Công thức tính công suất sử dụng buồng phòng

Công suất phòng là chỉ số quan trọng trong kinh doanh khách sạn, người quản lý phải dựa vào chỉ số này để điều chỉnh hoạt động bán buồng phòng của mình một cách phù hợp và cạnh tranh nhất. Chỉ số này đòi hỏi công thức tính cố định và chính xác.

Công thức tính công suất phòng khách sạn
Công suất phòng khách sạn hay còn gọi là công suất sử dụng buồng là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động bán buồng của bộ phận Tiếp tân. Thực chất đây là số liệu so sánh kết quả thực hiện bán buồng về mặt số lượng với khả năng đáp ứng buồng của khách sạn. Công suất sử dụng buồng có thể tính cho một ngày hoặc một thời kỳ [tuần, tháng, quý, năm…] nhất định.

Công suất sử dụng buồng

Công thức tính công suất sử dụng buồng [H]:

Tính cho một ngày: H = [Số buồng bán được trong ngày x 100 [%]]/[Số buồng có khả năng đáp ứng trong ngày ]

Tính cho một thời kỳ: H = [Số buồng bán được trong kỳ x 100 [%]]/[Số buồng có khả năng đáp ứng trong kỳ]

Trong đó:

Số buồng bán ra trong ngày và trong kỳ do Bộ phận Tiếp tân thống kê.

Số lượng buồng có khả năng đáp ứng trong ngày và trong kỳ bao gồm tất cả những buồng có thể đưa vào kinh doanh. Hay nói cách khác, đây là số buồng còn lại sau khi đã trừ đi những buồng hỏng hoặc đang bảo dưỡng không sử dụng được [Out of order] và những buồng sử dụng cho mục đích khác ngoài kinh doanh.

Một số khách sạn có thống kê và đưa ra tỷ lệ buồng có khả năng đáp ứng [KNĐƯ] hay không có khả năng đáp ứng trung bình trong một thời kỳ nhất định.

Như vậy:

Số buồng có KNĐƯ trong ngày = Tổng số buồng x Tỷ lệ buồng có KNĐƯ

Giá buồng bình quân mỗi khách
Giá buồng bình quân một khách cho biết thông tin tổng quát hơn về mặt số lượng khách cũng như thời gian. Giá buồng bình quân này có thể tính bằng một ngày hoặc tính cho thời kỳ nhất định. Giá buồng bình quân mỗi khách cao cho biết về mặt giá hoạt động bán buồng của bộ phận Tiếp tân hoạt động hiệu quả.

Giá buồng trung bình mỗi khách = [Tổng doanh thu trong ngày]/[Số lượng khách lưu trú]

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách
Việc nắm bắt được thời gian lưu trú trung bình của khách giúp người quản lý khách sạn có thể đưa ra được những định hướng đối với hoạt động đặt buồng, quản lý nhân lực hay chủ động đồ dùng cung cấp cho khách…

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách = [Tổng số ngày khách]/[Số lượng khách lưu trú]

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách càng dài càng tốt. Thời gian lưu trú trung bình của khách là dấu hiệu phản ánh về chất lượng phục vụ của nhân viên và thể hiện tính cạnh tranh về các tiện nghi hiện đại do khách sạn cung cấp. Ngoài ra, công suất phòng còn được thể hiện chi tiết và rõ ràng ở nhiều chỉ số khác nữa, hiện nay cũng có một số phần mềm quản lý khách sạn có hỗ trợ cho việc tính toán công suất phòng bằng các báo cáo và quản lý loại phòng, có thể tham khảo để tiện lợi hơn cho việc tính toán và kinh doanh khách sạn.

Công suất là một chỉ số vô cùng quan trọng trong kinh doanh khách sạn. Cả nhà đầu tư và người quản lý đều dựa vào cách tính công suất phòng khách sạn để điều chỉnh hoạt động buồng phòng một cách phù hợp.

Bạn đang xem: Cách tính công suất phòng khách sạn


Mùa cao điểm: Công suất sử dụng phòng là 80%

Mùa thấp điểm: Công suất sử dụng phòng là 20%

Nhìn qua công suất sử dụng phòng cho ta thấy khách sạn sử dụng phòng vào

mùa thấp điểm còn tương đối ít, chỉ đạt 20%. Mùa cao điểm lượng khách đã tăng

nhiều, khách sạn dường như đã sử dụng hết công suất phòng hiện có trong khách sạn.

đạt 80%. Khách sạn hoạt động tương đối hiệu quả.

2.1.2.4. Doanh thu của khách sạn River view

Biểu 2.6. Bảng doanh thu của khách sạn River view [2010-2011 - 2012]

ĐVT: Triệu đồng

Chênh lêch

Nội dung



2010



2011



2010 - 2011



2012



Chênh lệch

2012/2011



+/-



%



+/-



%



Lưu trú



1403



1529



1780



126



108.98%



251



116.42%



Dịch vụ khác



150



182



170



32



121.33%



-12



93.41%



Tổng cộng



1553



1711



1950



158



110.17%



239



113.97%



Nguồn: Phòng kế toán



Biểu đồ 2.7. Doanh thu từ các dịch vụ từ năm 2010 - 2012

Nhận xét :

Qua bảng thể hiện tổng doanh thu của khách sạnRiver view qua các năm 2010,

2011, 2012, ta thấy tình hình kinh doanh của khách sạn tốt, doanh thu mỗi năm mỗi tăng.

Doanh thu năm 2011 là 1711 triệu đồng, năm 2010 là 1553 triệu đồng, tăng 8,98%.

Doanh thu chủ yếu của khách sạn là từ dịch vụ lưu trú, cụ thể là năm 2010 đạt

1403 so với tổng doanh thu, năm 2010 đạt 8,98% so với tổng doanh thu. Các dịch vụ

khác như: cho thuê xe du lịch, dịch vụ ăn uống, dịch vụ giặt ủi… chỉ chiếm một phần

nhỏ trong tổng doanh thu.

Năm 2010, kinh tế thế giới mặc dù đang trong giai đoạn phục hồi nhưng hậu

quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là rất lớn, dẫn đến người dân vẫn giảm

thiểu chi tiêu, hạn chế đi du lịch. Mặc dù ban lãnh đạo khách sạn đã có những biện

pháp để khắc phục tình trạng này như: giảm giá phòng vào mùa thấp điểm, giá phòng



rẻ, khoảng từ 250.000đồng – 350.000đồng,… nhưng cũng chỉ có thể khắc phục được

một phần nào khó khăn. Doanh thu đạt được trong năm 2010 là 1553 triệu đồng.

Năm 2011, tình hình kinh tế toàn cầu đã ổn định hơn, lượng khách đi du lịch tăng

lên.Thêm vào đó là những chương trình chăm sóc khách hàng hợp lý, sáng tạo của

khách sạn như: tặng quà cho các chị em ngày 8/3, 20/10,…

Doanh thu năm 2012 là 1950 triệu đồng, năm 2011 là 1553 triệu đồng, tăng 16,42%.

Sự tăng trưởng đặt được ở năm 2012 là nhờ ở tinh thần làm việc nhiệt tình, hăng

hái của cán bộ nhân viên công ty, cùng với sự thiết kế sang tạo và thêm các dịch vụ đi

kèm rất phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Tạo được sự tin tưởng với khách hàng,

đây chính là lợi thế rất lớn của khách sạn River view

Năm 2012, Huế đã trở thành một địa điểm du lịch có tiếng trong nước và cả

quốc tế, lượng khách du lịch đến Đà Nẵng hàng năm ngày càng đông hơn.Các địa

điểm du lịch ở Huế ngày càng được hoàn thiện hơn, có tiếng vang hơn.Các lễ hội được

tổ chức quy mô hơn, hoành tráng hơn. Cùng với sự lãnh đạo tài tình của ban Giám

đốc, sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên của khách sạn đã thu hút đông đảo lượt

khách đến với khách sạn River view.

Kết quả này cho thấy, khách sạn River view hoạt động kinh doanh có hiệu quả,

thể hiện doanh thu năm sau đều cao hơn so với năm trước, mang lại lợi nhuận cho

khách sạn. Mặc dù do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, không

chỉ khách sạn nói riêng mà cả nền kinh tế đều gặp khó khăn. Nhưng tinh thần làm việc

có trách nhiệm của đội ngũ lãnh đạo cũng như trong khách sạn nên khách sạn đã khắc

phục được những khó khăn này. Thêm vào đó là sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của

khách sạn, những sự chỉ đạo sang suốt của ban Giám đốc đã giúp cho khách sạn Lucky

đạt được những kết quả trên

2.1.2.4. Lợi nhuận của khách sạn river view

Bảng 2.8. Lợi nhuận của khách sạnRiver view từ 2010 - 2012

ĐVT: Triệu đồng

Chênh lệch

Chỉ tiêu



2010



Doanh thu

Tổng chi phí

Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận sau thuế



1553

1033

520

390



2011



2012



2010 - 2011

+/%

1711 1950 158

-10.10%

1098 1040

65

-6.30%

613

910

93

-17.80%

459.75 682.5 69.75 -17.80%



Chênh lệch

2012/2011

+/%

239

113.97

-58

94.72

297

148.45

222.75 148.45



Nguồn: Phòng kế toán

Biểu đồ 2.9.Chi phí, lợi nhuận sau thuế năm 2010 – 2011

Nhận xét:

Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy khách sạn hoạt động có hiệu quả. Mỗi năm

doanh thu đều tăng lên. Lợi nhuận hằng năm cũng tăng lên.

Năm 2010, khách sạn sau khi đóng thuế lợi nhuận là 390 triệu đồng.

Năm 2011, khách sạn sau khi đóng thuế lợi nhuận là 459.75 triệu đồng, tăng

17.8% so với năm 2010.

năm 2012 lợi nhuận tăng đáng kể. Saukhi đóng thuế lợi nhuận của khách sạn là

682,5triệu đồng, bằng 148,45% của lợi nhuận năm 2011.

Năm 2010, chi phí khách sạn bỏ ra là 1033 triệu đồng. Năm 2011 là 1098 triệu

đồng, tăng 6.3% so với năm 2010. Năm 2010, do khách sạn vừa mới đưa vào hoạt

động không lâu nên cần phải bỏ ra nhiều chi phí để mua sắm, hoàn thiện trang thiết bị

tiện nghi, cũng như chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn nên chi

phí bỏ ra cao. Năm 2011, khách sạn đã có kinh nghiệm hơn trong lĩnh vực kinh doanh

khách sạn, nhưng giá cả của các mặt hàng như: điện, xăng dầu, lương thực tăng cao

nên kéo theo giá cả của tất cả các mặt hàng đều đồng loạttăng cao. Thêm vào đó là chi

phí cho các chương trình quảng cáo, chi phí quà tặng cho khách hàng… nên dẫn tới

chi phí năm 2011 tăng 6.3% so với năm 2010.

Nhưng nếu so sánh tỷ lệ tăng của chi phí với tỷ lệ tăng của lợi nhuận sau thuế

thì cho ta thấy, lợi nhuận sau thuế của năm 2011 tăng 17.8%. Cho thấy khách sạn hoạt

động hiệu quả.

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ PHÒNG CỦA KHÁCH

SẠN RIVER VIEW

2.2.1. Phương pháp điều tra

Chất lượng dịch vụ đóng vai trò quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.

Chất lượng dịch vụ tốt giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh, khẳng định vị trí của

mình thông qua uy tín và lòng tin đối với khách hàng. Song việc đánh giá chất lượng

dịch vụ là một công việc khó khăn bởi tính trừu tượng và tính đặc thù của sản phẩm

dịch vụ. Việc đánh giá chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn nói chung và

từng dịch vụ nói riêng phải đứng trên nhiều góc độ, nhiều phương diện, xuất phát từ



các nhân tố vừa cụ thể vừa trừu tượng, vừa khách quan vừa chủ quan. Vì vậy, trong

những phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ đưa ra của chương 1 thì phương pháp

đánh giá tối ưu nhất mà khách sạn nên lựa chọn là phương pháp đo lường căn cứ vào

sự thoả mãn chung của khách hàng. Phương pháp này gồm các bước sau:

Bước một: Xác định mẫu điều tra.

Bao gồm các công việc xác định cấu trúc mẫu, lựa chọn mẫu, lựa chọn kích cỡ mẫu.

Sử dụng phương pháp lấy mẫu phân tầng có tỷ lệ để chọn phiếu điều tra. dựa vào

tỷ trọng của khách sạn là khách nội địa để tiến hành phân tầng cụ thể:

Bước hai: Thiết kế mẫu phiếu điều tra [phụ lục 1]

Bước ba: Lập thang điểm và mức chất lượng

Sử dụng thang điểm 5 với các mốc chất lượng như sau:

≤X



− Nếu 1

− Nếu 2

− Nếu 3

− Nếu 4

− Nếu



≤X

≤X

≤X



X



< 2: Chất lượng dịch vụ dưới xa mức trông đợi của khách hàng.

Chủ Đề