá trình lên men rượu, acid pyruvic bị khử thành etanol.HDP [GĐ 3]Chuyển hóa tiếp theo của acid pyruvicTrong điều kiện hiếu khí: Khi có oxy, acid pyruvic được chuyển vào ty thể bị khử carboxyl oxy hóa thành acetyl CoAđể đi vào chu trình Krebs tiếp tục thoái hóa.Năng lượng tạo ra qua quá trình thoái hóa glucose theo con đường đường phân-Quá trình thoái hóa glucose theo con đường đường phân chủ yếu nhằm cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.Trong điều kiện hiếu khí, từ 1 glucose cho 38ATP, nếu từ glucose của glycogen là 39ATP :GlucosePyruvat :G3PDPG2 NADH =6 ATPPyruvatAcetyl CoA: 2 NADH =6 ATPAcetyl CoA:2 ATP24 ATP38 ATP- Trong điều kiện yếm khí, tuyChutạoít ATP[glucose ->2ATP, glycogen -> 3ATP], nhưng sản phẩm thu được là acidtrình Krebslactic sẽ được sử dụng để tái tạo glucose cho quá trình thoái hóa tiếp theo. Vì vậy con đường này vẫn đóng vai tròquan trọng về phương diện cung cấp năng lượng [đặc biệt là tổ chức cơ khi có hoạt động].1.2- Thoái hóa glucose theo con đường hexose monophosphat [HMP] hay pentose phosphatSong song con đường HDP nhưng chiếm tỉ lệ thấp hơn nhiều [7-10%].Xảy ra ở tế bào chất, chủ yếu ở gan, mô mỡ, vỏ thượng thận, tuyến giáp, hồng cầu, tinh hoàn và tuyến sữa trong thờikỳ hoạt động.Thoái hóa glucose không tạo ATP:1. Tạo NADPH tổng hợp acid béo, steroid.2. Tổng hợp ribose cho quá trình tổng hợp nucleotid và acid nucleic.Đặc biệt ở hồng cầu cần NADPH trong chống các sản phẩm oxy hóa [thuốc sốt rét, aspirin,..] đối với người thiếuG-6-PD bẩm sinh.CON ĐƯỜNG HMP-HMP : Hexose monophosphate.-Glucose chỉ được phosphoryl hóa 1 lần tạo G6P.-Gồm 2 giai đoạn:- GĐ 1: Oxy hóa trực tiếp glucose-6-phosphat thành ribose-5-phosphat- GĐ 2: chu trình pentoseHMPGĐ 1: Oxy hóaGĐ 2: Chu trình pentoseGlucoseFructose-6-phosphatGlucose-6-phosphatXylulose-5-phosphatRibulose-5-phosphatRibose-5-phosphatSơ đồ chu trình pentose phosphatHMP : GĐ1GlucoseGlucose-6-phosphatPhosphogluconolactonPhosphogluconatRibulose-5-phosphatRibose-5-phosphatHMP : GĐ2G-6PRibulose-5-phosphatIsome hóaRi-5PEpime hóaXy-5PXy-5PTransketolaseSe-7PG-3PTransaldolaseF-6PEr-4PTranscetolaseF-6PG-3PF-1,6DPG-6PF-6PChu trình pentose phosphatHMP : GĐ2Mối liên quan giữa HDP và HMPGiữa hai con đường này có một số sản phẩm chung mà từ đó sự thoái hóa tiếp những sản phẩm này không phânbiệt chúng có nguồn gốc từ con đường thoái hóa nào, đó là các triose phosphat, fructose-6-phosphat, fructose-1,6diphosphat1.3- Thoái hóa glucose theo con đường uronic acid-Ở gan glucose thoái hóa theo con đường này cho acid glucuronic, acid ascorbic và pentose.-Con đường này không cho ATP.-UDP-Glucuronat là dạng hoạt động của glucuronat, tham gia tổng hợp proteoglycan, các hormone steroid,bilirubin hay liên hợp với một số thuốc để đào thải qua nước tiểu hay mật.-Acid ascorbic : Vitamin C ở thực vật.Con đường uronic acidCT pent os eTÂN TẠO GLUCOSE-Tân tạo glucose [gluconeogenesis] được định nghĩa như là quá trình sinh tổng hợp glucose từ nguồn nguyên liệu cócấu tạo 3 và 4 carbon.-Thành phần chính tham gia tân tạo glucose là lactat, các acid amin, alanin, propionat, glycerol…-Quá trình tân tạo glucose xảy ra chính ở gan, ngoài ra còn có một con đường phụ xảy ra ở phần vỏ thận.-Glucose được tạo mới chủ yếu cung cấp cho não, mô thần kinh và cơ xương. Ngoài ra, một phần sẽ cung cấp choquá trình tổng hợp hexoamin, các polysaccarid phức tạp và các glycoprotein hay glycolipid.CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Thị Minh Hương - Bác sĩ Hồi sức cấp cứu - Khoa Hồi sức - Cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.

Glucose là tên khoa học của đường - một chất rất quen thuộc và quan trọng với cơ thể. Glucose trong máu là nguồn cung cấp năng lượng chính cho tất cả hoạt động, vì vậy chúng ta dễ thấy mệt mỏi, chóng mặt khi giảm đường huyết.

Từ “Glucose” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "ngọt". Đây là một loại đường có trong thực phẩm mà cơ thể cần sử dụng để chuyển hóa thành năng lượng. Khi glucose trong máu di chuyển đến các tế bào thì được gọi là đường huyết hoặc đường trong máu.

Glucose có mặt trong phần lớn đồ ăn thức uống hàng ngày. Trong quá trình tiêu hóa, các enzyme sẽ phân tách glucose ra từ thực phẩm, sau đó các tế bào sẽ đốt cháy glucose để tạo ra năng lượng cùng khí CO2 và H2O. Gan, tuyến tụy và một số hormone khác cũng góp phần điều tiết nồng độ glucose trong cơ thể người.

Insulin là một hormone vận chuyển glucose từ máu vào các tế bào để lấy năng lượng và dự trữ. Những người mắc bệnh tiểu đường có lượng glucose trong máu cao hơn bình thường. Nguyên nhân là do họ không có đủ insulin để làm việc hoặc các tế bào không phản ứng tốt với insulin như bình thường. Chỉ số đường huyết duy trì ở mức cao trong một thời gian dài có thể tác động xấu đến thận, mắt và các cơ quan khác của cơ thể.

Nguồn glucose trong máu chủ yếu đến từ những thực phẩm giàu carbohydrate, ví dụ như cơm, bánh mì, khoai và trái cây.

  • Khi bạn ăn, thức ăn trôi xuống thực quản và đến dạ dày.
  • Tại đây, các axit và enzyme phá vỡ hỗn hợp thực phẩm thành những mảnh nhỏ và glucose sẽ được giải phóng trong quá trình này.
  • Sau đó glucose di chuyển đến ruột và được hấp thụ vào trong dòng máu.
  • Khi đã vào máu, insulin sẽ giúp glucose đến từng tế bào trong cơ thể.

Cơ thể có chức năng giữ cho mức glucose trong máu luôn ổn định không đổi. Các tế bào beta trong tuyến tụy làm nhiệm vụ theo dõi mức đường huyết cứ sau vài giây. Nếu đường huyết của bạn tăng sau khi ăn, các tế bào beta sẽ giải phóng insulin vào máu. Insulin hoạt động như một chìa khóa, mở khóa các tế bào cơ, mỡ và gan để glucose có thể di chuyển vào bên trong.

Sau khi cơ thể đã sử dụng đủ nguồn năng lượng cần thiết, glucose còn lại sẽ được lưu trữ trong các nguồn phụ - gọi là glycogen, ở gan và cơ bắp. Cơ thể của sẽ lưu trữ với số lượng đủ để cung cấp nhiên liệu cho bạn hoạt động trong khoảng một ngày.

Nếu như bạn không ăn gì trong vòng vài giờ, mức đường huyết sẽ giảm và tuyến tụy ngừng tiết ra insulin. Các tế bào alpha trong tuyến tụy bắt đầu sản xuất một loại hormone khác gọi là glucagon. Vai trò của chúng là báo hiệu gan cho phân hủy glycogen dự trữ và chuyển biến trở lại thành glucose.

Glucose mới hình thành đi vào dòng máu để bổ sung nguồn năng lượng cho đến khi bạn ăn trở lại. Gan cũng có thể tự tạo glucose bằng cách sử dụng kết hợp các chất thải, axit amin và chất béo.

Insulin sẽ giúp glucose đến từng tế bào trong cơ thể

Hầu hết các tế bào trong cơ thể sử dụng glucose cùng với axit amin [các khối tạo dựng cơ bản của protein] và chất béo để tạo năng lượng. Nhưng nguồn nhiên liệu chính cho não vẫn là glucose. Các tế bào thần kinh và những tín hiệu hóa học cần glucose để xử lý thông tin, nếu không bộ não sẽ khó hoạt động tốt.

Nhìn chung, glucose là một dưỡng chất rất có giá trị đối với con người, đặc biệt là ở người già và trẻ nhỏ. Xung quanh câu hỏi “Đường glucose có tác dụng gì?”, các bác sĩ còn cho biết thêm glucose giúp:

  • Cung cấp năng lượng cho tế bào phát triển và chuyển hóa thành nhiều vitamin, khoáng chất khác cần thiết cho cơ thể;
  • Kích thích sản sinh insulin giúp giảm cảm giác thèm ăn, đồng thời cân bằng lượng hormone làm cho hệ thống tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh hơn;
  • Trở thành nguồn năng lượng dự trữ dưới dạng glycogen và sẽ được huy động sử dụng khi chúng ta bắt đầu thiếu hụt năng lượng.

Glucose cung cấp năng lượng cho cơ thế con người

Lượng đường trong máu thường tăng sau khi ăn, rồi giảm xuống vài giờ sau khi insulin di chuyển glucose vào các tế bào. Giữa các bữa ăn, lượng đường trong máu nên ở dưới mức 100 miligam mỗi decilit [mg / dl]. Đây được gọi là mức đường huyết lúc đói của bạn.

Có hai loại bệnh tiểu đường:

  • Tiểu đường tuýp 1: Cơ thể bạn không có đủ insulin do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào của tuyến tụy - nơi sản xuất insulin.
  • Tiểu đường tuýp 2: Các tế bào không đáp ứng với insulin như bình thường. Vì vậy, tuyến tụy phải tạo ra càng nhiều insulin hơn để di chuyển glucose vào các tế bào. Cuối cùng, tuyến tụy bị tổn thương và không thể tạo ra đủ insulin để đáp ứng nhu cầu của cơ thể.

Không có đủ insulin, glucose không thể di chuyển vào các tế bào, trong khi đó mức đường huyết vẫn cao. Chỉ số glucose trong máu trên 200 mg / dl sau bữa ăn 2 giờ hoặc trên 125 mg / dl khi nhịn ăn là cao, được gọi là tăng đường huyết.

Bệnh lý tiểu đường

Quá nhiều glucose máu trong một thời gian dài có thể làm hỏng các mạch mang máu giàu oxy đến các cơ quan. Lượng đường trong máu cao có thể làm tăng nguy cơ mắc:

  • Bệnh tim, đau tim và đột quỵ;
  • Bệnh thận;
  • Tổn thương thần kinh;
  • Bệnh mắt [bệnh võng mạc].

Những người mắc bệnh tiểu đường cần kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên. Ngoài ra, tập thể dục, duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và dùng thuốc đều đặn có thể giữ mức đường huyết ở mức ổn định và ngăn ngừa các biến chứng do tiểu đường gây ra.

ThS.Bs Lê Thị Minh Hương đã có hơn 06 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh lý nội khoa, cấp cứu và hồi sức cấp cứu. Ngoài ra, còn có khả năng thực hiện các kỹ thuật đặt catheter, thận nhân tạo ở bệnh nhân có bệnh thận mạn giai đoạn cuối, lọc máu liên tục, thay huyết tương.

Khách hàng có thể trực tiếp đến hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc để thăm khám hoặc liên hệ hotline tại đây để được hỗ trợ.

Nguồn tham khảo: webmd.com

Đường ảnh hưởng tới não chúng ta như thế nào

Hướng dẫn phòng ngừa biến chứng tiểu đường trong dịp Tết

XEM THÊM:

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề