Con gái đến tháng bao nhiêu ngày

Giải đáp cách tính chu kỳ kinh nguyệt ❤️⭐️❤️⭐️❤️ cách tính ngày rụng trứng để sinh con chính xác nhất theo ý muốn của BS CKI sản phụ khoa Trần Thị Thành

Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không? cách phòng bệnh hiệu quả

Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không Bác sĩ CKI Trần thị Thành bác sĩ sản phụ khoa phòng khám Hưng Thịnh sẽ giải đáp trong bài viết sau

11 dấu hiệu sắp có kinh chính xác, sớm nhất cho chị em

Dấu hiệu sắp có kinh nguyệt hay biểu hiện sắp có kinh luôn là băn khoăn thắc mắc của không ít chị em ❤️⭐️❤️⭐️❤️ đặc biệt là những bạn nữ trong độ tuổi mới lớn

Rong kinh ra máu đen là bị bệnh gì, Phải làm sao?

Rong kinh ra máu đen do nhiều nguyên nhân gây ra và luôn khiến chị em lo lắng bởi rong kinh ra máu đen nguyên nhân có thể do rất nhiều bệnh nguy hiểm

Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt như thế nào có nên uống không?

Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt như thế nào? Có nên uống thường xuyên không? Thông qua sự tham vấn của bác sĩ chuyên sản phụ khoa Trần Thị Thành

Không có kinh nguyệt nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả nhất

Khi đến tuổi dậy thì rất nhiều bạn nữ không có kinh nguyệt, cũng có các trường hợp có kinh nguyệt rồi sau đó mất hẳn, điều này ảnh hưởng lớn đến khả năng làm mẹ

Ngày an toàn là khoảng thời gian có tỷ lệ mang thai thấp khi quan hệ. Tránh thai dựa theo ngày an toàn là một biện pháp tránh thai tự nhiên rất được ưa chuộng do an toàn cho sức khỏe, dễ áp dụng, không tốn kém hay ảnh hưởng khoái cảm của cuộc yêu. Vậy tính ngày an toàn của con gái như thế nào, cần lưu ý những gì? Hãy cùng AiHealth tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Tính theo lịch

Trong vòng 6 tháng, chị em cần ghi chép đều đặn thời gian bắt đầu [tức ngày đầu có kinh] và kết thúc của mỗi chu kỳ kinh nguyệt. Sau đó dựa vào số liệu ghi chép trên, xác định độ dài của chu kỳ ngắn nhất và chu kỳ dài nhất lần lượt là bao nhiêu ngày.

[Độ dài chu kỳ kinh nguyệt là thời gian giữa hai ngày bắt đầu có kinh của hai kỳ kinh kế tiếp nhau.

Ví dụ :

Thời gian bắt đầu kỳ kinh lần 1: 2/4/2021

Thời gian bắt đầu kỳ kinh lần 2: 30/4/2021

Độ dài chu kỳ kinh nguyệt là 28 ngày.]

Cách tính ngày an toàn như sau:

Ngày bắt đầu khoảng thời gian không an toàn: lấy chu kỳ ngắn nhất – 18.

Ngày kết thúc khoảng thời gian không an toàn: lấy chu kỳ dài nhất – 11.

Ví dụ: chu kỳ ngắn nhất: 28 ngày, chu kỳ dài nhất 33 ngày

Ngày bắt đầu khoảng thời gian không an toàn: 28 – 18 = 10.

Ngày kết thúc khoảng thời gian không an toàn: 33 – 11 = 22.

Do đó, nếu muốn tránh thai thì không nên quan hệ từ ngày 10 đến ngày 22 của chu kỳ. Nhưng, cách tính nào cũng có sự sai lệch nhất định, vì vậy để đảm bảo hơn, các cặp đôi nên kéo dài ngày bắt đầu và kết thúc khoảng thời gian không an toàn thêm 3 ngày. Cho nên, theo ví dụ này, thực tế không nên quan hệ từ ngày 7 đến ngày 25.

Chị em cần ghi chép lại chu kỳ kinh nguyệt của mình.

Tính theo ngày chuẩn cố định

Tính theo phương pháp này thì sẽ có 3 giai đoạn:

– Giai đoạn an toàn tương đối

Giai đoạn này kéo dài từ ngày 1 đến ngày 9 của chu kỳ. Khi ấy, trứng chuẩn bị rụng nhưng chưa biết thời điểm chính xác. Sở dĩ, giai đoạn này chỉ an toàn tương đối vì trứng có thể rụng sớm hơn dự tính, mà tinh trùng có thể sống trong cơ thể nữ giới 2 – 3 ngày, nên vẫn có xác suất thụ thai.

– Giai đoạn không an toàn

Từ ngày 9 đến ngày 18 của chu kỳ là khoảng thời gian rụng trứng. Khi quan hệ trong khoảng thời gian này, tỉ lệ mang thai rất cao. Vì vậy các cặp đôi nên tránh nếu chưa muốn có con.

– Giai đoạn an toàn tuyệt đối

Giai đoạn từ ngày 18 đến ngày 28 của chu kỳ thì trứng đã rụng và phân hủy. Do đó đây là khoảng thời gian vàng để các cặp đôi “yêu” mà không sợ phát sinh sự cố ngoài ý muốn. Xem thêm >>khám sức khỏe tổng quát cho phụ nữ

Tính ngày an toàn để ngừa thai.

Ngừa thai bằng cách tính ngày an toàn có an toàn tuyệt đối không?

Phương pháp ngừa thai này chỉ có hiệu quả khoảng 75% do nhiều nguyên nhân:

  • Chu kỳ kinh không đều, các rối loạn kinh nguyệt như trễ kinh, rong kinh, làm tính sai lệch ngày an toàn.
  • Trứng đã rụng chưa phân hủy hết, trong khi tinh trùng vẫn còn sống trong cơ thể bạn nữ nên khả năng thụ thai vẫn có thể xảy ra.
  • Quan hệ sát ngày không an toàn, nên nếu trứng rụng sớm hay muộn hơn bình thường thì vẫn có thể gặp tinh trùng.
  • Căng thẳng tinh thần dẫn đến thời gian rụng trứng không chính xác.
  • Chủ quan khi quan hệ, ngoài quan hệ vào ngày an toàn, không áp dụng biện pháp tránh thai nào khác như xuất tinh ngoài âm đạo, dùng bao cao su, vòng tránh thai, thuốc tránh thai…

Nên kết hợp các phương pháp tránh thai khác để tăng độ an toàn.

Những ai không nên áp dụng phương pháp tính ngày an toàn để ngừa thai?

  • Người có vòng kinh không đều.
  • Người mắc các chứng rối loạn kinh nguyệt như rong kinh, đa nang buồng trứng…
  • Người có chu kỳ ngắn hơn 27 ngày hoặc thời gian giữa chu kỳ dài nhất và ngắn nhất chênh lệch trên 7 ngày.
  • Người vừa sinh em bé, vì lúc này nội tiết không ổn định, tính ngày an toàn sẽ không chính xác. Mặt khác, do hiệu quả của phương pháp tránh thai này chỉ đạt 75%, mà mang thai vào thời điểm này sẽ không tốt cho sức khỏe, nên chị em nên sử dụng phương pháp có hiệu quả cao hơn hoặc kết hợp nhiều phương pháp.
  • Người ở tuổi tiền mãn kinh hoặc có kinh lần đầu cũng không nên áp dụng vì sẽ thiếu chính xác.

Một số biện pháp tránh thai khác

Xuất tinh ngoài âm đạo

Khi quan hệ đạt cực khoái, người nam rút dương vật ra khỏi âm đạo rồi mới xuất tinh ra ngoài. Phương pháp này có hiệu quả đến 97%.

Dùng thuốc tránh thai

Có 2 loại là thuốc tránh thai hằng ngày và thuốc tránh thai khẩn cấp.

Tuy nhiên không nên sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp quá 2 lần 1 tháng để tránh gây hại cho sức khỏe. Và tác dụng của thuốc này cũng giảm dần theo thời gian, do đó chị em nên uống ngay sau khi quan hệ.

Dùng bao cao su

Dùng bao cao su có thể ngừa thai và ngừa cả các bệnh lây qua đường tình dục. Tuy nhiên vẫn có rủi ro nhất định như tuột, rách bao… khi quan hệ.

Dùng bao cao su kết hợp cách tính ngày an toàn để ngừa thai

Hy vọng qua bài viết dịch vụ bác sĩ riêng Aihealth chia sẻ trên, chị em sẽ biết được cách tính ngày an toàn của con gái và các lưu ý khi áp dụng để đảm bảo “an toàn” cho cuộc yêu của mình. Để được tư vấn thêm, xin liên hệ AiHealth qua hotline: 1900 6487.

Khi con gái đến tháng thì như thế nào?

“Tới tháng” hay “đến tháng” là cách gọi dân gian thay thế cho kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ. Kỳ kinh nguyệt là giai đoạn máu kinh thoát ra ngoài cùng với niêm mạc tử cung, sau khi trứng rụng nhưng không được thụ tinh. Quá trình này sẽ gây chảy máu qua âm đạo, thường kéo dài khoảng 3-5 ngày và khác nhau ở mỗi người phụ nữ.

Rong kinh kéo dài trong bao lâu?

Rong kinh là hiện tượng thời gian hành kinh kéo dài hơn 1 tuần, máu kinh ra nhiều, lượng máu kinh vượt quá 80ml, máu kinh đông. Rong kinh có thể lâu hơn 15 ngày hoặc bộ phận sinh dục bị ra huyết [không phải trong thời kỳ kinh nguyệt], hiện tượng này kéo dài được gọi chung là rong kinh - rong huyết.

Đến tháng là như thế nào?

“Tới tháng cụm từ được nữ giới dùng để chỉ những ngày hành kinh vào mỗi tháng của mình. Đây chính chu kỳ kinh nguyệt được bắt đầu từ thời điểm dậy thì đến lúc mãn kinh. Vào giai đoạn ấy, nồng độ nội tiết tố estrogen hoặc progesterone bị suy giảm đột ngột nên tử cung của nữ giới sẽ có tình trạng chảy máu định kỳ.

Con gái thường bị đến đó vào ngày nào trong tháng?

Ngày 1 được tính là ngày đầu tiên ra kinh. Với chu kỳ như vậy, trứng thường rụng vào khoảng ngày thứ 14 [nhưng vẫn có thể vào khoảng ngày 12, 13 hoặc 14]. Sự rụng trứng có thể thay đổi tùy theo chu kỳ của phụ nữ. Một số phụ nữ có chu kỳ dài hơn [khoảng 35 ngày] thì việc rụng trứng sẽ xảy ra vào khoảng ngày thứ 21.

Chủ Đề